KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CÓ MA TRẬN ĐẶC TẢ
Trang 1KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 8
Ngày soạn: 6/3/2024
I Mục tiêu bài học:
1 Năng lực
a) Năng lực công nghệ
- Phân loại và nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản
- Lựa chọn được các nguồn tài liệu học phù hợp
- Lắp ráp được các mạch điện điểu khiển đơn giản có sử dụng một mô đun cảm biến: mô đun cảm biến ánh sáng, mô đun cảm biến nhiệt độ và mô đun cảm biến độ ẩm
- Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp để tìm hiểu thêm về các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện
- Trình bày được đặc điểm cơ bản, nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện
- Đọc hiểu, khám phá và trình bày được mục đích, vai trò của hoạt động thiết kế kĩ thuật
- Nhận biết và kể tên được một số ngành nghề chính liên quan tới hoạt động thiết kế kĩ thuật, nêu được một số nhiệm vụ chủ yếu cùa một số nghề
- Giao tiếp và tương tác với thiết bị, công cụ số để hoàn thành nhiệm vụ
b) Năng lực chung
- Chủ động học tập, tìm hiểu cách ứng dụng mạch điều khiển sử dụng mô đun cảm biến trong gia đình
- Tích cực giao tiếp và hợp tác nhóm để giải quyết vấn để tìm ra những ứng dụng của mạch điều khiển sử dụng mô đun cảm biến
- Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ học tập trong quá trình khám phá kiến thúc mới
- Vận dụng các kiến thức về hoạt động thiết kế để tìm hiểu về nghề nghiệp
Trang 2- Giao tiếp và hợp tác hiệu quả.
2 Phẩm chất
- Chăm chỉ trong học tập, tham gia các công việc gia đình, có trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn đối với mạch điện trong gia đình
- Chăm chỉ trong học tập, ham học hỏi, tích cực tìm hiểu thông tin và yêu cầu của ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện
- Có ý thức tìm hiểu về thiết kế kĩ thuật, tích cực tham gia các trải nghiệm học tập
- Chủ động liên hệ thực tiễn để tăng cường hiểu biết về hoạt động thiết kế, liên hệ bản thân để bước đầu kết nối nghề nghiệp
II Thiết bị dạy học và học liệu
1 Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
2 Chuẩn bị của HS: Ôn toàn bộ nội dung đã học, Giấy kiểm tra
III Tiến trình dạy học
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra
3 Dạy học bài mới:
IV Khung ma trận, đặc tả đề KT
1 Xác định mục tiêu, nội dung đề kiểm tra: Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng
- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS sau khi học xong các bài 15 đến bài 17
- Thông qua kiểm tra GV đánh giá học sinh từ đó GV điểu chỉnh cách dạy và HS tự điều chỉnh cách học cho hợp lí
2 Hình thức kiểm tra
+ 70% trắc nghiệm khách quan: 28 câu
+ 30% tự luận: 2 câu
3 Phạm vi kiến thức:
Trang 3- Nội dung kiến thức: kiến thức học sinh đã học về vẽ kĩ thuật, cơ khí (vật liệu cơ khí và gia công cơ khí), an toàn điện, kĩ thuật điện
- Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (70% TNKQ ( Biết + Hiểu); 30% TL (VD + VDC)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 - 2024)
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
tổng điểm
Thời gian (Phút)
(Phút)
Số CH
TG (Phút)
Số CH
TG (Phút)
Số CH
TG (Phút) TN TL
1 Chủ đề:
Kĩ thuật
điện
Bài 15: Cảm biến và mô đun cảm biến
Bài 16: Mạch điện điều khiển
sử dụng mô đun cảm biến
Bài 17: Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 - 2024)
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Trang 4TT Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm
tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
IV Kĩ thuật
điện
4.2 Mạch điện điều khiển đơn giản
Nhận biết:
-Trình bày được khái niệm mạch điện điều khiển
- Nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản
Thông hiểu:
- Phân loại được một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản
- Mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản
- Mô tả được quy trình lắp ráp các mạch điều khiển sử dụng một mô đun cảm biến
Vận dụng:
- HS lên ý tưởng cho việc lắp ráp mô đun cảm biến đã học sử dụng trong gia đình
Vận dụng cao:
12TNKQ
6TNKQ
1TL
1TL
Trang 5- Đề xuất một số ứng dụng cụ thể của các mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng, nhiệt độ và độ
ẩm trong gia đình
4.3 Ngành nghề trong lĩnh vực
kĩ thuật điện
Nhận biết:
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện
Thông hiểu:
- Nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện
4 TNKQ
6 TNKQ
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – CÔNG NGHỆ 8
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Khoanh tròn đáp án em cho là đúng nhất.
Câu 1: Bản vẽ nhà là loại bản vẽ nào:
A Bản vẽ xây dựng
B Bản vẽ cơ khí
C Bản vẽ giao thông
D Cả 3 phương án trên
Câu 2 Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà?
Trang 6A Mặt bằng B Mặt đứng C Mặt cắt D Đáp án khác
Câu 3 Mặt đứng trong bản vẽ nhà biểu diễn hình dạng:
A Mặt chính, mặt bên của nhà
B Mặt trong, mặt ngoài của nhà
C Đồ đạc ngồi nhà
D Đáp án khác
Câu 4 Mạch điện điều khiển trên sử dụng mô đun cảm biến gì?
A Cảm biến ánh sáng
B Cảm biến nhiệt độ
C Cảm biến độ ẩm
D Cảm biến hồng ngoại
Câu 5: Quy trình lắp ráp một mạch điều khiển đơn giản sự dung mô đun cảm biến gồm mấy bước?
Câu 6: Nội dung thực hiện ở bước tìm hiểu sơ đồ mạch điện là?
A Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị theo sơ đồ mạch điện
B Xác định thành phần chính và đầu nối của mạch điện
C Xác định vị trí cổng đầu vào, cổng ra của mô đun
D Cấp nguồn, kiểm tra hoạt động của mạch điện; đánh giá và điều chỉnh
Câu 7: Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng trong mạch điện điều khiển đèn chiếu sáng giao thông tự động?
A Cảm biến ánh sáng;
B Cảm biến nhiệt độ;
C Cảm biến độ ẩm;
D Cảm biến hồng ngoại
Trang 7Câu 8 Mạch điện điều khiển trên sử dụng mô đun cảm biến gì?
A Cảm biến ánh sáng
B Cảm biến nhiệt độ
C Cảm biến độ ẩm
D Cảm biến hồng ngoại
Câu 9: Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng trong mạch điện điều khiển tưới cây tự động?
A Cảm biến ánh sáng
B Cảm biến nhiệt độ
C Cảm biến độ ẩm
D Cảm biến hồng ngoại
Câu 10 Mạch điện điều khiển trên sử dụng mô đun cảm biến gì?
A Cảm biến ánh sáng
B Cảm biến nhiệt độ
C Cảm biến độ ẩm
D Cảm biến hồng ngoại
Câu 11: Loại mô đun cảm biến nào được sử dụng trong mạch điện điều khiển cửa tự động?
A Cảm biến ánh sáng
B Cảm biến nhiệt độ
C Cảm biến độ ẩm
D Cảm biến hồng ngoại
Câu 12.Ở bước nào cần yêu cầu cấp nguồn và kiểm tra hoạt động của mạch điện?
A Tìm hiểu sơ đồ mạch điện
Trang 8B Chuẩn bị
C Lắp ráp mạch điện
D Vận hành mạch điện
Câu 13 Để nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện cần đánh giá bản
thân qua các yêu cầu nào?
A Phẩm chất của người làm trong lĩnh vực kĩ thuật điện
B Năng lực cụ thể của ngành nghề
C Phẩm chất và năng lực cụ thể của ngành nghề
D Đáp án khác
Câu 14: Đâu là nghề cụ thể của kĩ thuật viên kĩ thuật điện?
A Kĩ sư cơ điện
B Kĩ sư điện tử
C Kĩ thuật viên truyền tải điện
D Kĩ sư sản xuất điện
Câu 15: Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện?
A Kĩ sư luyện kim
B Kĩ sư điện
C Kĩ thuật viên siêu âm
D Kĩ thuật viên kết cấu
Câu 16.Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện?
A Thợ kim hoàn
B Kiểm soát viên không lưu
Trang 9C Kĩ thuật viên kĩ thuật điện
D Kĩ sư môi trường
Câu 17 Mô đun cảm biến ánh sáng được sử dụng như nào trong đời sống?
A Bật, tắt đèn tự động khi có người đi lại
B Đóng mở tự động rèm cửa
C Sử dụng trong máy tạo ẩm
D Sử dụng trong máy điều hòa không khí
Câu 18. Mô đun cảm biến nhiệt độ được sử dụng như nào trong đời sống?
A Bật, tắt đèn tự động khi có người đi lại
B Đóng mở tự động rèm cửa
C Sử dụng trong máy tạo ẩm
D Sử dụng trong máy điều hòa không khí
Câu 19 Nội dung thực hiện ở bước vận hành mạch điện là?
A Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị theo sơ đồ mạch điện
B Xác định thành phần chính và đầu nối của mạch điện
C Xác định vị trí cổng đầu vào, cổng ra của mô đun
D Cấp nguồn, kiểm tra hoạt động của mạch điện; đánh giá và điều chỉnh
Câu 20: Vai trò của mô đun cảm biến là?
A Cảm nhận và biến đổi các tín hiệu đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, chuyển động, ) thành tín hiệu điện
B Nhận và xử lí tín hiệu đầu ra của cảm biến để điều khiển tiếp điểm đóng, cắt
C Nhận tín hiệu từ mạch điện tử để đóng, cắt nguồn điện cấp cho phụ tải điện
D Điều khiển đóng, cắt nguồn điện cho các thiết bị điện theo tín hiệu cảm nhận của cảm biến
Trang 10Câu 21: Nội dung thực hiện ở bước lắp ráp mạch điện là?
A Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và thiết bị theo sơ đồ mạch điện
B Xác định thành phần chính và đầu nối của mạch điện
C Xác định vị trí cổng đầu vào, cổng ra của mô đun
D Tiến hành đấu nối theo sơ đồ mạch điện
Câu 22.Sắp xếp các bước sau theo quy trình lắp ráp một mạch điều khiển đơn giản sử dụng mô đun cảm biến
1 Chuẩn bị
2 Vận hành mạch điện
3 Tìm hiểu sơ đồ mạch điện
4 Lắp ráp mạch điện
5 Tìm hiểu về mô đun cảm biến
A 1 - 2 - 3 - 4 - 5
B 3 - 2 - 1 - 5 - 4
C 5 - 3 - 1 - 4 - 2
D 5 - 4 - 2 - 1 - 3
Câu 23.Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào không thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện?
A Kĩ sư điện
B Kĩ thuật viên kết cấu
C Kĩ thuật viên kĩ thuật điện
D Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện
Câu 24.Để nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện cần đánh giá bản thân qua các yêu cầu nào?
Trang 11A Phẩm chất của người làm trong lĩnh vực kĩ thuật điện
B Năng lực cụ thể của ngành nghề
C Phẩm chất và năng lực cụ thể của ngành nghề
D Đáp án khác
Câu 25 Đâu không phải công việc cụ thể của thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện?
A Thợ sửa chữa điện gia dụng
B Thơ lắp ráp điện
C Thợ lắp đặt đường dây điện
D Thợ sửa chữa động cơ phương tiện giao thông
Câu 26 Đâu là nghề cụ thể của kĩ thuật viên kĩ thuật điện?
A Kĩ sư cơ điện
B Kĩ sư điện tử
C Kĩ thuật viên truyền tải điện
D Kĩ sư sản xuất điện
Câu 27.Trong các ngành nghề sau, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện?
A Thợ kim hoàn
B Kiểm soát viên không lưu
C Kĩ thuật viên kĩ thuật điện
D Kĩ sư môi trường
Câu 28 Đâu là công việc cụ thể của thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện?
A Tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận hành hệ thống điện
B Thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật điện và thiết kế, lắp ráp, thiết bị điện
Trang 12C Lắp đặt, bảo trì hệ thống dây điện, máy móc điện, các thiết bị điện, đường dây và dây cáp điện
D Lắp ráp, kiểm tra, thay thế và bảo dưỡng động cơ xe cơ giới
B – TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (2 điểm) Em hãy lên ý tưởng cho việc lắp ráp mô đun cảm biến đã học sử dụng trong gia đình.
Câu 30 (1 điểm) Đề xuất một số ứng dụng cụ thể của các mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng, nhiệt độ và độ
ẩm trong gia đình
HƯỚNG DẪN CHẤM
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
B – TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 Em sẽ lắp ráp mạch điều khiển đơn giản sử dụng mô đun cảm biến theo các bước:
- Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ lắp ráp
- Bước 2: Lựa chọn thiết bị và dụng cụ
- Bước 3: Lắp ráp mạch điều khiển
- Bước 4: Kiểm tra và thử mạch
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Câu 30 Một số ứng dụng cụ thể của các mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng,
nhiệt độ và độ ẩm trong gia đình:
- Điều khiển đèn led sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng
- Điều khiển quạt điện sử dụng mô đun cảm biến nhiệt độ
- Điều khiển máy bơm sử dụng mô đun cảm biến độ ẩm
0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ
VI Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: