nghiên cứu thực trạng gây trồng và thị trường cây hồi tại xã thượng hà huyện bảo lạc tỉnh cao bằng

67 0 0
nghiên cứu thực trạng gây trồng và thị trường cây hồi tại xã thượng hà huyện bảo lạc tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GÂY TRÔNG VÀ THỊ TRƯỜNG CÂY HỘI TẠI Xà THƯỢNG HÀ, HUYỆN BẢO LẠC, ‘TINH CAO BANG NGANH: QUAN LY TNR&MT MA NGANH: 302 Gidoyien hướng dân : TS Tran Ngoc Hai b7) ¡6.117 :_ Hoàng Văn Công MSY, : 1053020058 : 45A4-QLTNR&MT ayy : 2010-2014 F47002 Hà Nội, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GÂY TRÒNG VÀ THỊ TRƯỜNG CÂY HÒI TẠI Xà THƯỢNG HÀ, HUYỆN BẢO LẠC, TINH CAO BANG NGÀNH: QUẢN LÝ TNR&MT Mà NGÀNH: 302 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc Hải JES Ỉ Sinh viénthuc hién +: Hoàng Văn Công MSV : 1053020058 | Lope : 554-QLTNR&MT Khoá học : 2010-2014 Hà Nội, 2014 “Trường đại học Lâm nghiệp Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trường =——lœ= TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP 1 Tên khóa luận: “Nghiên cứu thực trạng gây trồng,và thị trường cây Hồi tại xã Thượng Hà huyện Bảo Lạc tỉnh Cao — 2 Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Công msv: 1053020058 Lớp: 55A-QLTNR&MT Khoa: QLTINR&MT 3 Giáo viên hưỡng dẫn: TS.Trần Ngọc Hải 4 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu góp phần đưa ra một số đề xuất nhằm phát trién thế mạnh từ cây trồng Hồi tại xã Thượng Hà huyện Bảo Lạc tỉnh C¡ Bang, đồng thời thông qua nghiên cứu sẽ giúp nâng cao năng lực điều tra phân tích,tiếp cận thực tế của sinh viên 5 Nội dung nghiên cứu: ` 9 nghiên cứu ~ Tìm hiểu kỹ thuật khai thác & lb;ché dê sản phẩm của cây Hồi tại khu vực nghiên cứu i - Phân tích thuận lợi ,khó khăn và đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững loài Hồi tại khu vực nghiên cứu Ằ®< 6 Những kết quả đạtđượệt, ^ - Biết được hiện tren gay y tòngvà tình hình sinh trưởng của cây Hồi tại khu vực nghiên cứu - Tinh hinh khai {thác sơ chế sản phẩm Hồi ~ Thị trường tiêu thụ; ầm ~ Vai trò của cây HŠf về! kinh tế-xã hội và môi trường tại khu vực nghiên cứu - Những thuận lợi,Í&ið khăn và giải pháp nhằm phát triển bền vững cây Hồi tại khu vực nghiên cứu Hà nội, ngày 05 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Công LOI CAM ON Thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp tôi nhận được sự giúp đỡ, chỉ đạo của các thầy cô, bạn bè và cán bộ nhân dân xã Thượng Hà cùng cán bộ nông nghiệp huyện Bảo Lạc,tỉnh Cao Bằng Qua đây tôi bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới thầy: Trần Ngọc Hải người đã tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức ươang,ge tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực biện đề tài - Tôi xin trân thành cảm ơn tập thể cán bộ giáo apa Việt Nam đã tận tình giảng dạy quan tâm đên tôi tron; ~~ "tư tập tại trường, để sau này có kiến thức áp dụng vào công việc và cuộc _ sống Tôi cũng xin trân thành cảm ơn sự HNnhiệttỉnh của cán bộ nhân dân Vy xã Thượng Hà, cùng cán bộ thực hiện chương,tỉnh 30a, đã giúp đỡ tôi trong, fread quá trình thu thập số liệu tại địa pHương, CG Ấ a ội ngày 05 tháng 5 năm 2014 R© _ Sinh viên ~/ xHoàng Văn Công" ASend & MỤC LỤC MỚ ĐẦU sxesesnistzsarssen B8 “Phần 1 TÔNG QUAN VỀ VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về cây Hồi 8 1.2 Tổng quan về tỉnh dầu Hi PHAP NGHIÊN GÚ> U „» LÍ Phan 2 MUC TIEU-NOI DUNG -PHUONG NN wll 2.1 Mục tiêu nghiên cứu DET(:J WEVIOGL CHUve ccciasencsearsamaconnarseneensens 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệ 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu, ph: ee tiời04g915193008.088 Phần 3 ĐIỀU KIỆN TỰ ¡ KINH TẾ Xà HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1.Vị trí địa lý : 3.4.1 Nhóm đất nông nghiệp Nhấn 3.4.2 Nhóm đất phi nông nghiệp 3.4.3 Nhóm đất chưa sử dụng Phan 4 KET QUA NGHIEN CUU 4.1 Vài nét về đặc điểm hình thái của cây Hồi ceeeerrecee2e7 Phan 4 KET QUA NGHIEN CỨU 4.1 Vài nét về đặc điểm hình thái của cây Hồi 4.2 Hiện trạng gây trồng, và tình hình sinh trưởng tại khu vực nghiên cứu 29 4.2.1 Hiện trạng gây trồng 4.4 Thị trường tiêu thụ 4.5 Đánh giá vai trò của cây Hôi về kinh tê nghiên cứu 4.5.1 Về kinh tế 4.5.2.Về vấn đề môi trường 4.6 Những thuận lợi,khó khăn,đê xị cây Hồi tại khu vực nghiên cứu 4.6.1.Đặc điểm thuận lợi và những khó khăn 4.6.2 Những giải pháp nhằm phát bằn#ững cây Hồi tại địa phương 50 KET LUAN-TON TAI-KIEN ae DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ PTCS Phô thông cơ sở UBND Uy ban nhan dân Ä VND Đơn vị tiên tệ (Việt Năm động) cv STT Số thứ tự ( ỳ + DANH MỤC HÌNH Hình 4.1.1.Cây Hồi và lá cây Hồi Hình 4.1.2 Cành non và quả non Hình 4.1.3.Cây Hồi trồng trên đất rẫy bạc màu Hình 4.1.4 Quả Hồi 28 Hình 4.2.1 Vườm ươm cây giông của người dân s23: Hình 4.2.2 Cây Hồi phát triển sau khi khai thác« mã Hình 4.3.1.Người dân thu hái lá Hồi Hình 4.3.2 Người dân chăm sóc Hồi Hình4.3.3 Rừng Hồi sau khi thu hoạc Hình 4.3.4 Cây Hồi khai thác không Hình 4.3.5.Nồi chưng cất tinh dầu Hồi sea suse Hình 4.3.6 Cành lá sau khi chưng cất đượctưng làm nhiên liệu đốt 40 Bảng 4.5 phân tích tình hìnhc3 kink của các hộ nông dân điển hình Hình 4.5.1.Rừng tự nhiên bị 49 Hình 4.5.2.Cắt cây làm cì MỞ ĐÀU Chi Hồi có khoảng trên 40 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á, Đông Á và Bắc Mỹ Đến nay Việt Nam đã phát hiện được khoảng 14 loài sinh trưởng tự nhiên trong rừng nguyên sinh và thứ sinh, hầu như tất cả các loài đều chứa tỉnh dầu đó chính là nguồn cung cấp tỉnh dầu có tiềm năng, lớn cần điều tra phát hiện, nghiên cứu khai thác va bảo v‹ Loài Hồi có tên khoa học là (Jein vef?um flookf), thuộc họ Hồi (Illiciaceae) la cay nguyên sản ở miền Bắc Việt Nam và miền Nam Trung Quốc Tại nước ta từ lâu cây Hồi đã được gây trồng thành những quan thé lon 6 dang rimg tréng và bán hoang đại tại các tỉ miền núi" Đông Bắc nước ta như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh Hồi cũng là loài được gây trồng rộng Tãi ở các tỉnh Quảng Đông,Quảng, Tây, Vân Nam, đảo Hải Nam của Trung Quốc và Đài Loan — 4 Quả Hồi và tỉnh dầu Hồi được dùng làm gia vị và làm thuốc từ hàng ngàn năm trước đây, tỉnh dầu Hồi được dùng làm rượu khai vị, rượu