Nghiên cứu hiện trạng quần thể chè tuyết shan cổ thụ tại xã sính phình – huyện tủa chùa – tỉnh điện biên

56 1 0
Nghiên cứu hiện trạng quần thể chè tuyết shan cổ thụ tại xã sính phình – huyện tủa chùa – tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, thực nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu trạng quần thể Chè Tuyết Shan cổ thụ xã Sính Phình – Huyện Tủa Chùa – Tỉnh Điện Biên” Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy PGS.TS.Hồng Văn Sâm Thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn thực khóa luận thuộc mơn Thực vật rừng Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp thầy giáo, cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng tạo điều kiện giúp đỡ tơi để hồn thành khóa luận Sau tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS.Hoàng Văn Sâm thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Xin cảm ơn trung tâm thƣ viện – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp cung cấp cho tơi nhiều tài liệu q báu bổ ích liên quan đến khóa luận i Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng - oOo -TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: “Nghiên cứu trạng quần thể Chè Tuyết Shan cổ thụ xã Sính Phình – Huyện Tủa Chùa – Tỉnh Điện Biên” 2.Sinh viên thực hiện: Liềm Thị Nhung MSV: 1453021341 Lớp: K59E – QLTNR Khoa: QLTNR & MT 3.Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Sâm 4.Mục tiêu nghiên cứu: Cung cấp số liệu nhằm bảo tồn phát triển bền vững Chè Tuyết Shan cổ thụ xã Sính Phình, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 5.Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu trạng quần thể Chè Tuyết San cổ thụ xã Sính Phình, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên - Đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển Chè Tuyết Shan cổ thụ xã Sính Phình, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên - Nghiên cứu tình hình khai thác sử dụng thị trƣờng chè Tuyết Shan khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững Chè Tuyết Shan khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu thị trƣờng sản phẩm Chè Tuyết Shan khu vực nghiên cứu 6.Những kết đạt đƣợc: - Biết đƣợc trạng tình hình sinh trƣởng quần thể Chè Tuyết san khu vực nghiên cứu - Tình hình khai thác sơ chế sản phẩm chè - Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ii - Vai trò Chè tuyết san kinh tế - xã hội môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Những thuận lợi, khó khăn giải pháp nhằm phát triển bền vững Chè tuyết san khu vực nghiên cứu Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Liềm Thị Nhung iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tình hình Thế giới 1.2.Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa CHƢƠNG 16 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC 16 NGHIÊN CỨU 16 3.1 Vị trí địa lý 16 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 3.3 Khí hậu 17 3.3.1 Chế độ nhiệt 17 iv 3.3.2 Chế độ mƣa ẩm 17 3.3.3 Chế độ gió 18 3.4 Thổ nhƣỡng 18 3.4.1 Nhóm đất nông nghiệp: 18 3.4.2 Nhóm đất phi nơng nghiệp: 18 3.4.3 Nhóm đất chƣa sử dụng: 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1.Đặc điểm hình thái Chè tuyết shan 20 4.2 Hiện trạng gây trồng tình hình sinh trƣởng khu vực nghiên cứu 22 4.2.1 Hiện trạng gây trồng 22 4.2.2 Tình hình sinh trƣởng 25 4.3 Tình hình khai thác sơ chế sản phẩm Chè khu vực nghiên cứu 27 4.3.1 Mùa vụ thu hái 27 4.3.2 Cách thức thu hoạch chế biến Chè Tuyết Shan 27 4.3.3 Sản lƣợng chất lƣợng chè 29 4.4 Thị trƣờng tiêu thụ 30 4.4.1 Kênh thị trƣờng 30 4.5 Đánh giá vai trò Chè kinh tế - xã hội, môi trƣờng khu vực nghiên cứu 33 4.5.1 Về kinh tế - xã hội 33 4.5.2 Về vấn đề môi trƣờng 37 4.6 Những thuận lợi, khó khăn, đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững Chè Tuyết Shan khu vực nghiên cứu 39 4.6.1 Đặc điểm thuận lợi khó khăn 39 4.6.2.Những giải pháp nhằm phát triển bền vững Chè Tuyết Shan địa phƣơng 39 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Tồn 42 v Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân STT Số thứ tự Hvn Chiều cao vút Doo Đƣờng kính gốc D1.3 Đƣờng kính ngang ngực 1,3m Dtán Đƣờng kính tán TB Trung bình FAO Tổ chức nơng lƣơng giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Thống kê diện tích trồng Chè qua năm khu vực nghiên cứu Bảng 4.2.1 Hiện trạng gây trồng Chè xã Sính Phình giai đoạn 2015-2017 23 Bảng 4.2.2 Các tiêu sinh trƣởng Chè khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.5 Phân tích tình hình thu nhập kinh tế hộ nông dân điển hình năm 2017 34 viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1.1 Cây chè cổ thụ …………………………………………………….20 Hình 4.1.2 Lá chè …………………………………………………………20 Hình 4.1.3: Cành non non ……………………………………………….21 Hình 4.1.4: Thân Chè……………………………… 21 Hình 4.1.5 & 4.1.6: Cây chè đƣợc trồng nƣơng rẫy ngƣời dân 22 Hình 4.3.1: Ngƣời dân thu hái chè 27 Hình 4.3.2: Ngƣời dân sơ chế chè 28 Hình 4.3.3: Ngƣời dân chè 29 Hình 4.3.4: Sản phẩm từ chè 29 Hình 4.4.1: Đóng gói chè trại giống nơng nghiệp huyện Tủa Chùa 33 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chè shan đƣợc coi trồng địa Việt Nam Từ nghiên cứu thành phần catechin nguyên liệu chè shan cao cổ thụ ( lấy Suối Giàng – Yên Bái), tác giả Djemurkhatze khẳng định Việt Nam nôi phát sinh chè (1976) Cây chè shan cao cổ thụ chủ yếu đƣợc tìm thấy vùng núi cao phía bắc, gắn bó mật thiết với đời sống ngƣời dân đồng bào dân tộc vùng cao Trong trình du canh du cƣ, đồng bào phá bỏ rừng để trồng lƣơng thực , số nơi có tập quán giữ lại chè shan, tiếp tục khai thác, cao biết trồng bổ sung (bằng hạt) tạo nên nƣơng chè shan hỗn giao theo dạng chè rừng Chè shan cao cổ thụ vùng cao thứ chè có tiềm năng suất cao; với tập quán canh tác không sử dụng phân vơ thuốc hóa học, sản phẩm chế biến từ nguyên liệu chè shan núi cao chè sản phẩm hữu có giá trị lớn Xã Sính Phình nơi tập trung chè shan cao cổ thụ huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Theo kết điều tra: Tổng số chè shan ƣớc khoảng 1.000 Nguyên liệu từ chè shan Sính Phình chế biến chè xanh, chè vàng cho chất lƣợng Cùng với lúa, ngô, thảo quả, chè trồng cho thu nhập ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, khai thác bền vững quảng bá thị trƣờng vấn đề Để góp phần giải vấn đề tiến hành triển khai đề tài: “Nghiên cứu trạng quần thể Chè Tuyết San cổ thụ xã Sính Phình – Huyện Tủa Chùa – Tỉnh Điện Biên” Hình 4.4.1: Đóng gói chè trại giống nông nghiệp huyện Tủa Chùa (Nguồn L.T.Nhung, Tủa Chùa) 4.5 Đánh giá vai trò Chè kinh tế - xã hội, môi trƣờng khu vực nghiên cứu 4.5.1 Về kinh tế - xã hội Cây Chè Tuyết Shan có giá trị kinh tế lớn ngƣời dân xã Sính Phình nói riêng ngƣời dân trồng Chè nói chung Ngƣời dân thu hoạch búp chè tƣơi khơ bán búp chè tƣơi cho sở thu mua ( trại giống nông nghiệp huyện Tủa Chùa) Mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân nơi Những năm trƣớc khu vực xã hộ gia đình chủ yếu hộ nghèo chiếm khoảng 50%, nhờ có chè mà ngƣời dân có sống ổn định Chỉ với 7ha chè thu 33 hoạch theo vụ, với giá trị cao chè thoát nghèo cho ngƣời dân nơi đây, gồm số hộ nhƣ sau: Hạng A Khua thôn La Sa , gia đình ơng có 100 chè cổ thụ năm thu hoạch vụ, thu gần 15 triệu đồng, ông Sùng A Hạng, thôn Làng Vùa 1, thu nhập – triệu đồng/năm,ông Hạng A Páo thôn Dê giàng thu nhập – triệu đồng/năm nhờ trồng chè, Bảng 4.5 Phân tích tình hình thu nhập kinh tế hộ nơng dân điển hình năm 2017 Tên Nguồn thu hộ kinh tế Khoản thu Sản lƣợng Đơn giá Thành tiền (kg) (đ/kg) (triệu đồng) Tỷ lệ Khoản (%) chi Hạng I.Nông nghiệp Chi A Lúa 600 6.000 3.6 8,2 triệu Khua Ngô 1.200 4.000 4.8 11.05 đồng Chăn nuôi trâu 20 46,08 Khác Khơng có việc mua phân bón II.Lâm nghiệp Chi Trồng chè 75.000 Bảo vệ rừng Khơng có Khác Khơng có 200.000 15 34,56 triệu đồng cho việc mua dụng cụ chè III.Nguồn thu 34 khác Sùng Lƣơng Khơng có Khác Khơng có I.Nông nghiệp Chi A Hạng triệu Lúa 800 6.000 4.8 18,18 đồng Ngô 900 4.000 3.6 13,64 cho Chăn ni bị 11 41,67 việc Khác Khơng có mua phân bón II.Lâm nghiệp Chi triệu Trồng chè 35.000 Bảo vệ rừng Khơng có Khác Khơng có 200.000 26,52 đồng cho việc mua vật tƣ III.Nguồn thu khác Lƣơng Khơng có Khác Khơng có Hạng I.Nơng nghiệp Chi 1,5 A Páo Lúa 900 6.000 3.6 20 triệu Ngô 600 4.000 2.4 13,3 đồng Chăn nuôi dê 33,3 cho Khác Bán rau Không đáng phân bón 35 kể II.Lâm nghiệp Trồng chè 30.000 Bảo vệ rừng Khơng có Khác Khơng có 200.000 33,3 III.Nguồn thu khác Lƣơng Khơng có Khác Khơng có Giàng I.Nơng nghiệp Chi Thị Lúa 700 6.000 4.2 10,2 triệu Dua Ngô 700 4.000 2.8 6,8 đồng Chăn nuôi trâu 30 73,17 cho Khác Bán rau Không đáng phân bón kể II.Lâm nghiệp Trồng chè 20.000 Bảo vệ rừng Khơng có Khác Khơng có 200.000 9,75 III.Nguồn thu khác Lƣơng Khơng có Khác Khơng có Lý I.Nơng nghiệp Chi Thị Lúa 1.200 6.000 7.2 17.48 triệu Sa Ngô 1.000 4.000 9,7 cho 36 Chăn nuôi trâu 18 Khác Bán khoai Không đáng 43,7 phân bón kể II.Lâm nghiệp Chi Trồng chè 60.000 Bảo vệ rừng Khơng có Khác Khơng có 200.000 12 29,13 triệu cho vật liệu III.Nguồn thu khác Lƣơng Không có Khác Khơng có Từ bảng phân tích ta thấy giá trị Chè đem lại thu nhập cho ngƣời dân chiếm gần 50% tổng thu nhập Nhƣ chè có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế ngƣời dân khu vực Từ thu nhập hộ gia đình sắm đƣợc nhiều đồ dùng phục vụ cho sống, tất hộ có xe máy phục vụ cho việc lại, có phƣơng tiện truyền thơng nghe nhìn phục vụ sống (ti vi) Từ chè ngƣời dân thu nhập đƣợc ổn định từ tạo điều kiện cho xã hội phát triển hơn, sống đƣợc ấm no Từ việc sống ổn định giáo dục đƣợc cải thiện, thôn em đƣợc học đầy đủ, nghỉ học để làm nƣơng giúp bố mẹ lo sống gia đình Hiện đƣợc hỗ trợ nhà nƣớc, việc trồng chè ngƣời dân đƣợc đẩy mạnh 4.5.2 Về vấn đề mơi trƣờng Cây chè nơi thích hợp với điều kiện địa phƣơng, nơi núi cao, thời tiết khắc nghiệt vào mùa đơng Hiện có xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Sính Phình, Tả Phình có Chè Tuyết Shan cổ thụ Tại đây, nhờ có 37 Chè góp phần phát triển kinh tế ổn định sống bà con, vừa bảo vệ môi trƣờng đất,môi trƣờng nƣớc tốt Chè Tuyết Shan có khả thích ứng với khắc nghiệt thời tiết, tích tụ đƣợc sƣơng núi từ chè giảm diện tích đất hoang hóa, giảm ngăn cản xói mịn rửa trơi vào mùa mƣa Đối với địa phƣơng có đặc điểm địa hình cao chia cắt mạnh, hệ thống thủy văn chủ yếu khe suối ngắn dốc, vào mùa mƣa thƣờng xuất lũ quét cục bộ, gây sạt lở, ảnh hƣởng lớn đến sống ngƣời dân Sự phát triển chè đa phần có lợi, nhiên phát triển ảnh hƣởng đến vấn đề sinh thái Để khơ chè tốn khơng củi đốt điều đè nặng lên diện tích rừng tự nhiên đƣợc quyền bàn giao cho nơng dân tự bảo vệ khai thác, nên nhiều diện tích rừng tự nhiên bị khai thác mạnh Các cánh rừng hầu nhƣ bị khai thác dẫn đến suy giảm nhanh chóng diện tích rừng tự nhiên Với tình trạng khai thác nhƣ nguồn nhiên liệu cung cấp cho việc sản xuất chè khơ nhanh chóng bị cạn kiệt, diện tích rừng tự nhiên ngày giảm mạnh Đó vấn đề cần thiết phải đƣợc khắc phục 38 4.6 Những thuận lợi, khó khăn, đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững Chè Tuyết Shan khu vực nghiên cứu 4.6.1 Đặc điểm thuận lợi khó khăn Khó khăn Thuận lợi -Tài nguyên đất lâm nghiệp dồi dào, - Địa hình dốc, giao thông phát tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển triển, gây khó khăn khâu sản trồng lâm nghiệp xuất tạo sản phẩm -Ngƣời dân có kinh nghiệm gây trồng, -Ngƣời dân chƣa áp dụng khoa học kỹ đƣợc trồng lâu năm địa thuật vào sản xuất phƣơng -Diện tích trồng hộ khơng tập -Cây chè thích ứng tốt với điều kiện trung Sản xuất nhỏ lẻ, quy mơ nhỏ khí hậu, thổ nhƣỡng địa phƣơng -Năng suất tạo sản phẩm chƣa cao -Ngƣời dân có kinh nghiệm thu hoạch -Giá sản phẩm khơng ổn định, ln chế biến Chè có chênh lệch lớn năm -Sản phẩm có giá trị cao - Nghèo thị trƣờng tiêu thụ sản -Gần với thị trƣờng tiêu thụ phẩm -Một năm thu hoạch đƣợc nhiều vụ 4.6.2.Những giải pháp nhằm phát triển bền vững Chè Tuyết Shan địa phƣơng Từ thuận lợi khó khăn tơi đƣa số giải pháp nhằm phát triển bền vững Chè địa phƣơng 4.6.2.1.Giải pháp kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Chè + Kỹ thuật nhân giống: Cây Chè nhân giống hạt, bà biết cách nhân giống nhƣng chƣa kỹ thuật Khi lựa chọn hạt giống cần lựa chọn hạt chắc, mẩy Vƣờn ƣơm cần dọn đất sét nhẹ, đất đỏ, nhiều mùn, đủ ẩm Trƣớc gieo hạt cần cày bừa kỹ, dọn cỏ dại, bón lót phân hữu sinh học + Kỹ thuật trồng chăm sóc cây: 39 Thời vụ trồng tốt vào mùa xuân mùa mƣa Khi đƣợc trồng tiến hành chăm sóc theo định kỳ, làm cỏ vun xới phát quang bụi, tiến hành bón phân cho đƣợc phát triển tốt 4.6.2.2.Giải pháp khai thác sản phẩm Chè Khi khai thác cần lƣu ý đến khâu khai thác sản phẩm thô (khai thác chặt cành) Cây chè tiến hành khai thác cần lƣu ý đến đặc điểm địa hình trạng thái hình dáng Cần tiến hành cắt điểm phân cành nhằm để lại cho có mắt chồi tạo điều kiện cho phát triển sau khai thác Điểm chặt cành cần cách xa thân để tránh