1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng quần thể vọoc mũi hếch (rhinopithecus avunculus dollman, 1912) và đề xuất kế hoạch bảo tồn loài tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh khau ca

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -***** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ VOỌC MŨI HẾCH (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH BẢO TỒN LOÀI TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH KHAU CA – VƢỜN QUỐC GIA DU GIÀ CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng Mã ngành: 302 Giáo viên hướng dẫn :PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Nguyễn Quyết Tâm Mã sinh viên : 1353022415 Lớp : 58C – QLTNR Khóa học: : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài: ghi n c u trạng quần thể Vọoc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) đề xuất kế hoạch bảo tồn loài Khu bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca – Vườn Quốc gia Du Già, Cao nguy n đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” đƣợc thực từ tháng 02 năm 2017 đến hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng giảng dạy giúp đỡ năm học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Ths Giang Trọng Tồn hết lịng giúp đỡ tơi từ định hƣớng nghiên cứu, xây dựng đề cƣơng hoàn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán nhân viên Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca – Vƣờn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao thân Mặc dù nỗ lực nghiên cứu nhƣng thân cịn nhiều hạn chế mặt chun mơn thực tế, thời gian thực khóa luận ngắn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Quyết Tâm i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: Nghiên cứu trạng quần thể Vooc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) đề xuất biện pháp bảo tồn loài Khu bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca – Vƣờn quốc gia Du Già Cao nguyên đá Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh - Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quyết Tâm Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung thơng tin lồi Voọc mũi hếch phân khu bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca – Vƣờn Quốc gia Du Già, cao nguyên đá Đồng Văn góp phần xây dựng sở liệu bảo tồn loài Voọc mũi hếch Việt Nam 4.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đƣợc trạng quần thể Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu; Lập đƣợc đồ phân bố quần thể Voọc mũi hếch khu vực; Xác định đƣợc tác động tiêu cực ngƣời dân địa phƣơng đến quần thể Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu; Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn loài sở điều kiện thực tiễn khu vực Đối tƣợng nghiên cứu Loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) Khu bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca – Vƣờn quốc gia Du Già Cao nguyên đá Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực xã Minh Sơn xã Tùng Bá thuộc huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Thời gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực thời gian tháng (từ tháng năm 2017 đến hết tháng năm 2017) Kế hoạch cụ thể đề tài nhƣ bảng 2.1 Nội dung nghiên cứu Điều tra trạng quần thể Voọc mũi hếch KBT Loài Sinh cảnh Khau ca Xác định vùng phân bố quần thể Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu ii Xác định mối đe dọa đến quần