1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN Ôn tập cuối học kì 2 (2t) TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 6,7,8,9,10 - DẠY CUỐN CHIẾU

43 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập cuối học kì 2 (2t) Toán lớp 8 chương 6, 7, 8, 9, 10
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

GIÁO ÁN Ôn tập cuối học kì 2 (2t) TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 6,7,8,9,10 - DẠY CUỐN CHIẾU GIÁO ÁN Ôn tập cuối học kì 2 (2t) TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 6,7,8,9,10 - DẠY CUỐN CHIẾU GIÁO ÁN Ôn tập cuối học kì 2 (2t) TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 6,7,8,9,10 - DẠY CUỐN CHIẾU GIÁO ÁN Ôn tập cuối học kì 2 (2t) TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 6,7,8,9,10 - DẠY CUỐN CHIẾU GIÁO ÁN Ôn tập cuối học kì 2 (2t) TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 6,7,8,9,10 - DẠY CUỐN CHIẾU GIÁO ÁN Ôn tập cuối học kì 2 (2t) TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 6,7,8,9,10 - DẠY CUỐN CHIẾU GIÁO ÁN Ôn tập cuối học kì 2 (2t) TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 6,7,8,9,10 - DẠY CUỐN CHIẾU GIÁO ÁN Ôn tập cuối học kì 2 (2t) TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG 6,7,8,9,10 - DẠY CUỐN CHIẾU

Trang 1

TIẾT 137, 138 - ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2

Ngày soạn: ………

Ngày thực hiện Lớp/

TS

TiếtTKB

chú8/15

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

1.1 Tiết 137: Nửa đầu học kì 2

Hệ thống, củng cố, ôn tập kiến thức theo yêu cầu cần đạt chương VI, VII, VIII (Từ bài 24 đếnbài 32)

- Chương VI: Phân thức đại số (13t)

- Chương VII: Hàm số và đồ thị (15t)

- Chương VIII: Mở đầu về tính xác suất của biến cố (8t)

1.2 Tiết 138: Nửa sau học kì 2

- Chương IX - Tam giác đồng dạng (15 tiết)

- Chương X - Một số hình khối trong thực tiễn (6 tiết)

2 Năng lực:

2.1 Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép và trình bày được các kiếnthức tổng hợp của chương Trình bày, diễn đạt được các nội dung, ý tưởng, giải pháp của bảnthân trong quá trình thảo luận

2.2 Năng lực đặc thù:

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học

+ Năng lực giao tiếp toán học: giao tiếp toán học, nghe, đọc hiểu và ghi chép được các thôngtin toán học; trình bày, diễn đạt được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sựtương tác với người khác

+ Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng được các công cụ vẽ hình để

thực hiện nhiệm vụ học tập; mô hình hoá toán học

Trang 2

- Làm quen với khái niệm kết quả có thể của hành động, thực nghiệm Làm quen với kháiniệm kết quả thuận lợi cho một biến cố liên quan thông qua một số ví dụ đơn giản.

- Xác định được các kết quả có thể của hành động, thực nghiệm; các kết quả thuận lợi chomột biến số rèn năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toánhọc

- Giải thích được tính đổng khả năng của các kết quả có thể

- Tính xác suất của biến cố E bằng tỉ số giữa kết quả thuận lợi cho E trên số kết quả có thể khi

các kết quả có thể là đồng khả năng

- Nhận biết được khái niệm xác suất thực nghiệm trong một số tình huống thực tế

- Tính được xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ đơn giản Ước lượng được xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm

- Biết ứng dụng trong một số tình huống thực tế đơn giản

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể Thông qua đó HS bộc lộ mức độ hiểu bài của mình và GV đánh giá được mức độ đạt được mục đích yêu cầu bài học của HS

- Nhận biết hai tam giác đồng dạng và giải thích các tính chất của chúng Giải thích được định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác

- Kiểm tra hai tam giác đổng dạng khi biết các yếu tố về cạnh và góc Tính được cạnh hoặc góc của một trong hai tam giác khi biết các cạnh và các góc của tam giác còn lại và biết tỉ số đồng dạng

- Hiểu các định lí vể ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

- Chứng minh được hai tam giác đồng dạng với nhau theo ba trường hợp cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh và góc - góc

- Lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản

- Nhắc lại được định nghĩa về hai tam giác đổng dạng

- Nhắc lại được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

- Giải thích được định lí Pythagore Phát biểu được định lí Pythagore đảo

- Tính được độ dài các cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore Kiềmtra được một tam giác có phải tam giác vuông hay không bằng cách áp dụng định líPythagore đảo Giải quyết được một số bài toán thực tiễn đơn giản gắn với việc sử dụng định

Trang 3

lí Pythagore.

- Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

- Chứng minh được hai tam giác vuông đổng dạng theo các trường hợp Lập luận và chứngminh hình học trong những trường hợp đơn giản Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn vớiviệc vận dụng các tam giác vuông đồng dạng

- Nhận biết hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh Nhận biết được vẻ đẹp trong

tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ, chế tạo, biểu hiện qua hình đổng dạng

- Nhận biết được những hình đồng dạng trong các hình hình học đơn giản đã được học Xác định được tâm phối cảnh của các hình đồng dạng phối cảnh, vẽ được hình đồng dạng phối cảnh của tam giác và đoạn thẳng khi biết tỉ số đổng dạng

- Nhắc lại được khái niệm hình đổng dạng, hình đồng dạng phối cảnh

- Nhắc lại được định lí Pythagore

- Nhắc lại được các định lí về hai tam giác vuông đồng dạng

- Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tam giác đều

- Tạo lập hình chóp tam giác đểu Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tamgiác đểu

- Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc tính thề tích, diện tích xung quanh của hìnhchóp tam giác đều

- Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp tứ giác đều

- Tạo lập hình chóp tứ giác đều

- Tính diện tích xung quanh và thề tích của hình chóp tứ giác đểu

- Giải quyết một số vấn để thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đểu

3 Về phẩm chất

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm

vụ, hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập

- Trung thực: Trung thực trong thực hiện hoạt động thực hành và báo cáo kết quả hoạt

động

- Chăm chỉ: Chăm chỉ chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện nhiệm vụ cá nhân.

- Nhân ái: Chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ các thành viên trong nhóm hoàn thành nhiện vụ học

Trang 4

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên:

- SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu

- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu), laptop,

- Sơ đồ tư duy chương VI, VII, VIII

2 Học sinh:

- SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

- Ôn tập nội dung kiến thức lý thuyết làm các dạng BT chương VI,VII,VIII, IX, X

- HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm đôi/nhóm 4), thực hiện vẽ sơ đồ tư duy hệ

thống nội dung kiến thức trọng tâm chương VI, VII, VIII (Nhiệm vụ giao về nhà thực hiệntrước tiết ôn tập)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 137: ÔN TẬP CHƯƠNG VI, VII, VIII

1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ (NHIỆM VỤ GIAO VỀ NHÀ)

a) Mục tiêu: HS hệ thống, củng cố lại kiến thức đã học theo yêu cầu cần đạt chương VI, VII,

VIII

b) Nội dung thực hiện: HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm đôi/nhóm 4), thực hiện

vẽ sơ đồ tư duy hệ thống nội dung kiến thức trọng tâm chương VI, VII, VIII

c) Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy chương VII, VIII, VIII của HS thực hiện

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm

đôi/nhóm 4), thực hiện vẽ sơ đồ tư duy hệ thống nội dung kiến thức

trọng tâm chương VI, VII, VIII (thực hiện trước tiết ôn tập)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động

nhóm đôi/nhóm 4), tham khảo thông tin trên Internet, quan sát khai

thác hình ảnh, đọc thông tin lý thuyết trọng tâm chương VI, VII, VIII

hoàn thành sơ đồ tư duy chương VI, VII, VIII

Sơ đồ tư duychương VII, VIII,VIII của HS thựchiện

Trang 5

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận.

- GV mời đại diện một số HS trình bày sản phẩm sơ đồ tư duy (cá

nhân hoặc nhóm thực hiện), HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét hoặc cho điểm bài làm, sản phẩm của

b) Nội dung thực hiện: HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm đôi/nhóm 4) quan sát

hình ảnh, câu hỏi luyện tập, thực hành giải các BT vào vở BT

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời (TNKQ), đáp án bài tập HS trình bày trên bảng, vở BT d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm

đôi/nhóm 4), chiếu hình ảnh câu hỏi TNKQ, BT, nêu nhiệm vụ (yêu

cầu của BT):

Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong

mỗi câu sau vào bài làm.

Câu 1 Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số?

A

3x

34

11

x y

2 3

2225

Trang 6

Câu 5 Một xe ô tô chạy với vận tốc 60 km/h Hàm số biểu thị quãng

đường S t  (km) mà ô tô đi được trong thời gian t  h là

Câu 7 Một hộp có 4 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt:

2; 3; 4; 5 Chọn ngẫu nhiên một thẻ từ hộp, xác suất thực nghiệm của biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số 2” là

Trang 7

chất cơ bản của phân

Câu 13: Một hộp có 10 lá thăm có kích thước giống nhau và được

đánh số từ 1 đến 10 Lấy ngẫu nhiên 1 lá thăm từ hộp Tính xác suất

Trang 8

của biến cố “Lấy được là thăm ghi số 9”.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động

nhóm đôi/nhóm 4), quan sát khai thác hình ảnh, đọc thông tin đề

bài/câu hỏi, yêu cầu của BT, suy nghĩ đáp án, ghi chép các bước giải

BT, vẽ hình, trình bày vào vở nháp hoặc vở BT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận.

- GV mời đại diện một số HS báo cáo sản phẩm học tập – HS khác

nhận xét, bổ sung đáp án, bài làm trên bảng hoặc nêu cách giải khác

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét hoặc cho điểm bài làm của HS

- GV chiếu đáp án (TNKQ), trình tự các bước giải BT

- GV dẫn dắt, kết nối, giới thiệu, chuyển tiếp hoạt động

3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI MỞ RỘNG

a) Mục tiêu: HS vận dụng các định lý, công thức toán học đã học qua các chương để giải

quyết một số bài tập, vấn để thực tiễn gắn với các bài toán thực tế

b) Nội dung thực hiện: HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm đôi/nhóm 4), chiếu

hình ảnh câu hỏi, BT, nêu nhiệm vụ (yêu cầu của BT)

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời (TNKQ), đáp án bài tập HS trình bày trên bảng, vở BT d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm

đôi/nhóm 4), chiếu hình ảnh câu hỏi, BT, nêu nhiệm vụ (yêu cầu của

Trang 9

Bài 2 Cho biểu thức 2 2

b) Tìm giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên

Bài 3 Một hình chữ nhật có chu vi bằng 132 m Nếu tăng chiều dài

thêm 8 m và giảm chiều rộng đi 4 m thì diện tích hình chữ nhật tăngthêm 52 m Tính các kích thước của hình chữ nhật.2

Bài 4 Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 200.

a) Có bao nhiêu cách viết ngẫu nhiên một số tự nhiên như vậy?

b) Tính xác suất của mỗi biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số tròn trăm”.

Bài 5 Tìm giá trị lớn nhất của phân thức 2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động

nhóm đôi/nhóm 4), quan sát khai thác hình ảnh, đọc thông tin đềbài/câu hỏi, yêu cầu của BT, suy nghĩ đáp án, ghi chép các bước giải

BT, vẽ hình, trình bày vào vở nháp hoặc vở BT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận.

- GV mời đại diện một số HS báo cáo sản phẩm học tập – HS khácnhận xét, bổ sung đáp án, bài làm trên bảng hoặc nêu cách giải khác

Trang 10

a) Điều kiện:

2 2

Suy ra x   2  1; 1 hay x   3; 1  (TMĐK)

Vậy với x   3; 1  thì M nhận giá trị nguyên

Bài 3

Hướng dẫn giải

Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 132 : 2 66  m

Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x  m Điều kiện 0 x 66

Chiều rộng của hình chữ nhật là 66 x  m

Diện tích của hình chữ nhật là x66 x m2

Chiều dài của hình chữ nhật sau khi tăng là x 8  m

Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi giảm là: 66 x 4 62  x  m

Diện tích của hình chữ nhật lúc sau là: x8 62   x m2

Theo đề bài, ta có phương trình:

x8 62   x x66 x52

Trang 11

a) Có 190 cách viết ngẫu nhiên một số tự nhiên như vậy.

b) Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố“Số tự nhiên được viết ra là số

Vậy giá trị lớn nhất của phân thức M là

14

3 khi x 1.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét hoặc cho điểm bài làm của HS

- GV chiếu đáp án (TNKQ), trình tự các bước giải BT

- GV dẫn dắt, kết nối, giới thiệu, chuyển tiếp hoạt động

TIẾT 138: ÔN TẬP CHƯƠNG IX, X

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

a) Mục tiêu: HS hệ thống, củng cố lại kiến thức đã học theo yêu cầu cần đạt chương IX, X

Trang 12

b) Nội dung thực hiện: HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm đôi/nhóm 4), chiếu

hình ảnh, sơ đồ nội dung kiến thức trọng tâm chương IX, X

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời (TNKQ), đáp án bài tập HS trình bày trên bảng, vở BT d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt

động nhóm đôi/nhóm 4), chiếu hình ảnh câu hỏi,

BT, nêu nhiệm vụ (yêu cầu của BT):

Tổng hợp kiến thức lý thuyết ôn tập các bài:

Bài 33 Hai tam giác đồng dạng

Bài 34 Ba trường hợp đồng dạng của tam giác

Bài 35 Định lí Pythagore và ứng dụng

Bài 36 Các trường hợp đồng dạng của hai tam

giác vuông

Bài 37 Hình đồng dạng

Ứng dụng định lí Thalès, định lí Pythagore và tam

giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách

Bài 38 Hình chóp tam giác đều

Bài 39 Hình chóp tứ giác đều.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động (cá

nhân, hoặc hoạt động nhóm đôi/nhóm 4), quan sát

khai thác hình ảnh, đọc thông tin đề bài/câu hỏi,

yêu cầu của BT, suy nghĩ đáp án, ghi chép các

bước giải BT, vẽ hình, trình bày vào vở nháp hoặc

làm trên bảng hoặc nêu cách giải khác

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

HS tổng hợp kiến thức lý thuyết ôn tập các bài:

Bài 33 Hai tam giác đồng dạng Bài 34 Ba trường hợp đồng dạng của

tam giác

Bài 35 Định lí Pythagore và ứng dụng Bài 36 Các trường hợp đồng dạng của

hai tam giác vuông

Bài 37 Hình đồng dạng

Ứng dụng định lí Thalès, định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách

Bài 38 Hình chóp tam giác đều Bài 39 Hình chóp tứ giác đều

Trang 16

2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH.

a) Mục tiêu: HS vận dụng các định lý, công thức toán học đã học qua các chương thực hành luyện tập giải một số dạng bài toán chương IX, X

b) Nội dung thực hiện: HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm đôi/nhóm 4) quan sát

hình ảnh, câu hỏi luyện tập, thực hành giải các BT vào vở BT

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời (TNKQ), đáp án bài tập HS trình bày trên bảng, vở BT d) Tổ chức thực hiện:

Trang 17

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm

đôi/nhóm 4), GV chiếu hình ảnh câu hỏi, BT, nêu nhiệm vụ (yêu cầu

của BT):

Câu 1 Cho tam giác nhọn ABC , có AB = 12cm , AC = 15 cm Trên

các cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD = 4 cm , AE =

5cm

a) Chứng minh rằng: DE // BC, từ đó suy ra:  ADE đồng dạng với 

ABC ?

b) Từ E kẻ EF // AB ( F thuộc BC ) Tứ giác BDEF là hình gì? Từ đó

suy ra :  CEF đồng dạng  EAD ?

Câu 3 (1,5 điểm)

a) (NB) Cho hình vẽ:

Biết các điểm A, B, C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA',OB', OC', OD' Cho biết hai hình chữ nhật ABCD và A'B'C'D' có đồng dạngphối cảnh hay không? Nếu có, hãy chỉ ra tâm đồng dạng phối cảnh

b) Tính diện tích miếng bìa cần để bọc xung quanh một chậu cây chóp

tam giác đều có cạnh đáy 4 cm và trung đoạn hình chóp là 6 cm (khôngtính đến phần đường viền, nếp gấp)

Trang 18

Câu 4 Cho tứ giác ABCD như

phủ nóc và các mặt bên của lều

(coi các mép nối không đáng

kể)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động (cá nhân, hoặc

hoạt động nhóm đôi/nhóm 4), quan sát khai thác hình ảnh,đọc thông tin đề bài/câu hỏi, yêu cầu của BT, suy nghĩ đáp

án, ghi chép các bước giải BT, vẽ hình, trình bày vào vởnháp hoặc vở BT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận.

- GV mời đại diện một số HS báo cáo sản phẩm học tập –

HS khác nhận xét, bổ sung đáp án, bài làm trên bảng hoặcnêu cách giải khác

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét hoặc cho điểm bài làm của

Trang 19

- GV chiếu đáp án (TNKQ), trình tự các bước giải BT

- GV dẫn dắt, kết nối, giới thiệu, chuyển tiếp hoạt động

và E sao cho AD = 4 cm , AE = 5cm

Kết

luận

Chứng minh rằng: DE // BC, từ đósuy ra:  ADE đồng dạng với 

 ADE đồng dạng với  ABC

Câu 2a Xét tứ giác BDEF có:

DE // BF (do DE // BC)

EF // DB (do EF // AB)

Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành

Câu 2b Vì DE// BC => ^ECF = ^AED (2 góc đồng vị)

Suy ra  CEF đồng dạng  EAD

Câu +) Bốn đường thẳng AA', BB', CC', DD' cùng đi qua điểm O;

Trang 20

3a +) Vì A, B, C, D lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OA', OB', OC', OD'

nên ta có:

⇒ Hình chữ nhật A'B'C'D' và hình chữ nhật ABCD là đồng dạng phối cảnh và

điểm O là tâm đồng dạng phối cảnh

a) Mục tiêu: HS vận dụng các định lý, công thức toán học đã học qua các chương để giải

quyết một số vấn để thực tiễn gắn với các bài toán thực tế

b) Nội dung thực hiện: HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm đôi/nhóm 4) giải các

bài toán thực tế

Trang 21

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời (TNKQ), đáp án bài tập HS trình bày trên bảng, vở BT d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động nhóm

đôi/nhóm 4), chiếu hình ảnh câu hỏi, BT, nêu nhiệm vụ (yêu cầu của

BT):

Bài 1

1 Một khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều với

diện tích đáy là 22,45 cm2 và thể tích của khối đó là

344,002 cm Tính chiều cao của khối rubik đó

2 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH H BC   Biết

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động (cá nhân, hoặc hoạt động

nhóm đôi/nhóm 4), quan sát khai thác hình ảnh, đọc thông tin đề

bài/câu hỏi, yêu cầu của BT, suy nghĩ đáp án, ghi chép các bước giải

BT, vẽ hình, trình bày vào vở nháp hoặc vở BT

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận.

- GV mời đại diện một số HS báo cáo sản phẩm học tập – HS khác

nhận xét, bổ sung đáp án, bài làm trên bảng hoặc nêu cách giải khác

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét hoặc cho điểm bài làm của HS

- GV chiếu đáp án (TNKQ), trình tự các bước giải BT

- GV dẫn dắt, kết nối, giới thiệu, chuyển tiếp hoạt động

SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hướng dẫn giải Bài 1

Ngày đăng: 25/04/2024, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w