Trẻ phải được trưởng thành và phát triển trong môi trường sức khỏe: để đạt được điều này, phải có sự chăm sóc và bảo vệ đặc biệt cho cả trẻ và mẹ của trẻ, đầy đủ trước và sau khi sinh..
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
………
-🙞🙜🕮🙞🙜
-BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài:
QUYỀN ĐƯỢC SỐNG CỦA THAI NHI KHI CÒN TRONG
BÀO THAI
Giảng viên hướng dẫn:
Môn học:
Lớp học:
-🙞🙜🕮🙞🙜
-
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……….3
Lý do chọn đề tài……… 4
1.Mụctiêunghiêncứu……….4
2.Phạmvinghiêncứu.……….…5
3.Phươngphápnghiêncứu……….….5
I.CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN SỐNG CỦA THAI NHI HIỆN NAY… 5
II.BÀN LUẬN……… 6
1.1.Kháiniệmquyềnsốngcủaconngười……….… 6
1.2.Kháiniệmquyềnsốngcủathainhi……….… 7
2.Quanđiểmluậtquốctếvềquyềnđượcsốngcủathainhi……… 8
3.Quanđiểmmộtsốquốcgiavềquyềnsốngthainhi……… 11
4.VấnđềquyềnsốngcủathainhitheophápluậtViệtNam……….… 12
5.Mộtsốkiếnnghị……… ……… 15
QUYỀN ĐƯỢC SỐNG CỦA THAI NHI KHI CÒN
TRONG BÀO THAI.
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Nhưchúngtađãbiếtthìtrẻemlàthếhệchủlựckiếntạotươnglai củamỗiquốcgiachonêncácvấnđềliênquanđếntrẻemđềuvôcùng đượcquantâmvàchúý.TheonhưCôngướcquốctếcủaLiênHợpQuốc vềquyềntrẻem,làcơsởcủatấtcảcáccôngviệccủaUNICEFđãtuyênbố đầyđủnhấtvềquyềntrẻemcũngnhưquyềnconngườiđãđượcphêchuẩn tronglịchsử.Côngướcnàyđãghitrongphầnmởđầurằng:“Nhưđãchỉra trongTuyênngônvềquyềntrẻem,docònnonnớtvềthểchấtvàtrítuệ,trẻ emcầnđượcbảovềvàchămsócđặcbiệt,kểcảsựbảovệthíchhợpvềmặt pháplýtrướccũngnhưsaukhirađời”.Tuyvậy,đãchothấysựbỏtrống trongviệcxácđịnhvấnđề:thờiđiểmnàothìđượcxemlàtrẻem?Thainhi cóđượcxemlàconngườivàđượchưởngnhữngquyềnlợigiốngnhưmột đứatrẻbìnhthườngkhông?Chođếnhiệnnay,vấnđềnàycònđanggấy tranhcãigaygắt,vàcónhiềuýkiếnkhácnhauvềvấnđềnày.
Với những lí do trên, nhóm chung em quyết định chọn đề tài “ Quyềnđượcsống;nhậndiệnbảnchất,thờiđiểmxácđịnhvàbiệnphápbảo vềquyềnsốngcủathainhi”đểlàmbàithuyếttrìnhcũngnhưlàmtiểuluận nhóm.Nhómchúngemmuốnthôngquađềtàinàyđểtìmhiểuthêmvề nhữngquanđiểmtrênthếgiớivềquyềnsốngcủathainhivànhữngquy địnhcủaphápluậtcủacácquốcgiatrênthếgiớivềvấnđềnày.Từđó, nhóm có thể đưa ra được quan điểm cá nhân nhằm hoàn thiện đề tài tiểuluận,đồngthờiđềxuấtnhữnggiảiphápnhằmbảovềquyềnsốngcủa thainhi
Lý do chọn đề tài:
Trang 4XuấtpháttừkháiniệmtrẻemghinhậntrongĐiều1Côngướcquốctếcủa Liên-HợpQuốcvềquyềntrẻemđượcbanhànhngày20-11-1989vàcó hiệulựctừ2-9-1990(CRC):“TrongphạmviCôngướcnày,trẻemcó nghĩalàbấtkỳngườinàodưới18tuổi,trừtrườnghợpphápluậtcóthể đượcápdụngvớitrẻemđóquyđịnhtuổithànhniênsớmhơn”.[1] VàtrongphầnmởđầucủaCôngước:“Ghinhớrằng,nhưđãchỉratrong Tuyênbốvềquyềntrẻem,“trẻem,docònnonnớtvềthểchấtvàtrítuệ, cầnđượcchămsócvàbảovệđặcbiệt,kểcảsựbảovệthíchhợpvềmặt pháplýtrướccũngnhưsaukhirađời”.[1]
Đãchothấyđếnsựbỏtrốngtrongviệcxácđịnhvấnđề:Bắtđầutừkhinào thìđượccoilàtrẻem,đượcthừanhậnlàconngười?Thainhicóđượccoi
là con người và được hưởng quyền lợi giống như những đứa trẻ bình thườngkhông?Đâyvẫncònlàmộtvấnđềgâyratranhcãigaygắt Vớinhiềulýdoxảyravềvấnđềnày,nhómtôiđãchọnđềtài:“Quyền đượcsốngđốivớithainhicòntrongbàothai”làmđềtàinghiêncứu.Đây làmộtđềtàiliênquanđếnquyềnconngười,mộtlĩnhvựcquantrọngvà cầnđượctôntrọngtrongmọixãhội.Đềtàinàycòncótínhthờisựcaovà gâynhiềutranhcãi,khimànhiềunướctrênthếgiớiđangcónhữngquy địnhvàtháiđộkhácnhauvềviệcnạopháthaivàquyềnsốngcủathainhi, đềtàinàycũngcótínhđachiềuvàphứctạp,khimàkhôngchỉliênquan đếnphápluật,màcònliênquanđếnđạođức,tôngiáo,vănhóa,kinhtế,y tế,giáodục,…củacáccánhânvàcộngđồng.Vàđềtàinàycũngcóý nghĩathựctiễnvànhânvăn,khimàcóthểgiúpngườinghiêncứuvàngười đọchiểurõhơnvềquyềnsốngcủathainhi,nhậnthứcđượcvaitròvàtrách nhiệmcủamìnhđốivớithainhi,cũngnhưđềxuấtcácgiảiphápđểbảovệ vàchămsócthainhitốthơn.Từđógópphầnbổsung,hoànthiệnvàphát triểncácquanđiểm,chínhsách,phápluậtđãcó,đồngthờiđềxuấtgiải phápthựcthiviệcbảođảmtrongquyđịnh,thựctiễnápdụngluậtvềván đềnạopháthaivàbiệnpháphạnchếtìnhtrạngnạopháthaikhôngantoàn
1.Mục tiêu nghiên cứu:
-Tìmhiểucácquanđiểmkhácnhauvềquyềnđượcsốngcủathainhicòn trongbàothai
-Nghiêncứucácquyđịnhpháplýliênquanđếnquyềnđượcsốngcủathai nhicòntrongbàothaiởcácquốcgiakhácnhau
-Phântíchcáctìnhhuốngthựctếliênquanđếnviệcbảovệquyềnđược sốngcủathainhicòntrongbàothai
Trang 5-Đưaranhữngkiếnnghịnhằmcảithiệnviệcbảovệquyềnđượcsốngcủa thainhicòntrongbàothai
2.Phạm vi nghiên cứu:
-Tậptrungvàoviệckhảosátvàphântíchcácquanđiểm,luậtlệvàthực tiễnliênquanđếnquyềnsốngcủathainhicòntrongbàothai
-Đềtàinàyđềcậpđếncácvấnđềnhưquyềnlựachọncủangườimẹ,sự canthiệpytếvàothaikỳ,vàcácvấnđềđạođứcvàpháplýliênquan
3.Phương pháp nghiên cứu:
-Phươngphápbiệnchứng,phươngpháplịchsử;
-Phântích–tổnghợp:Cácbàibáo,bàiviếtvềvấnđềquyềnsốngcủathai nhi,tìnhtrạngpháthaivàpháthaitráiphép,
-Thốngkêxãhộihọc:Dựavàocácsốliệutừcácnguồn:Bộytế,website, đánhgiá mứcđộđángbáo độngcủanạn pháthaivà nạopháthai trái phép,
-Sosánh,đánhgiá:Trêncơsởtìmhiểuquyđịnhphápluậtcủamộtsốquốc giatrênthếgiới,sosánhvàđưarađánhgiávớihệthốngluậtphápViệt Namvềnạopháthai
I.CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN SỐNG CỦA THAI NHI HIỆN NAY:
Ở cấp độ quốc tế:
Tuyên ngôn về quyền trẻ em năm 1959.