mùi nước ngọt, làm bánh kẹo Hương vihấp dẫn Hồi còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, vừa gây cảm hứng ngọn miệng Trọng y học dân tộc nước ta và nhiều nước khác, Hồi được dùng Jam thude gay trung tiện, kích thích tiêu hóa, chữa đau bụng, giảm đau, giảm co bóp để Hày trong ruột, lợi sữa và trị nôn nửa đau thấp khớp đau lưng, ngộ độc thịt cá và chữa trị rắn độc cắn Tây y coi tỉnh dầu Hồi có kích thích ting cường nhủ động đường ruột, dùng chữa đau bụng tăng, tiết dịch đường hô hap, git Nêu hóa giảm đau và khử đờm, ngoài ra tỉnh dầu Hồi còn có tke dung kana khuẩn và ức chế sự phát triển của vi khuẩn lao và „ nên dùng làm thuốc kháng, khuẩn, trị nắm ngoài da và ghẻ lở Hàn Tượng tinh dau trong qua tươi là 2,5-3,5%, trong lá có hàm lượng thấp hơn khoảng 0,3-1% Hồi không chỉ cung cấp tỉnh dầu có giá trị mà còn cung cấp axit shikimic chiết xuất từ quả Hồi là nguyên liệu quan trọng trong việc sản xuất thuốc taminflu, thuốc đặc hiệu phòng dịch cúm H5N1 Hiện nay hãng được phẩm Roche sản xuất thuốc taminflu thành phan chủ yếu là axit shikicmic được chiết từ quả Hồi Cây Hồi sống tốt trong những môi trường khắc nghiệt ở Cao Bằng, trên những vùng đất dốc, đất bạc màu và có tốc độ sinh trưởng khá nhanh, không mắt nhiều công chăm sóc như các loại cây trồng khác, đặc biệt Hồi rất ít khi bị mất mùa, so với trồng lúa, ngô hiệu quả kinh tế cao hớn-nhiều Cây hồi bắt đầu phát triển ở Cao Bằng từ khi Nhà nước khuyến khiẩf ng rừñg phủ xanh đất trống, đồi núi trọc bằng nguồn vốn 327 và Chương trình 5 triệu ha rừng Chính vì thế, Hồi được trồng khá nhiều ở những vùn sâuvùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người sinh sống và mang lại khoản thu nhập đáng kể góp phần quan trọng ổn định đời sống, xoá đói giảm nghèo cho bà con nơi đây Các huyện trồng nhiều hồi nhất là: Bảo Lạc (hơn 1700.ha), Trà Lĩnh, Thạch An (mỗi huyện hơn 2.000 ha) i Người ta thu hoạch sản phẩm của Hồi theo hai sách khác nhau Người dân huyện Bảo Lạc thường thu hoạch lá Hồi để trưng cất tình dầu và bán sang Trung Quốc theo đường tiểu ngạch Dang ttha hoạch tương đối Ổn định, giá 1kg tỉnh dầu Hồi khoảng 500 000 đồng Cách thu hoạch thứ hai là thu hoạch quả Hồi Người dân ở huyện: Trà Lĩnh ` Thạch An thường thu hoạch theo cách này Tuy nhiên, thưhoạch quả Hồi tiềm Ân nhiều rủi ro, bất Ổn định về giá cả Năm 2011, ở thời điểm (cao nhất, người ta thu mua với giá 27.000 đồng/kg, nhưng, năm / giá bán cao nhất cũng chỉ được 7 - 8 nghìn đồng, thậm chí có lúc 3.000 đồng/kg Xã Thượng Hà là một xã miền núi của huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bang, đời sống nhân đâu phụ thuộc nhiều vào rừng, cây Hồi ở đây đã mang lại một nguồn thu nhập, đấng kê ê cho bà con tuy nhiên nguồn khai thác Hồi như thế nào là bền vững, cũng như việc nhân giống gây trồng và thị trường vẫn chưa được quan tâm Để góp phần giải quyết vấn đề trên tôi tiến hành triển khai khóa luận : “ Nghiên cứu thực trạng gây trồng và thị trường của cây Hồi tại xã Thượng Hà huyện Báo Lạc tỉnh Cao Bing “

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan