Bài 5. Các phân tử sinh học - sách kết nối tri thức bài giảng giáo án sinh học 10 chương trình sinh học mới 2018
Trang 1Cho các thông tin như sau:
(1)Nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu trúc các enzim nên có vai trò điều tiết các quá trình sinh lý - sinh hóa của cơ thể.
(2)Nguyên tố đa lượng là nguyên tố chiếm tỷ lệ lớn hơn 0,1% khối lượng chất khô của cơ thể.
(3)Oxi chiếm tỷ lệ lớn nhất nên có vai trò quan trọng nhất.
(4)Cacbon có vai trò quan trọng trong việc tạo nên các chất hữu cơ của cơ thể.
(5)Nước trực tiếp tham gia vào các phản ứng trong tế bào.
(6)Nước có thể giải phóng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Trang 2Khái niệm và thành phần cấu tạo các phân tử sinh học.
Protein
Trang 3Thế giới sống được cấu tạo từ các phân tử vô cơ → đại phân tử hữu cơ (phân tử sinh học)
Cơ thể chúng ta được tạo nên bởi những chất hữu cơ
Khái niệm: phân tử sinh học là những phân tử hữu cơ được tổng hợp và tồn tại trong tế bào sống.
Trang 4Thành phần hoá học chủ yếu của các phân tử sinh học là gì?
Thành phần hoá học chủ yếu của các phân tử sinh học:
-là nguyên tử carbon và nguyên tử hydrogen, chúng liên kết với
I Khái niệm và thành phần cấu tạo các phân tử sinh học
Trang 5Trong thực phẩm có những chất dinh dưỡng nào?
Trang 6II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
Carbohyđrate: các loại hạt ngũ cốc, rau, bánh, trái cây
Lipid: dầu, mỡ động vật
Protein: Thịt, cá, trứng, sữa…
Trang 7II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
1 Carbohydrate
Carbonhydrate được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O, công thức cấu tạo chung là Cn(H2O)m
Trang 8Loại đường Cấu trúcVí dụ
Do hai phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit.
-Xenlulôzơ-Tinh bột
-Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau = liên kết
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
1 Carbohydrate
Trang 9a Đường đơn - mônosaccarit
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
1 Carbohydrate
Trang 10b Đường đôi – disaccarit
Glucôzơ + Glucôzơ → Mantôzơ
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
1 Carbohydrate
Trang 11c Đường đa - polisaccarit
Tinh bột
1 Carbohydrate
Trang 12Cấu tạo nên thụ thể màng để thu nhận thông tin cho tế bào.
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
1 Carbohydrate
Trang 13Tại sao khi đói người ta thường uống nước đường, thay vì ăn các loại thức ăn khác?
Vì đường sẽ hấp thụ nhanh hơn các loại thức ăn khác.
Tại sao khi ăn cơm, càng nhai
Trang 14Đặc tính:
Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ: benzen, ete
-Lipit phức tạp: Photpholipit, steroit…
-Lipit đơn giản: mỡ, dầu, sáp II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
2 Lipid – chất béo
Trang 16Loại LipidCấu tạoChức năngMỡ, dầu
PhospholipidSteroid
Sắc tố,
- Gồm 1 phân tử glixêron liên kết với 3 acid béo (16 –18 C)
Trang 17VITAMIN
Trang 18Phôtpholipit có tính lưỡng cực: đầu ưa nước và đuôi kị nước tham gia cấu tạo màng tế bào.
Cấu trúc màng tế bào
Trang 19Dầu và mỡ khác nhau ở điểm nào?
Điểm khác biệt là:
-Mỡ chứa các axit béo no
-Dầu chứa các axit béo không no
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
Trang 20 Nếu trong máu hàm lượng Colesteron cao → mỡ máu → xơ vữa động mạch → đột quỵ
Vậy tại sao những người cao tuổi không nên ăn nhiều mỡ động vật?
Vì mỡ động vật chứa nhiều colesteron nên người cao tuổi ăn nhiều mỡ động vật sẽ có nguy cơ bị
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
2 Lipid – chất béo
Trang 21Khái niệm:
-Là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin.
-Có 20 loại axitamin
Quan sát hình ảnh, nhận xét cấu trúc của Protein ?
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
3 Protein
Trang 23Vì sao protein ở các loài lại
Trang 24Hiện tượng biến tính protein là gì?
Hiện tượng biến tính protein là gì?
Hiện tượng biến tính:
- Là hiện tượng protein thay đổi về cấu trúc không gian → mất
Trang 25Chức năng của protein
Cấu tạo nên tế bào và cơ thể Vd: Colagen → mô liên kết
Xúc tác các phản ứng hoá sinh Vd: các enzim
Điều hòa Vd: Hoocmôn điều hòa sự trao đổi chất của cơ thể
Chức năng vận chuyển Vd: Hemoglobin
Bảo vệ Vd: Protein kháng thể
Dự trữ các axit amin vd: prôtêin sữa, trong hạt cây…
Thu nhận thông tin Vd: các thụ thể trong tế bào.
Trang 26MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN
Trang 27Trong bữa ăn hàng ngày, tại sao chúng ta cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
Trong cơ thể có 2 loại axitamin thay thế và không thay thế Axitamin không thay thế cơ thể không tự tổng hợp được, nên cần phải ăn kết hợp nhiều loại protein để cung cấp đủ các axitamin này.
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
3 Protein
Trang 28Các điểm khác nhau cơ bản giữa Cacbohidrat–lipit–protein amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide.
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
Trang 29MỘT SỐ CÂU HỎI LUYỆN TẬP
Tại sao trẻ em hay ăn bánh kẹo vặt có thể bị suy dinh dưỡng?
cơm → thiếu vitamin và các chất khác.
Tại sao con người không tiêu hóa được xenlulo nhưng vẫn phải ăn rau xanh hành ngày?
và chất xơ giúp tiêu hóa tốt hơn.
nóng hàng trăm độ, mà protein không bị biến tính?
biệt chịu được nhiệt độ cao.
Trang 30Cho các thông tin như sau:
(1)Carbonhydrate, lipid, protein được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O nên các chất này có đặc điểm tương tự nhau.
(2)Mức độ phức tạp của lipit phụ thuộc vào các gốc axit béo có trong thành phần cấu trúc.
(3)Lipid là chất hữu cơ duy nhất không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(4)Carbonhydrate có cấu tạo phức tạp nhất trong các chất hữu cơ cấu tạo nên cơ thể sống.
(5)Protein có cấu trúc dạng mạch thẳng không khép vòng (6)Tất cả các loại lipid đều chứa axit béo.
Trang 31Vật chất di truyền của các loài sinh vật là gì?
Trang 32II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
Trang 33II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
4 Deoxyribonucleic Acid (DNA)
Trang 34II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
4 Deoxyribonucleic Acid (DNA)
Cấu trúc:
-Là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là
Trang 35 Cấu trúc hóa học:
- Trên mạch gốc polynuclêôtit các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị theo chiều 3’ – 5’.
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
4 Deoxyribonucleic Acid (DNA)
Trang 36II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
4 Deoxyribonucleic Acid (DNA)
Cấu trúc không gian:
Có cấu trúc xoắn kép như cầu thang xoắn.
Mỗi bậc thang là một cặp bazơ nitơ, tay thang là đường pentose và nhóm P.
Đường kính một vòng xoắn là 20 Ao, gồm 10 cặp nu.
34 Ao
Trang 37II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
4 Deoxyribonucleic Acid (DNA)
Phân tử DNA gồm hai chuỗi polynu liên kết với nhau bằng liên kết hidrô theo
Trang 38II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
4 Deoxyribonucleic Acid (DNA)
Tại sao chỉ với 4 loại nu, mà sinh giới lại đa dạng và phong phú như vậy?
Trang 39II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
4 Deoxyribonucleic Acid (DNA)
Chức năng:
Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
Trang 40II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
4 Deoxyribonucleic Acid (DNA)
Ứng dụng xét nghiệm DNA:
- Phát hiện sớm bệnh di truyền, tìm
Trang 41II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
5 Ribonucleic Acid (RNA)
Cấu trúc:
-Là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các ribonucleotide.
-Các nu được cấu tạo bởi 3 thành phần: Đường 5 carbon (ribose C5H10O5), nhóm Phosphate, base nitrogenous.
Trang 42II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
5 Ribonucleic Acid (RNA)
Cấu trúc:
-Gồm 1 mạch polyribonucleotide
-Các đơn phân trong mạch liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị theo chiều 5’ – 3’.
Trang 43II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
5 Ribonucleic Acid (RNA)
Trang 44Loại ARNCấu trúcChức năng
- Có dạng 1 mạch thẳng.-Truyền đạt thông tin
di truyền từ DNA tới ribosome
-Cấu trúc ba thùy, một đầu mang bộ ba đối mã, một đầu gắn với amino acid.
-Mang amino acid tới
-Có 1 mạch gồm nhiều vùng -Kết hợp với prôtêin
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
5 Ribonucleic Acid (RNA)
Trang 45II Tìm hiểu về các phân tử sinh học
5 Ribonucleic Acid (RNA)
-Ứng dụng: Sản xuất vaccine.
Trang 46-Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
-mARN: truyền thông tin di truyền từ ADN → protein
II Tìm hiểu về các phân tử sinh học