gây chết cành ảnh hƣởng tới thân Chúng ta nên vừa khai thác vừa bảo vệ chè 4.6.2.3.Giải pháp quản lý, sách thị trường Để nâng cao hiệu công tác phát triển bền vững Chè địa phƣơng cần phải: + Tăng cƣờng tuyên truyền vận động nhƣ mở buổi tập huấn cho bà cách gây trồng, cách thu hái kỹ thuật để đảm bảo tính bền vững q trình khai thác sản xuất + Khuyến khích bà phát triển, mở rộng diện tích trồng thực mơ hình canh tác kỹ thuật, áp dụng mơ hình canh tác phát triển bền vững + Cần có nhiều sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật phân bón cho bà phát triển Chè + Tìm thêm thị trƣờng thu mua nƣớc cho sản phẩm xây dựng sản phẩm thu mua để sản phẩm đƣợc nhiều ngƣời biết đến + Có quy hoạch phát triển gây trồng lồi này, nhằm phát triển sản xuất với quy mô tập trung, để đạt hiệu cao sản xuất 40 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết điều tra nghiên cứu thực trạng gây trồng, tập quán thu hái, thị trƣờng chè xã Sính Phình cho thấy: + Trên địa bàn xã có khoảng 1000 Chè có tuổi đời 100 năm với diện tích gần 8ha cho thu hoạch đƣợc mở rộng thêm + Trong khoảng từ năm 2015 – 2017 , trạng gây trồng xã với tổng diện tích 6.37 (2015), 7,17 (2016), 7,43 (2017) + Tình hình sinh trƣởng trung bình với giá trị tăng trƣởng hàng năm đƣờng kính gốc (Doo) 0,15 cm, giá trị tăng trƣởng đƣờng kính ngang ngực (D1.3) 0,1cm giá trị tăng trƣởng chiều cao vút (Hvn) 0,3m + Mỗi năm thu hoạch – vụ, hình thức khai thác trèo lên hái búp chặt cành thu lƣợm búp dƣới đất Chè chất lƣợng đƣợc thu hoạch vào cuối tháng đầu tháng + Sản phẩm thu hoạch từ Chè búp chè tƣơi chè đƣợc khô bán cho trại giống nông nghiệp huyện Tủa Chùa + Cây Chè mang lại giá trị kinh tế cao với thu nhập trung bình từ 29 – 35% tổng thu nhập , thu nhập cao chiếm 35% thu nhập thấp 9,75% + Cây Chè có khả thích ứng với điều kiện thời tiết, khí hậu Khóa luận đề xuất số hƣớng giải pháp góp phần bảo tồn phát triển bền vững loài Chè Tuyết Shan khu vực nghiên cứu + Giải pháp khai thác: Cần lƣu ý đến khâu khai thác sản phẩm thô + Giải pháp phát triển: Điều tra tình hình sinh trƣởng, từ đƣa nhận xét đề xuất áp dụng kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch sản phẩm từ Chè phù hợp Bên cạnh đề xuất giải pháp sách quản lý địa phƣơng: Vận động phổ biến kỹ thuật khai thác bền vững, kỹ thuật trồng chăm sóc 41 Chè, cung cấp thơng tin sản phẩm từ Chè, có tổ chức thu mua tránh sản phẩm bị ép giá gây thiệt hại kinh tế cho ngƣời dân Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn giới hạn khóa luận tốt nghiệp, báo cáo nghiên cứu số tồn sau: + Kết điều tra tình hình sinh trƣởng Chè khu vực nghiên cứu có phần cịn thiếu xác khơng có dụng cụ chun mơn nhân lực để đo đạc nên dẫn đến sai số kết quả, gây ảnh hƣởng tới việc nhận xét có sai sót sinh trƣởng lồi nghiên cứu địa phƣơng + Thời gian tiến hành làm khóa luận khơng mùa vụ thu hái nên kết thu đƣợc cịn hạn hẹp, khơng quan sát trực tiếp đƣợc cách thức thu hái ngƣời dân, từ khơng thể đƣợc tốt kết Các nghiên cứu thị trƣờng tiêu thụ búp Chè khu vực nghiên cứu chƣa đƣợc đầy đủ chi tiết Kiến nghị Từ tồn đƣa số kiến nghị nhƣ sau: + Để nâng cao hiệu phát triển khai thác bền vững với diện tích Chè có diện tích tiến hành gây trồng, cần tiếp tục nghiên cứu tìm phƣơng pháp khai thác bền vững + Cần nghiên cứu sâu loài địa phƣơng, kỹ thuật canh tác Chè áp dụng Chè vào mơ hình canh tác hợp lý đất dốc cho địa phƣơng, để khai thác hiệu Chè từ mơ hình + Tun truyền, tập huấn cho ngƣời dân kỹ thuật trồng khai thác sản phẩm đƣợc hợp lý, để khai thác có hiệu có tính bền vững Chè địa phƣơng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Thƣ (2012) “Nghiên cứu, bảo tồn phát triển chè Shan núi cao xã Mồ Sì San, Huyện Phong Thổ, Tỉnh Lai Châu” Hồng Văn Chung (2011)“ Nghiên cứu tuyển chọn đầu dòng số biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng chè Shan vùng núi cao tỉnh Bắc Kạn” Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Hữu La cộng tác viên (2006) Nghiên cứu tuyển chọn chè shan vùng cao giai đoạn 2011-2015 Kết nghiên cứu khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc NXB Nông nghiệp Hà Nội-2006 Nguyễn Hữu La (2011) “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè Shan thiên nhiên Hồng Su Phì” Bùi Mạnh Tuấn (2008) “Điều tra đặc điểm sinh học chè Shan núi cao tự nhiên tỉnh Lào Cai” Hoàng Văn Thiều (2015) “ Đánh giá thực trạng số giải pháp phát triển chè shan tuyết xã Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Đỗ Văn Ngọc cộng (2008) Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen chè shan núi cao” Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lƣ, Nguyễn Văn Niệm Phương pháp chọn giống chè Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè giai đoạn 19881997 NXB Nông nghiệp Hà Nội-1998 Đỗ Văn Ngọc cộng (2005) Báo cáo kết thực đề tài “Nghiên cứu chọn tạo nhân giống chè chất lượng cao (2011-2005)” 10.Nguyễn Văn Tạo Các phương pháp quan trắc thí nghiệm đồng ruộng chè (phần nơng học).Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chè giai đoạn 1988-1997 NXB Nông nghiệp Hà Nội-1998 11.Bùi Mạnh Tuấn (2008) “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học Chè Shan núi cao tự nhiên tỉnh Lào Cai” PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Trạng thái rừng khu vực nghiên cứu (Nguồn L.T.Nhung, Sính Phình) Hình 2: Thân Chè (Nguồn L.T.Nhung, Sính Phình) Hình 3: Mặt sau (Nguồn L.T.Nhung, Sính Phình) Hình 4: Mặt trƣớc (Nguồn L.T.Nhung, Sính Phình) Hình 5: Tán Chè Hình 6: Cây Chè tái sinh Nguồn L.T.Nhung, Sính Phình PHỤ LỤC Danh sách ngƣời trả lời vấn Stt Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Ghi Sùng A Khày 53 Cán xã Phỏng vấn không ghi biểu Hạng A Dê 38 Cán xã Phỏng vấn không ghi biểu Sùng A Hạng 45 Nông dân Tham gia thu hái chè Hạng A Khua 40 Nông dân Tham gia thu hái chè Hạng A Páo 51 Nông dân Tham gia thu hái chè Sùng Thị Mỷ 56 Nông dân Tham gia thu hái chè Lý A Tủa 47 Nông dân Tham gia thu hái chè Vàng A Sử 32 Nông dân Tham gia thu hái chè Mùa A Sấu 27 Nông dân Tham gia thu hái chè 10 Sùng A Thắng 30 Nông dân Tham gia thu hái chè 11 Mùa A Vình 25 Nơng dân Tham gia thu hái chè 12 Sùng A Di 43 Nông dân Tham gia thu hái chè 13 Sùng A Sình 29 Nơng dân Tham gia thu hái chè 14 Mùa A Chu 35 Nông dân Tham gia thu hái chè 15 Giàng A Cở 24 Nông dân Tham gia thu hái chè 16 Giàng A Kia 34 Nông dân Tham gia thu hái chè

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan