1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.4 - Máy Điện Đồng Bộ.ppt

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Máy Điện Đồng Bộ
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

Chương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.4 - Máy Điện Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.4 - Máy Điện Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.4 - Máy Điện Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.4 - Máy Điện Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.4 - Máy Điện Đồng Bộ.pptChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.4 - Máy Điện Đồng Bộ.pptvChương 4 - Kỹ Thuật Điện 4.4 - Máy Điện Đồng Bộ.ppt

Trang 1

CHƯƠNG 4

MÁY ĐIỆN

4.1 Các khái niệm chung về máy điện 4.2 Máy biến áp

4.3 Máy điện không đồng bộ 4.4 Máy điện đồng bộ

4.5 Máy điện một chiều

2

Trang 2

4.4 MÁY ĐIỆN

ĐỒNG BỘ

4.4.1 Định nghĩa, công dụng và cấu tạo 4.4.2 Nguyên lý làm việc của máy phát đồng bộ

4.4.3 Sự làm việc song song của máy phát đồng bộ

4.4.4 Động cơ điện đồng bộ

2

Trang 3

4.4.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Định nghĩa: Máy điện xoay chiều có tốc độ quay rô to

n bằng tốc độ quay của từ trường n1 gọi là máy điện đồng bộ n = n1

Công dụng: Chủ yếu dùng làm máy phát

Cấu tạo: Stator (phần ứng): Giống stator máy điện KĐB

Trang 4

4.4.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Cấu tạo:

Stator (phần ứng): Giống stator máy điện KĐB

4

Trang 5

4.4.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Cấu tạo:

Stator (phần ứng): Giống stator máy điện KĐB

Trang 6

4.4.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU

TẠO

Cấu tạo:

 Rotor (phần cảm): là 1 nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện 1 chiều

- Lõi thép rotor: thép khối

- Dây quấn rotor: dây quấn kích từ

→ dòng 1 chiều Ikt

→ từ thông chính trong máy

6

Trang 7

4.4.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Cấu tạo: Rotor (phần cảm)

Hình dạng của rotor cực từ lồi sau khi đã đóng trục

Trang 8

4.4.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Cấu tạo: Rotor (phần cảm)

Hình dạng của rotor cực từ ẩn, rotor chưa được quấn dây 8

Trang 9

4.4.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO

Cấu tạo: Rotor (phần cảm)

Hình dạng của rotor cực từ ẩn, dây quấn rotor đang

Trang 10

4.4.1 ĐỊNH NGHĨA, CÔNG DỤNG VÀ CẤU

TẠO

 Cấu tạo:

Nguồn kích từ: máy phát 1 chiều / chỉnh lưu có điều kiện / acqui

10

Trang 11

4.4.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY

PHÁT ĐỒNG BỘ

Rotor quay với tốc độ n

→ Từ trường quay với tốc độ n

→Eo = 4,44.f.w.Φ 0 .k dp

p.n f

60

Dây quấn stator nối với tải → dòng điện → sinh ra từ thông quay với tốc độ n1

Thanh dẫn

Trang 12

4.4.3 ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ

1 Nguyên lý làm việc

12

- Động cơ đồng bộ không tự mở máy được

2 Mở máy động cơ đồng bộ

→ Cần có biện pháp mở máy

(1) Dựa vào nguyên lý động cơ không đồng bộ

(2) Mở máy bằng động cơ phụ

Trang 13

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

p =2 được cấp điện từ nguồn 50Hz Tính tốc độ đồng

bộ?

p =3 được cấp điện từ nguồn 60Hz Tính tốc độ của

động cơ khi tăng gấp đôi điện áp đặt vào động cơ?

Trang 14

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

phát ra công suất tác dụng P=35000kW; U = 10,5kV;

cosφ = 0,7 Tính công suất phản kháng Q?

phát ra công suất tác dụng P=35000kW; U = 10,5kV;

cosφ = 0,7 Tính công suất biểu kiến S?

14

Ngày đăng: 25/04/2024, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w