-Tuyênngônvềquyềntrẻemnăm1959,nguyêntắc4đãnêu:“Trẻ em phải được hưởng những lợi ích về an sinh xã hội Trẻ phải được trưởng thành và phát triển trong môi trường sức khỏe: để đạt được điều này, phải
có sự chăm sóc và bảo vệ đặc biệt cho cả trẻ và mẹ của trẻ, đầy đủ trước
và sau khi sinh Trẻ có quyền được hưởng các dịch vụ đầy đủ về dinh dưỡng, nhà ở, giải trí và y tế”
Công ước về quyền trẻ em năm 1989.
-KếthừatinhthầncủaTuyênngônvềquyềntrẻemnăm1959,tronglời nóiđầucủaCôngướcvềquyềntrẻemnăm1989đãnêu:“do còn con nớt
về thể chất và trí tuệ, trẻ em cần phải được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể
cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau sinh ra đời ” -Khoản2 Điều6Công ướcvềquyềntrẻemnăm1989quy định: “Các Quốc gia thành viên phải bảo đảm đến mức tối đa có thể được sự sống còn
Trang 6và phát triển của trẻ em”.Theođó,nhìnnhậnquyềnsốngcủatrẻemdưới góc độbảo đảm điềukiệntồntạicủatrẻemgắnchặtvới điềukiệnphát triểncủatrẻemởnghĩarộng,toàndiệnhơn[2,tr14].Điềunàykhôngchỉ nhằmbảovệquyềnsốngcủathainhimàcònchothainhiđiềukiệnđược chămsócđặcbiệtđểbảođảmchothainhisựpháttriểnđầyđủ,toàndiện, vềmọimặt
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR)
-Khoản5 Điều6Công ướcquốctếvềcácquyềndânsự,chínhtrịnăm 1966quy định: “Không được phép tuyên án tử hình với người phạm tội dưới 18 tuổi và không được thi hành án tử hình đối với phụ nữ đang mang thai”
-Việccấmtuyênántửhìnhđốivớiphụnữđangmangthainhằmmụcđích bảovệquyềnsốngcủathainhi,bấtkểphápluậtcủacácquốcgiathành viêncóquyđịnhthainhilàconngười/trẻemhaykhông
Từnhữngcósởpháplýnêutrên,cóthểthấycácquốcgiacónghĩavụnhất địnhtrongviệcbảovệsựsốngcủatrẻemtừkhicònlàbàothai,chodùsự bảovệđókhôngđồngnghĩavớiviệcbảovệquyềnsốngcủamộttựnhiên nhân,màthôngthườngthểhiệnchủyếuquacácchínhsáchchămsócsức khỏecủabàmẹ[11,tr9]
-Nhưvậy,cóthểhiểurằng,ởcấpđộquốctếđãghinhậnthainhilàtrẻem, cầnphảiđượcthừanhậnvàbảovệvềmặtpháplýlẫnchămsóctrênthực tế.Trêncơsởđó,thainhicũngcóđầyđủcácquyềnconngườinhưquyền đượcsống,quyềnđượcăn,quyềnđượcnghỉngơi,quyềnđượcchămsóc, quyền đượcbảovệ, trong đó,quyềnsốnglàquyềncơ bản,cốhữuvà quantrọngnhất.Sựsốngcònvàpháttriểncủatrẻemphảiđượccácquốc giabảođảmđếnmứctốiđa
II BÀN LUẬN:
1.1 Khái niệm quyền sống của con người:
-Quyềnsốnglàmộtquyềntựnhiên,cơbảnvàbấtkhảxâmphạmcủacon ngườiđượcghinhậntrongcácvănkiệncốtlõicủaphápluậtquốctếvà phápluậtquốcgia.Điều6Côngướcquốctếvềcácquyềndânsự,chínhtrị (ICCPR)nêurằng:“Mọingườiđềucóquyềncốhữulàđượcsống.Quyền nàyphảiđượcphápluậtbảovệ.Khôngaicóthểbịtướcmạngsốngmột cáchtùytiện”.[2]
Trang 7-QuyềnsốngtheonghĩarộngđãđượcChủtịchHồChíMinhkhẳngđịnh trongTuyênngônĐộclậpnăm1945,thôngquaviệcnhắclạituyênbốvề quyền trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 củaMỹ: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không
ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
-Nhưng trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và trong các luật chuyên ngành trước đấy quyền sống không được đề cập như một quyền cụ thể Chỉ đến Hiến pháp năm 2013, quyền này được nêu trực tiếp trong Điều 19: “Mọi người có quyền sống Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật” Quyềnsống làmộttrong nhữngquyềncon ngườicơ bảnnhất,lànền tảngchocác quyềnkhác.[2]
1.2 Khái niệm quyền sống của thai nhi:
-Quyềnsốngcòncủathainhilàmộtkháiniệmliênquanđếnquyềnđược sốngcủaconngười,đượcghinhậnvàbảovệtrongphápluậtquốctếvà phápluậtquốcgia
-Quyềnsốngcòncủathainhicónghĩalàthainhiđượccoilàmộtcon ngườicóquyềntồntạivàkhôngbịgiếtbởimộtchủthểkhác.Tuynhiên, quyềnsốngcòncủathainhicũngphảicânbằngvớiquyềnlựachọnvà quyềnđượcchămsócsứckhỏecủangườimẹmangthai.[3]
Giai đoạn phát triển của thai nhi
2.Quan điểm luật quốc tế về quyền được sống của thai nhi:
Trang 8-Cáchcơbảnđểhiểu:Quyềnđượcsốngcủaconngườibắtđầutừlúcsinh rachođếnlúcmấtđi.Tuynhiên,sựsốngcủaconngườiđượchìnhthành từgiaiđoạnphôithai.Trong9thángmangthai,cuộcsốngcủathainhi gắnliềnvớicuộcsốngcủangườimẹ,vìvậy,đôikhiviệcduytrìquyền sốngcủathainhicógâytrởngạiđếncuộcsốngcủangườimẹ
-Liênquanđếnquyềnsốngcủathainhi,hiệnđangcónhữngquanđiểmtrái chiều,đặcbiệtvềviệcnạopháthai,ởđây,nếuphôithai(thainhi)đượccoi làconngườivàđượchưỏngquyềnsốngthìviệcnạopháthairõràngđãvi phạmnghiêmtrọngquyềnsốngcủaconngười.Hiệnnay,cơbảncóba luồngquanđiểmvềvấnđềnạopháthai:
-Quan điểm thứ nhấtchorằng,việcpháthailàmộthànhđộngtráiluânlý, khôngthểchấpnhận. Theoquanđiểmnày,sựsống1khiđãđượchình thànhcầnđượcbảovệtốiđa.Nạopháthaiởđâyđượccholàgiếttrẻsơ sinhvàcấuthành1tộiác.Mangsốngcủabàothaitrongtrườnghợpnày cóthểcoiquantrọngngangngửavớitínhmạngcủangườimẹ.
-Quan điểm thứ hai(ngượclại),chorằng,bảnthânbàothailàmộtphần thânthểcủangườimẹvàngườimẹcótoànquyềnđốivốithânthểcủa mình.Theoquanđiểmnày,việcbảovệquyềncủangườimẹcầnđặtcao hơnvàvìvậy,cầnchophépnạopháthai(chấmdứtsựsốngcủathainhi) theoyêucầucủangườimẹ
-Quan điểm thứ bacótínhdunghoàgiữahaiquanđiểmtrên,trongđócho rằng,cóthểchophéppháthainếucóyêucầuchínhđángcủangườimẹ, tùythuộcvàotìnhtrạngvàgiaiđoạnpháttriểncủabàothai
-Hiệntại,cácvănbảnphápluậtquốctếchưaquyđịnhcụthểkhinàothì mộtcáthểđượccôngnhậnlàconngườivàđượchưỏngnhữngquyềncủa conngười.Điều3UDHRghinhận:Mọi người đều có quyền sống, quyền
tự do và an toàn cắ nhân,trongđóquyềnsốngđượchiểubaogồm3nhóm quyềnkhácnhau:(1)Quyềnvàkhảnăngtồntại,haycònhiểuquyềnđược sốngtheonghĩasinhhọcvàmỏrộnghơnlàquyểncóđượcđiềukiệnsôhg bảođảm;(2)Quyềntựdocánhânvà(3)Quyềnđượcantoàncánhân TrongquátrìnhsoạnthảoĐiểu3UDHRđãcócuộctranhluậngiữađại diệnChilêchorằngquyềnsốngcầnđượcbảovệtừlúcđượcthụthaivàđại diệntừĐanMạchkhinhấnmạnhthựctếlàphápluậtnhiềuquốcgiacho phéppháthai Theođó,đãcónhữngmâuthuẫnnhấtđịnhtrongcácvăn bảnpháplýquốctế,khuvựcvàquốcgiavềvấnđểnày
Trang 9Thai nhi gắn liền với cơ thể của người mẹ
-Các văn bản pháp luật nhân quyền toàn cầu như UDHR, ICCPR, ICESCR, khôngđưarakháiniệmhaythờiđiểmxácđịnhsựbắtđầucủa mộtconngười-đốitượngđượchưởngnhữngquyềntheoluậtnhânquyền quốctế,vàcóxuhưởngkhôngkhẳngđịnhquyềnsốngcủathainhi.Cụthể, theoĐiều1UDHR:Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền Theonhiềuchuyêngia,từ“sinh ra”nêuởĐiều nàyđượcsửdụngmộtcáchcố ýđểloạibỏtrườnghợpgâytranhcãivề quyềnsốngđốivớithainhi
-Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc (LWCommission on Human Rights),trongquátrìnhsoạnthảoICCPRcũngđãbácbỏđềxuấtrằng, quyềnsốngcầnđượcbảovệđốivớibàothaivớilậpluậnrằngICCPRcần bảovệcuộcsốngcủangườimẹkhicónguycơtửvongdomangthai Quanđiểmnàysauđócũngđượcthểhiệntrongmộtsốvụviệcdoủyban Nhânquyền(Human Rights Committee)giảiquyết. Cụthể,trongvụKL kiện Pêru,ủybanchorằng,việcPêruchophéppháthaikhôngviphạm ICCPRkhimàviệctiếptụcmangthaigâyramộtnguycơđángkểđếnđời sốngvàsứckhỏetâmthầncủangườimẹ.Ủybancũngkhẳngđịnhlại quyếtđịnhnàytrong vụLMR kiện Áchentina,với lậpluậnrằngviệctừ chốinạopháthaichomộtnạnnhânbịhiếpdâmgâyranỗiđauthểxácvà tinhthần,làsựviphạmquyềncủangườiphụnữđượctựdokhôngbịtra tấnvàđôìxửtànnhẫn,vônhânđạo,cũngnhưlàmảnhhưỏngđếnquá trìnhđiềutrịvàquyềnriêngtưcủangưồiphụnữ
Trang 10-Ủybanvềxóabỏphânbiệtđôixửvớiphụnữ(cơquangiámsátthựcthi Côngưócloạibỏmọihìnhthứcphânbiệtđôìxửvốiphụnữnăm1979-CEDAW)cũngchorằng,các nguyên tắc cơ bản về không phân biệt đô'i xử
và bình đẳng với phụ nữ bao gồm yêu cầu các quyền của một phụ nữ mang thai phải được ưu tiên hơn so với việc bảo đảm sự sôhg của bào thai trước khi sinh.TrongvụLC kiện Pêru,ủybanchorằng,NhànướcPêruđãvi phạmquyềncủamộtngườimẹkhiưutiênchothainhihơnsứckhỏecủa ngườimẹ,thểhiệnỗviệctrìhoãnphẫuthuậtchongườimẹđóđểbảovệ thainhitrongbốicảnhviệctiếptụcmangthaigâyramộtnguycơđángkể đốivớisứckhỏethểchấtvàtinhthầncủangườimẹ
-Tuynhiên,cầnthấyrằng,bêncạnhđó,một vănbảnphápluậtquốctếsố cũngquyđịnhvềviệcbảovệquyềncủathainhi.Cụthể,phầnmỏđầu Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (CRC) đã ghi nhận:Ghi nhớ rằng “do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, trẻ em cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đờỉ’nhưđãchỉratrongtuyênngônvềquyềntrẻ em.Theoquyđịnhnày,thainhicũngcóquyềnđượcbảovệvàchămsóc đểduytrìsựsốngvàđiềukiệnsống.HaynhưCôngướcnhânquyềnchâu Mỹnăm1969(ACHR)ỏĐiều4đãquyđịnh:Mỗi người đều có quyền được tôn trọng cuộc sống, quyền này được bảo vệ bỏi luật pháp và nhìn chung từ lúc thụ thai không ai bị tùy tiện tước đoạt quyền sống.Tuynhiên, ủybanNhânquyềnliênMỹ,mộttronghaicơquangiámsátviệctuânthủ CôngướcnhânquyềnchâuMỹ,đãlàmrõrằngsựbảovệnàykhôngphải làtuyệtđốikhixảyrasựviệctrênthựctế(vụBabyboy,1973)