thể Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp bảo tồn quần thể Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 8.2 Phương pháp vấn 8.3 Phương pháp xử lý số liệu 8.4 Phương pháp điều tra tuyến 8.4.1 Xác định trạng quần thể Vọoc mũi hếch phân khu bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca 8.4.2 Xác định vùng phân bố loài Vọoc mũi hếch khu vực nghi n c u 8.4.3 Phương pháp đánh giá mối đe dọa Kết nghiên cứu Đợt điều tra quan sát đƣợc đàn Voọc mũi hếch với số lƣợng 13 cá thể KBTL&SC Khau Ca Căn vào thông tin thu thập đƣợc, quần thể Voọc mũi hếch KBTL&SC Khau Ca 39 cá thể có xu hƣớng phát triển đàn Khu vực phân bố loài Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu đƣợc xác định là: Đỉnh Hịm, Pó Pủ, Kim Giao, Suối Cạn Đỉnh Khau Ca Đề tài xác định đƣợc mối đe dọa trực tiếp cộng đồng địa phƣơng đến loài Voọc mũi hếch KBTL&SC Khau Ca là: săn bắn, bẫy bắt, bn bán động vật hoang dã; mối đe dọa khai thác gỗ lâm sản gỗ, mối đe dọa khai thác quặng, chăn thả gia súc cháy rừng Trong mối đe dọa từ hoạt động khai thác quặng đƣợc đánh giá mối đe dọa ảnh hƣởng nghiêm trọng đến loài Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu Dựa thực trạng nhƣng mối đe dọa đến quần thể Voọc mũi hếch đề tài đƣa nhƣng đề xuất bảo vệ loài động vật nhƣ sau: khoang vùng bảo vệ nhƣng nơi loài hay lui tới Thu giữ, khuyến khích ngƣời dân thợ săn giao nộp vũ khí săn bắn động vật khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phƣơng đa dạng sinh học Tăng cƣờng tuyên truyền quan trọng bảo vệ loài, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc nƣớc iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Nghiên cứu thú linh trƣởng Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn trƣớc năm 1954 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 1.1.3 Giai đoạn từ sau năm 1975 đến 1.2 Vài nét loài Voọc mũi hếch 1.2.1 Đặc điểm nhận biết loài 1.2.2 Phân loại học 1.2.3 Một số đặc điểm sinh thái loài Voọc mũi hếch 1.2.4 Phân bố loài Voọc mũi hếch 1.4 Công tác bảo tồn loài Vọoc mũi hếch KBT Khau Ca PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 12 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 12 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 iv 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu 21 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 3.2.1 Dân số 21 3.2.2 Lao động việc làm 21 3.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế 22 3.2.4 Văn hóa, giáo dục 23 3.2.5 Kết cấu sở hạ tầng 23 3.3 Một số nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LU N 25 4.1 Hiện trạng quần thể Voọc mũi hếch Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca 25 4.1.1 Kết điều tra theo tuyến 25 4.1.2 Nguồn thông tin kế thừa tài liệu 26 4.1.3 Kết vấn 30 4.2 Vùng phân bố quần thể Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu 31 4.3 Các mối đe dọa đến quần thể Voọc mũi hếch khu vực nghiên cứu 32 4.3.1 Săn bắn, bẫy bắt buôn bán 33 4.3.2 Hoạt động khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép 35 4.3.3 Hoạt động khai thác quặng 36 4.3.4 Cháy rừng 36 4.4.5 Chăn thả gia súc 36 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn quần thể Voọc mũi hếch Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca 38 4.4.1 Giải pháp giảm thiểu mối đe dọa 38 4.4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng 38 4.4.3 Giải pháp phát triển rừng 38 4.4.4 Giải pháp nâng cao nghiệp vụ cán quản lý 39 v 4.4.5 Giải pháp kêu gọi nguồn đầu tƣ 39 KẾT LU N, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung công việc thực đề tài 12 Bảng 2.2: Thông tin tuyến điều tra Voọc mũi hếch KVNC 14 Bảng 2.3 Phiếu điều tra Voọc mũi hếch theo tuyến 15 Bảng 2.4 Điều tra mối đe dọa đến loài Vọoc mũi hếch 16 Bảng 2.5: Tổng hợp kết đánh giá mối đe dọa đến quần thể Vọoc 17 Bảng 2.6: Phân tích mối đe dọa đến quần thể Vọoc mũi hếch phân khu bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca 18 Bảng 4.1: Báo cáo giám sát Voọc mũi hếch năm 2016 27 Bảng 4.2: Kết vấn khu vực bắt gặp loài Voọc mũi hếch 31 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp mối đe dọa đến loài Voọc mũi hếch 33 Bảng 4.4: Tổng hợp kết đánh giá mối đe dọa đến quần thể Voọc 37 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Lồi Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) Hình 2.1: Hệ thống tuyến điều tra vọoc mũi hếch khu vực Khau Ca 14 Hình 3.1: Bản đồ vị trí, ranh giới Khu Bảo tồn lồi sinh cảnh Khau Ca 20 Hình 4.1: Mẫu phân Voọc mũi hếch đƣợc thu khu vực Đỉnh Hòm 26 Hình 4.2: Đàn Voọc mũi hếch đƣợc quan sát khu vực Đỉnh Hịm có tọa độ 511919/2525614 26 Hình 4.3: Bản đồ tuyến điều tra giám sát KBTL&SC Khau Ca loài Voọc mũi hếch năm 2016 28 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ phần trăm khu vực phân bố Voọc mũi hếch từ nguồn thông tin vấn 31 Hình 4.5: Điểm khai thác gỗ khu vực Phia Đeng ngày 22/3/2017 35 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý CITES Công ƣớc buôn bán động vật hoang dã quốc tế KBTL&SC Khu bảo tồn loài sinhcảnh KBT Khu bảo tồn KVNC Khu vực nghiên cứu KH Khoa học NĐ Nghị định PV Phỏng vấn QĐ Quyết định QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TL Tài liệu UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia LSNG lâm sản gỗ FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế ix Khu rừng điều tra có thời tiết thất thƣờng, sƣơng mù nhiều nên làm cho cơng tác điều tra gặp nhiều khó khăn việc phát loài Kiến nghị Qua đợt làm khóa luận tốt nghiệp tơi có số kiến nghị sau : Cần có nhiều điều tra chuyên sâu Voọc mũi hếch KBT Khau Ca , Hà Giang hơn, vào nhiều thời điềm khác để có số liệu chi tiết loài Các thiết bị chuyên trách cần đƣợc bổ sung đầy đủ để phù hợp thuận tiện công tác điều tra, để giảm khó khăn di chuyển lấy số liệu thực địa 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng (2000), Sách đỏ Việt am – Tập I: phần Động vật (tái bản), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 396 trang Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú linh trƣởng Khu bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca, Tỉnh Hà Giang Tác giả Bùi Văn Đông Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội,Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục loài thú Việt am, 139 trang Nghị định số 32/NĐ – CP Thủ tƣớng Chính phủ, ký ngày 30 tháng năm 2006, quy định quản lý Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ rừng Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật (2002), Thú Linh trƣởng Việt Nam, 111 trang Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang- năm 2015 Đề án thành lập vƣờn quốc gia Du Già- Cao nguyên đá Đồng Văn Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) Tổ chức Con ngƣời, Tài nguyên Bảo tồn (PRCF), Lê Hùng Mạnh, Nguyễn Hoàng Linh (2006), Báo cáo Đánh giá ban đầu sử dụng tài nguy n khu Khau Ca, tỉnh Hà Giang Tổ chức FFI – Việt Nam Chi cục kiểm lâm tỉnh Hà Giang (2009), Báo cáo nghiên cứu khả thi thành lập KBT khau ca tỉnh Hà Giang Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Khau Ca, Hà Giang Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật/Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Phạm Nhật (1993), Góp phần nghiên cứu thú Linh trƣởng đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học Khỉ vàng (Macaca mulatta Zimmerman, 71 1780), Khỉ cộc (Macaca arctoides Geoffroy, 1831), Chà vá (Pygathrix nemaeus nemaeus Linnaeus, 1771) Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, 198 trang PHỤ LỤC Phụ lục 01 Nội dung vấn loài Vọoc mũi hếch PHIẾU ĐIỀU TRA - Tên đề tài: Nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Vọoc mũi hếch Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch, tỉnh Hà Giang - Đối tƣợng điều tra: Ngƣời dân cán liên quan tới KBT Khai Ca - Ngƣời điều tra: Nguyễn Quyết Tâm – Lớp 58C- QLTNR Phần I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Nam Nữ Đơn vị công tác Chức vụ công tác Phần II Nhận thức Khu bảo tồn loài sinh cảnh Voọc mũi hếch, tỉnhHG Anh (Chị) có biết KBTV không? - Đã làm việc liên quan đến KBTV - Đã nghe nói đến KBTV - Chƣa biết Lĩnh vực cơng tác Anh (Chị) có liên quan đến KBTV khơng? Có Khơng Theo Anh (chị) việc bảo tồn loài Voọc mũi hếch đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh tỉnh Hà Giang có quan trọng khơng? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Phần III Thực trạng công tác bảo tồn Theo Anh (Chị) công tác bảo tồn KBTV nhƣ nào? Đã phù hợp Chƣa phù hợp Theo Anh (chị) công tác bảo tồn KBTV nhƣ - Cơ cấu tổ chức BQL chƣa hợp lý - Sự phối hợp quan chƣa hợp lý - Chƣa có tham gia ngƣời dân - Thiếu kinh phí cho công tác bảo tồn - Quy hoạch khu bảo tồn chƣa phù hợp - Khu bảo tồn chƣa đƣợc cắm mốc thực địa - Thiếu cán kiểm lâm - Thiếu cán làm công tác bảo tồn -Những ý kiến khác Theo Anh (chị) hiểu biết nhân dân việc bảo tồn loài Voọc mũi hếch đa dạng sinh học nhƣ nào? Tốt Trung bình Chƣa tốt Nếu chƣa tốt nguyên nhân đâu? - Chƣa thực công tác tuyên truyền - Đã thực công tác tuyên truyền nhƣng chƣa phù hợp - Những nguyên nhân khác 10 Theo Anh (Chị) nguy ảnh hƣởng đến tồn phát triển loài Voọc mũi hếch đa dạng sinh học KBTV - Săn bắn trái phép - Khai thác gỗ - Lấy củi - Đốt nƣơng làm rẫy - Mở đƣờng giao thông đến thôn (đƣờng ô tô) - Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản quanh khu bảo tồn - Nhân dân sống, canh tác khu bảo tồn - Biến đổi khí hậu - Chƣa thành lập Ban quản lý khu bảo tồn chuyên trách - Thiếu cán kiểm lâm - Chính quyền địa phƣơng xã quanh khu bảo tồn chƣa quan tâm đến công tác bảo tồn - Thiếu kinh phí cho cơng tác bảo tồn - Nhân dân xã quanh khu bảo tồn chƣa biết đƣợc tầm quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học - Những nguyên nhân khác Phần IV Các giải pháp bảo tồn Theo Anh (chị) cấu tổ chức khu bảo tồn nhƣ phù 11 hợp? - Ban quản lý khu bảo tồn kiêm nhiệm (nhƣ nay) - Ban quản lý khu bảo tồn chuyên trách - Có tham gia ngƣời dân vào cơng tác bảo tồn 12 Lực lƣợng cán khu bảo tồn quy mô phù hợp? Dƣới ngƣời Từ 10-15 ngƣời 13 Từ 5- ngƣời Từ 8-10 ngƣời Trên 15 ngƣời Theo Anh (chị) có cần quy hoạch lại khu bảo tồn không? - Quy hoạch khu bảo tồn phù hợp - Cần mở rộng khu bảo tồn - Cần mở rộng khu bảo tồn có hành lang kết nối với Khu bảo tồn Du Già, huyện Yên Minh 14 Theo Anh (chị) giải pháp tốt để thực tốt công tác bảo tồn mà không ảnh hƣởng đến ngƣời dân sống vùng lõi khu bảo tồn? - Di chuyển hộ dân xa khu bảo tồn - Giữ nguyên hộ dân sống gần huy động họ tham gia hoạt động bảo tồn - Tạo nguồn sinh kế bền vững cho nhân dân - Giải pháp khác 15 Theo Anh (chị) để thực tốt cơng tác bảo tồn có cần tham gia cộng đồng dân cƣ địa phƣơng khơng? Có 16 Khơng Nếu có cộng đồng dân cƣ tham gia vào lĩnh vực - Tham gia vào họp để hoạch định sách phát triển khu bảo tồn - Tham gia vào công tác tuần tra bảo vệ rừng - Tham gia vào dự án điều tra, khảo sát đa dạng sinh học - Các lĩnh vực khác Phần V : vấn trạng loài voọc mũi hếch 17; Anh/ chị có biết lồi Voọc mũi hếch khơng? Có Khơng 18; ( Nếu có) Anh/ chị gặp đâu nào? 19; Anh/chị mơ tả đặc điểm Voọc mũi hếch không? 20; Anh/ chị cho biết mối đe dọa ảnh hƣởng đến quần thể Voọc mũi hếch? 21; Theo Anh/chị mối đe dọa lớn nhất? Tại sao? 22; Anh/chị biết tồn nạn săn bắn Voọc mũi hếch không? 23; (Nếu có) Săn bán Voọc mũi hếch để làm gì? Ăn thịt, nấu cao hay bán thị trƣờng? 24; Chúng ta tiến hành biện pháp để bảo vệ quần thể Voọc mũi hếch khu vực Ngày……tháng……năm 2017 Ngƣời cung cấp thông tin Ngƣời điều tra Phụ lục 02 Tổng hợp kết vấn số lƣợng loài voọc mũi hếch bắt gặp KBTLVSC Khau ca STT Ngƣời đƣợc vấn Số lƣợng Khu vực bắt gặp Voọc mũi hếch bắt gặp Nơng Văn Xun Đỉnh Pó Pủ - KBT Khau ca 20 Trƣởng Ơn Viên Đỉnh Hịm, Pó Puâủ - KBT Khau Ca 50 Nông Đức Giọi Chúng Văn Thành Nông Văn Ngoại Đán Văn Khoan Đán Văn khoán Lý văn Xiệp Lý Văn Kiệt 10 Nguyễn Trung Kiên 11 Trúng Văn Cảnh 12 Trƣơng Văn Ơn 13 Đán Văn Sâm Đỉnh Hịm, Suối Cạn, Pó pủ KBT Khau Ca Đỉnh Hịm, Suối Cạn, Pó pủ KBT Khau Ca Đỉnh Hịm, Suối Cạn, Pó pủ KBT Khau Ca Đỉnh Hịm, Suối Cạn, Pó pủ KBT Khau Ca Đỉnh Hịm, Suối Cạn, Pó puâủ KBT Khau Ca Đỉnh Khau Ca - KBT Khau Ca Đỉnh Hịm, Kim Giao, Pó Pủ KBT Khau Ca Đỉnh Hịm, Kim Giao, Pó Pủ KBT Khau Ca Đỉnh Hịm, Kim Giao, Pó Pủ KBT Khau Ca Đỉnh Hịm, Kim Giao, Pó Pủ KBT Khau Ca Đỉnh Hịm, Kim Giao, Pó Puâủ KBT Khau Ca 100 100 110 130 130 20 30 80 80 70 70 14 Nông Văn Thƣơng x x 15 Đặng Văn Sơn x x 16 Nông Văn Dân Đỉnh Khau Ca - KBT Khau Ca 15 17 Nông Văn Định x x 18 Nguyễn Văn Hồng x x 19 Lý Văn Quẩy Đỉnh Khau Ca - KBT Khau Ca 20 20 Đặng Văn Hàm Đỉnh Khau Ca - KBT Khau Ca 25 21 Lý Văn Chăn x x 22 Lý Văn Tách x x 23 Trứng Văn Miện Đỉnh Khau Ca - KBT Khau Ca 10 24 Lý Thị Tới Đỉnh Khau Ca - KBT Khau Ca 15 25 Bàn Thị Đòng Đỉnh Khau Ca - KBT Khau Ca 26 Trƣơng Văn Hoạch x x 27 Đặng Văn Úi x x 28 Trƣơng Văn Minh x x 29 Trƣơng Văn Ệp Đỉnh Khau Ca - KBT Khau Ca 20 30 Trƣơng Văn Bàn Đỉnh Khau Ca - KBT Khau Ca 30 Phụ lục 03 Một số hình ảnh lồi Vooc mũi hếch ghi nhận đợt điều tra Hình ảnh đàn Voọc mũi hếch bắt gặp tọa độ 0513117/2526457 Phụ lục Ảnh mẫu Phân loài Voọc mũi hếch thu đƣợc năm 2016 đƣợc bảo quản andehit hạt trống ẩm Phụ lục Một số hình ảnh điều tra thực địa, vấn ngƣời dân cán KBTL&SV Khau Ca Ảnh 1: hoạt động điều tra tuyến khu vực đỉnh Hòm Ảnh 2: hoạt động điều tra tuyến khu vực Phia Đeng Ảnh 4: hoạt động điều tra tuyến khu vực Kim Tốc Ảnh 3: hoạt động điều tra tuyến khu vực đỉnh Kim Giao Ảnh 5: hoạt động điều tra tuyến khu vực đỉnh Khau Ca Ảnh 6: hoạt động điều tra tuyến khu vực đỉnh Khau Ca Ảnh 7: vấn trƣởng thông Hồng Minh Trƣơng Ơn Viên Ảnh 8: vấn ngƣời dân thơng Khuẩy ịa ý Văn Kiệt Ảnh 9: vấn ngƣời dân xã Minh Sơn Nguyễn Văn Hồng Ảnh 10: vấn công an viên thôn Khuân Phà Nông Văn Xuyên

Ngày đăng: 14/08/2023, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN