TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Giảng viên: TS. Cao Thành Nghĩa Tell: 0919725098 Email: caothanhnghiavinhuni.edu.vn (Dùng cho sinh viên các ngành kỹ thuật) Nghệ An, 2021 CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG 1 Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 2 • Hiểu biết cơ bản về lịch sử phát sinh và phát triển của kỹ thuật, các ngành nghề kỹ thuật, chân dung của người kỹ sư và nghề nghiệp của họ, kỹ thuật trong bối cảnh toàn cầu hóa và những thách thức trong tương lai. • Biết cách và thực hiện tìm thông tin, phân biệt, trình bày tổng quát về các ngành kỹ thuật; cách trình bày tóm tắt lý lịch của người kỹ sư, nghề nghiệp hiện tại và tương lai, ....Tiếp xúc với các chuyên gia, doanh nghiệp trong ngành kỹ thuật; • Nhận ra và biết cách chuẩn bị trước các cơ hội và thách thức đối với người kỹ sư trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa; • Nắm vững những cơ sở của kỹ thuật là tiền đề quan trọng cho người kỹ sư có được nền tảng vững chắc cho chuyên môn và nghề nghiệp sau này; • Sinh viên cảm thấy thú vị, phấn khởi và yêu thích ngành nghề kỹ thuật. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 3 1.1. Lịch sử phát sinh và phát triển 1.2. Các ngành kỹ thuật 1.3. Kỹ thuật trong bối cảnh toàn cầu hóa 1.4. Những cơ sở của kỹ thuật CÂU HỎI THẢO LUẬN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 4 • Tại sao bạn lại chọn ngành kỹ thuật? • Bạn hiểu gì về kỹ thuật? 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 5 ▪ Kỹ thuật là nghề nghiệp, trong đó các tri thức nhận được thông qua học tập, trải nghiệm và thực hành những môn học về khoa học tự nhiên và toán học, được áp dụng để phát triển những phương pháp sử dụng hiệu quả các nguyên vật liệu và nguồn lực của tự nhiên nhằm mang lại lợi ích cho con người. ▪ Hiểu một cách đơn giản, kỹ thuật là việc sử dụng vật liệu tự nhiên và các nguồn lực tự nhiên vì lợi ích của nhân loại. 1.1.1. Định nghĩa kỹ thuật 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 6 ❖Thời kỳ đầu của kỹ thuật ▪ Họ quan sát môi trường sống, xung quanh và mong muốn nhìn thấy mọi thứ đẹp đẽ, sạch sẽ và ổn định hơn. ▪ Họ tìm cách cải thiện bữa ăn bằng cách săn thú trong rừng và bắt cá dưới nước. ▪ Họ đã tìm ra cách thức để có nơi ở tốt hơn cho gia đình. ❖Kỹ thuật xây dựng Kỹ thuật xây dựng là một đặc trưng quan trọng của công nghệ, đã có những bước phát triển dài với các công trình xây dựng nổi tiếng đến tận ngày nay ở Ai Cập, Mesopotami, Ý, Trung Quốc, ... 1.1.2. Tổng quan về sự phát triển của kỹ thuật 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 7 ▪ Kỹ thuật xây dựng Kim tự tháp Giza • Các kim tự tháp nổi tiếng nhất là các kim tự tháp Ai Cặp, được xây dựng bằng gạch hay đá. • Đại kim tự tháp Giza là một trong những cái lớn nhất ở Ai Cập và trên thế giới. • Người Ai Cập cổ đại dùng vàng chụp lên đỉnh các kim tự tháp và ốp các mặt ngoài bằng đá vôi trắng đánh bóng 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 8 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 9 Các ngôi đền ờ Hy Lạp ▪ Parthenon là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis. ▪ Đây là công trình xây dựng nổi tiếng nhất cồn lại của Hy Lạp cổ đại, và đã được ca ngợi như là thành tựu của kién trúc Hy Lạp. ▪ Các điêu khắc trang trí của ngôi đền bằng đá cẩm thạch (marble) trắng, được coi như là đinh cao của nghệ thuật Ai Cập cổ đại. Đền Parthenon ở Athens 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 10 Hệ thống dẫn nước ở La Mã Vào thế kỷ thứ ba, các kỹ sư La Mã đã xây dựng một hệ thống đường hầm và bể chứa để đưa nước tới thành phố Aspendos, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 11 Vạn lý trường thành Trung Quốc Được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN cho tói thế kỷ 16, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi những cuộc tấn công của người Mông cổ, người Turk, và những bộ tộc du mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông cổ và Mãn Châu 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 12 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 13 Thăng long thời lý Thành nhà Hồ Kinh thành Huế 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 14 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật ❖ Trên thế giới: ➢ Năm 1200 (trước công nguyên) đến năm 1 (sau công nguyên): ▪ Chất lượng sắt rèn được cải thiện. ▪ Gươm (kiếm) được chế tạo hàng loạt. ▪ Các tường thành được xây dựng hoàn hảo. ▪ Người Hy Lạp phát triển công nghệ chế tạo. ▪ Archimedes giới thiệu toán học ở Hy Lạp. ▪ Bê tông được dùng để xây các cầu, đường và kênh dẫn nước ở La Mã. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 15 ➢ Năm 1 đến năm 1000 (sau công nguyên): ▪ Người Trung Hoa phát triển các nghiên cứu về toán học. ▪ Thuốc súng được hoàn thiện. ▪ Bông và tơ lụa được sản xuất. ➢ Năm 1000 đến năm 1400: ▪ Công nghiệp tơ lụa và thủy tinh tiếp tục phát triển. ▪ Nhà toán học thời trung cổ Leonardo Fibonacci (11701240) viết quyển sách đại số đầu tiên ở phương Tây. 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 16 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật ➢ Năm 1400 đến năm 1700: Georgius Agricola có một luận án về khai thác mỏ và luyện kim, được công bố sau khi ông qua đời. Federigo Giambelli chế tạo bom lần đầu tiên được sử dụng để chống lại các lực lượng Tây Ban Nha, bao vây Antwerp, Bỉ. Bồn cầu đầu tiên được phát minh tại Anh. Galileo tạo ra một loạt kính viễn vọng và quan sát các hành tinh quay quanh mặt trời. Sử dụng rãnh tiêu nước và cối xay gió, Jan Adriaansz Leeghwater hoàn thành hệ thống thoát nước của hồ Beemster, dự án lớn nhất của loại hình này ở Hà Lan (17.000 mẫu Anh). Otto von Guerick lần đầu tiên chứng minh sự tồn tại của chân không. Issac Newton xây dựng kính thiên văn phản xạ đầu tiên. Nhân văn và khoa học lần đầu tiên được phân biệt là hai lĩnh vực rõ ràng riêng biệt. Định luật khí của Boyle (xác định áp suất thay đổi tỉ lệ nghịch với thể tích) được giới thiệu lần đầu tiên. Leibniz phát minh ra một máy tính thực hiện phép tính nhân và chia. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 17 ➢ Năm 1700 đến năm 1800: ▪ Cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Châu Âu. ▪ James Watt phát minh động cơ hơi nước đầu tiên. ▪ Hiệp hội kỹ sư (một tổ chức nghề nghiệp kỹ thuật) được thành lập ở Luân Đôn. ▪ Toà nhà đầu tiên được xây dựng hoàn toàn bằng gang đúc ở Anh Quốc. Động cơ hơi nước do James Watt phát minh 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 18 ➢ Năm 1800 đến năm 1825: ▪ Tự động hóa máy móc được thực hiện đầu tiên ở Pháp. ▪ Đầu máy xe lửa cho đường sắt đầu tiên được thiết kế và chế tạo. ▪ Các ký hiệu hoá học được bắt đầu sử dụng, như các ký hiệu đang dùng ngày nay (Au, He,...). ▪ Điện tín có dây bắt đầu được phát triển. Máy điện tín có dây đầu tiên 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 19 ➢ Năm 1825 đến năm 1875: ▪ Bê tông cốt thép lần đầu tiên được sử dụng. ▪ Vật liệu nhựa tổng hợp đầu tiên được chế tạo. ▪ Bessemer phát triển quy trình công nghệ chế tạo thép bền hơn với số lượng lớn. ▪ Giếng khoan dầu đầu tiên được đưa vào sản xuất ở Pennsylvania. ▪ Máy đánh chữ được hoàn thiện. ➢ Năm 1875 đến năm 1900: Alexander Graham Bell phát minh điện thoại tại Mỹ. Thomas Edison phát minh bóng đèn và máy hát. Gottlieb Daimler phát triển động cơ xăng. Karl Benz giới thiệu xe hơi. Động cơ Gottlieb Daimler 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 20 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật Năm 1900 đến năm 1925: Anh em nhà Wright hoàn thành chuyến bay đầu tiên xuyên Đại Tây Dương. Ford phát triển động cơ diesel đầu tiên. Đường bay thương mại đầu tiên từ Paris đi London. Detroit trở thành trung tâm của ngành công nghiệp ô tô (cho đến ngày nay). 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 21 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật Năm 1925 đến năm 1950: John Logie Baird phát minh ti vi đầu tiên. Xe vw Beetle được đưa vào sản xuất. Bom nguyên tử đầu tiên được sử dụng. Transistor được phát minh. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 22 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật Năm 1950 đến năm 1975: Máy tính được giới thiệu ra thị trường và trở nên thông dụng vào năm 1960. Liên Xô lần đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo Sputnik I vào không gian. Vệ tinh truyền thông đầu tiên Telstar được đưa vào không gian. Hoa Kỳ hoàn thành việc đưa người lên mặt trăng lần đầu tiên. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 23 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật Năm 1975 đến năm 1990: ▪ Máy bay siêu thanh Concord thực hiện chuyến bay lần đầu tiên từ châu Âu sang Hoa Kỳ. ▪ Tàu con thoi Columbia được tái sử dụng cho du hành không gian. ▪ Lần đầu tiên tim nhân tạo được cấy ghép thành công. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 24 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật Năm 1975 đến năm 1990: Máy bay siêu thanh Concord thực hiện chuyến bay lần đầu tiên từ châu Âu sang Hoa Kỳ. Tàu con thoi Columbia được tái sử dụng cho du hành không gian. Lần đầu tiên tim nhân tạo được cấy ghép thành công. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 25 • 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật Năm 1990 đến nay: Robot du hành trên Sao Hỏa. Đường hầm dưới biển nối liền Anh và Pháp được hoàn thành. Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) được sử dụng trong dự báo thời tiết và nhiều thiết bị dân dụng khác (máy tính, điện thoại di động, v.v.). 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 26 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật (Việt Nam) Thời đại đồ đá (15000 18000 TCN): Các công cụ bằng đá. Đồ trang sức được chạm trổ khá tinh vi. Vũ khí bằng đá chưa mài nhọn, chưa có cạnh sắc. Thời đại đồ đồng (3000 TCN): Các công cụ bằng đồng. Đồ trang sức được chạm trổ khá tinh vi. Vũ khí bằng đồng được mài nhọn, cạnh sắc. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 27 • 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật (Việt Nam) Thời đại đồ sắt (1200 TCN): Các công cụ bằng sắt. Đồ trang sức được chạm trổ khá tinh vi. Vũ khí bằng sắt được mài nhọn, cạnh sắc. Thời kỳ này có trống đồng với họa tiết hoa văn tinh xảo. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 28 1.1.3. Các thời đại của phát triển kỹ thuật (Việt Nam) Thế kỷ 11 (Năm 1001 đến năm 1100): Công trình kiến trúc chùa, tháp với mái nhọn, hình rồng. Công trình kiến trúc nổi bật: chùa Một Cột, chùa Nhất Trụ. Ngoài ra còn có các lăng tẩm của vua chúa. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 29 ❖Leonardo Da Vinci: sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 tại Anchiano, Ý và mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp. ▪ Họa sĩ ▪ Nhà điêu khắc ▪ Kiến trúc sư, ▪ Nhạc sĩ ▪ Bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và là một nhà triết học 1.1.4.Các nhà kỹ sư công nghệ và công trình kỹ thuật tiêu biểu 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 30 1.1.4.Các nhà kỹ sư công nghệ và công trình kỹ thuật tiêu biểu Johannes Gutenberg: sinh vào khoảng năm 1390, mất ngày 3 tháng 2 năm 1468, là một công nhân đồng thời là một nhà phát minh người Đức. Ông trở nên nổi tiếng vì phát minh ra phương pháp in dấu vào những năm 1450. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 31 1.1.4.Các nhà kỹ sư công nghệ và công trình kỹ thuật tiêu biểu Steve Jobs: (24021955 05102011) là doanh nhân và nhà sáng chế người Mỹ. Ông là đồng sáng lập viên, chủ tịch, và cựu tổng giám đốc điều hành của hãng Apple, là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính. • 1.1.4.Các nhà kỹ sư công nghệ và công trình kỹ thuật tiêu biểu Việt Nam 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa (19131997) là một kỹ sư quân sự, một nhà khoa học lớn, cũng là một nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 33 • 1.1.4.Các nhà kỹ sư công nghệ và công trình kỹ thuật tiêu biểu ❖ Việt Nam • Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa (19131997) là một kỹ sư quân sự, một nhà khoa học lớn, cũng là một nhà quản lý khoa học kỹ thuật cấp cao, cha đẻ của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. • Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam đầu tiên 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 34 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 35 1.1.4.Các nhà kỹ sư công nghệ và công trình kỹ thuật tiêu biểu Việt Nam • GS.TS. Võ Đình Tuấn là một nhà khoa học, nhà sáng chế người Mỹ gốc Việt đã có 32 bằng phát minh và sáng chế trong các lĩnh vực môi trường, sinh học và y học tại Mỹ. 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 36 Cha đẻ phát minh ra máy ATM trong hệ thống ngân hàng là người gốc Việt tên Đỗ Đức Cường. Ông là tác giả của trên 50 phát minh sáng chế, 20 năm làm việc tại ngân hàng CitibankMỹ, chuyên viên cao cấp cho ngành ngân hàng Hoa Kỳ. • 1.1.4.Các nhà kỹ sư công nghệ và công trình kỹ thuật tiêu biểu Việt Nam 1.1. LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 37 1.1.5. Một số ngành kỹ thuật truyền thống ▪ Kỹ thuật hàng không ▪ Kỹ thuật nông nghiệp ▪ Kỹ thuật hoá học ▪ Kỹ thuật xây dựng ▪ Kỹ thuật máy tính và kỹ thuật điện ▪ Kỹ thuật công nghiệp ▪ Kỹ thuật cơ khí 1.2. CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 38 Kỹ sư và nhà khoa học giống và khác nhau điểm nào? 1.2.1. Các khái niệm mở đầu 1.2. CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 39 1.2.1. Các khái niệm mở đầu ❖ Kỹ sư và nhà khoa học Các nhà khoa học nghiên cứu các hành tinh trong hệ mặt trời để hiểu chúng; các kỹ sư nghiên cứu các hành tinh để họ có thể thiết kế một tàu vũ trụ hoạt động được trong môi trường đó. Các nhà khoa học nghiên cứu cấu trúc nguyên tử để hiểu bản chất của vật chất; các kỹ sư nghiên cứu cấu trúc nguyên từ để chế tạo các bộ vi xử lý nhỏ và nhanh hơn. 1.2. CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 40 1.2.1. Các khái niệm mở đầu ▪ Các nhà khoa học nghiên cứu hệ thần kinh con người để hiểu tiến trình phát triển của các bệnh về thần kinh; các kỹ sư nghiên cứu về hệ thần kinh con người để có thể thiết kế những bộ phận cơ thể nhân tạo. ▪ Các nhà khoa học tạo ra những hợp chất hóa học mới trong phòng thí nghiệm; các kỹ sư tạo ra quy trình để sản xuất hàng loạt các hợp chất hóa học mói đến khách hàng. ▪ Các nhà khoa học nghiên cứu sự biến động của địa chất để hiểu và dự đoán động đất; các kỹ sư nghiên cứu sự biến động của địa chất để thiết kế những ngôi nhà an toàn hơn. 1.2. CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 41 1.2.1. Các khái niệm mở đầu Kỹ sư và nhà công nghệ giống và khác nhau ở điểm nào? 1.2. CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 42 1.2.1. Các khái niệm mở đầu ▪ Kỹ sư và nhà công nghệ Nhà công nghệ nhận biết sự cần thiết của các thiết bị mạng máy tính cho công việc kinh doanh và giám sát việc lắp đặt các thiết bị này; người kỹ sư thiết kế những máy tính mói truyền tải dữ liệu nhanh hơn. Nhà công nghệ phát triển một quy trình để sản xuất trục của động cơ máy bay, sử dụng công nghệ hàn mới; người kỹ sư phát triển máy hàn mới. Nhà công nghệ phân tích dây chuyền sản phẩm và nhận dạng thiết bị máy móc mới để cải thiện sản phẩm; người kỹ sư phát triển một máy tính mô phỏng tiến trình để phân tích ảnh hưởng của thiết bị được đề xuất. Nhà công nghệ nhận dạng thiết bị cần thiết cho việc lắp ráp một đầu đọc đĩa DVD; người kỹ sư thiết kế đầu đọc đĩa DVD. 1.2. CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 43 ❖ Kỹ sư làm gì? Kỹ thuật là một ngành nghề thú vị với cơ hội việc làm rộng lớn. Người kỹ sư có thể làm việc trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, như: chế tạo, điện tử, y tế, nông nghiệp, xây dựng, truyền thông, giải trí, năng lượng, hàng tiêu dùng, vận tải,... 1.2.1. Các khái niệm mở đầu 1.2. CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 44 • 1.2.2. Các chức năng của kỹ thuật ▪ Vận hành và bảo trì ▪ Hỗ trợ kỹ thuật ▪ Hỗ trợ khách hàng ▪ Bán hàng ▪ Tư vấn ▪ Quản lý ▪ Nghiên cứu ▪ Phát triển ▪ Thử nghiệm ▪ Thiết kế ▪ Phân tích ▪ Hệ thống ▪ Chế tạo 1.2. CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 45 ▪ Kỹ thuật nông nghiệp ▪ Kỹ thuật Điện tử viễn thông ▪ Kỹ thuật Điều khiển và tự động hóa ▪ Kỹ thuật hóa học ▪ Kỹ thuật xây đựng ▪ Kỹ thuật máy tính 1.2.3. Các ngành kỹ thuật phổ biến và triển vọng phát triển ❖ Các ngành kỹ thuật hiện đang phổ biến tại Việt Nam ▪ Kỹ thuật môi trường ▪ Kỹ thuật vật liệu ▪ Kỹ thuật cơ khí ▪ Kỹ thuật khai mỏ ▪ Kỹ thuật dầu khí 1.2. CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 46 • Các ngành kỹ thuật có triển vọng phát triển ▪ Kỹ thuật hàng không vũ trụ ▪ Kỹ thuật y sinh ▪ Kỹ thuật Điều khiển và tự động hóa ▪ Kỹ thuật Điện tử viễn thông ▪ Kỹ thuật công nghiệp ▪ Kỹ thuật biển và đại dương ▪ Kỹ thuật hạt nhân 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 47 1.3.1. Giới thiệu chung ▪ Toàn cầu hóa kỹ thuật ▪ Sáp nhập, mua lại các doanh nghiệp, hệ thống thông tin liên lạc chi phí thấp và chi phí lao động giá rẻ ở nhiều quốc gia. ▪ Tầm quan trọng của người kỹ sư trong nền kinh tế toàn cầu ▪ Kỹ sư phải có hiểu biết văn hóa và thị trường thế giới. ▪ Những hạn chế về kỹ năng văn hóa và ngoại ngữ là một trở ngại vô cùng lớn trong sự nghiệp toàn cầu hóa. 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 48 1.3.2. Sự phát triển của thị trường thế giới ▪ Sự thay đổi của bản đồ thế giới và các liên minh chính trị ▪ Vai trò của sáp nhập và hợp tác quốc tế ▪ Các hiệp định thương mại 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 49 1.3.2. Sự phát triển của thị trường thế giới WTO: World Trade Organization, thành lập và hoạt động từ 01011995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. ▪ Tính đến ngày 01012010, tổ chức này có 153 thành viên 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 50 1.3.2. Sự phát triển của thị trường thế giới ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. ▪ Tổ chức này được thành lập ngày 08 tháng 08 năm 1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines. 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 51 • 1.3.2. Sự phát triển của thị trường thế giới APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tể châu Á Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là tồ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu vực châu Á Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị. ▪ Hiện nay, APEC gồm 21 thành viên, ngoài 12 thành viên sáng lập, các thành viên khác bao gồm: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hồng Kông, Đài Loan, Mexico, Papua New Guinea, Chile, Peru, Nga và Việt Nam. 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 52 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 53 • 1.3.2. Sự phát triển của thị trường thế giới TPP: Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, viết tắt là TPP) là một hiệp địnhthỏa thuận thương mại tự do với mục đích hội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực châu ÁThại Bình Dương. 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 54 Ôtô Sản xuất và chế tạo Xây dựng Dược phẩm Thực phẩm Viễn thông Dây chuyền điều khiển và tự động hóa 1.3.3. Cơ hội cho kỹ sư trong các lĩnh vực kỹ thuật Dầu khí Hóa học Điện tử và máy tính Môi trường Tư vấn kỹ thuật Bán hàng 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 55 ❖Lựa chọn công việc phù hợp? Được thể hiện bản thân Thu nhập và lợi ích Trách nhiệm công việc Cơ hội phát triển Năng lực của lãnh đạo Kỹ năng mềm Có một quan điểm lạc quan Hòa đồng với tập thể Giao tiếp hiệu quả 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 56 ❖ Lựa chọn công việc phù hợp? Tỏ thái độ tự tin Luyện kỹ năng sáng tạo Thừa nhận và học hỏi từ những lời phê bình Thúc đẩy chính mình và dẫn dắt người khác Đa năng và ưu tiên những việc cần làm trong danh sách của bạn Có cái nhìn tổng quan 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 57 1.3.4. Chuẩn bị hành trang cho sự nghiệp thành công Thành thạo ngôn ngữ và văn hóa Kinh nghiệm học tập và nghiên cứu ở nước ngoài Lựa chọn công việc phù hợp 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 58 ❖20 kỹ năng căn bản và quan trọng hàng đầu cho người lao động 1. Kỹ năng học, tự học và học tập suốt đời (Learning to leam and lifelong learning skills). 2. Kỹ năng quản lý và lãnh đạo bản thân, tinh thần tự tôn và tạo hình ảnh cá nhân (Selfmanagement self leadership, self esteem personal branding). 3. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills). 4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc hiệu quả (Planning and organising skills for organizational effectiveness). 5. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills). 6. Kỹ năng thuyết trình (Presentation oral communication skills). 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 59 ❖20 kỹ năng căn bản và quan trọng hàng đầu cho người lao động 7. Kỹ năng giao tiếp, làm việc với con người và quản lý quan hệ (Communication, working with others and interpersonal relationship management skills). 8. Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định (Problem solving decision making skills). 9. Kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork skills). 10.Kỹ năng đàm phán, thương lượng, thương thuyết (Negotiation skills). 11.Kỹ năng đặt mục tiêu tạo động lực làm việc (Goal setting motivation skills). 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 60 ❖20 kỹ năng căn bản và quan trọng hàng đầu cho người lao động 12.Kỹ năng nâng cao năng lực cá nhân và phát triển sự nghiệp (Improving personal performance and career development skills). 13.Kỹ năng dám nghĩ dám làm và tinh thần doanh nghiệp (Initiative and enterprise entrepreneurship skills). 14.Kỹ năng về khoa học, toán, công nghệ thông tin và truyền thông (Science, mathematics, Information and communication technology skills). 15.Kỹ năng tư duy, có thái độ và hành vi tích cực (Positive thinking, attitudes and behaviours). 1.3. KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 61 ❖20 kỹ năng căn bản và quan trọng hàng đầu cho người lao động 16.Kỹ năng thích nghi (Adaptability). 17.Kỹ năng tư duy toàn cầu (Global mindset). 18.Kỹ năng nhận thức về sức khỏe, an toàn lao động và môi trường (Health, workplace safety environment). 19.Kỹ năng cân bằng công việc và cuộc sống (Work life balancing skills). 20.Kỹ năng quản lý thời gian (Time management skills). 1.4. NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 62 1.4.1. Đơn vị đo lường ▪ Lịch sử hình thành ▪ Các hệ thống đơn vị 1.4. NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 63 1.4.1. Đơn vị đo lường ✓ Hệ thống đơn vị quốc tế (Le Système International d’Unitếs SI) là hệ ống được phát triển lần đầu tiên vào năm 1790 và được công nhận năm 1960. ✓ Bảy đơn vi cơ bản trong hệ đơn vị SI. TT Tên đại lượng Tên đơn vị Ký hiệu đơn vị 1 Độ dài mét m 2 Khối lượng kilôgam kg 3 Thời gian giây s 4 Cường độ dòng điện ampe A 5 Nhiệt độ nhiệt động học kelvin K 6 Cường độ sáng candela cd 7 Lượng chất mol moi Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 64 Đơn vị (ký hiệu) Lượng đo Định nghĩa Chứ thích Mét (m) Chiều dài 1650763,73 bước sóng trong chân không của đường màu cam đỏ của quang phổ krypton 86. Giao thoa được dùng để đo bước sóng bằng phương tiện của sóng ánh sáng. Kỉlôgram (kg) Khối lượng Một khối trụ hợp kim platinum iridium được giữ tại Văn phòng quốc tế về cân nặng và đo lường ở Paris. Đây chỉ là đơn vị cơ bản được xác định bởi một thành phần lạ và là đơn vị cơ bản suy nhất có tên chứa một tiền tố. Giây (s) Thời gian Trong suốt 9192631770 thời gian bức xạ kết hợp với một quá trình chuyển đổi quy định của nguyên tử cesium 133. Số thời gian hoặc chu kỳ mỗi giây được gọi là tần số. Đơn vị SI của tần số là hertz (HZ) Ampe (A) Dòng điện Rằng hiện nay, nếu duy trì dao động một trong hai dây song song cách nhau một mét trong không gian tự do, sẽ tạo ra một lực 2xl0‘7 Nm Lực sinh ra là do từ trường Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 65 Đơn vị (ký hiệu) Lượng đo Định nghĩa Chứ thích Kelvin (K) Nhiệt độ nhiệt động học 1273.16 nhiệt độ ba điểm của nước. Trên thang đo độ c, nước đóng băng ở 0°c và sôi ở 100°c. Mol (moỉ) Lượng chất Số lượng chất của một hệ thống có chứa các thực thể nguyên tố có nhiều nguyên tử trong 0,012kg carbon12 . Khi mole được sử dụng, các thực thể nguyên tố phải được quy định cụ thể: nguyên tử, ion, điện tử... Candeỉa (cd) Cường độ sáng Cường độ sáng của 1600000 một mét vuông của vật đen ở nhiệt độ đóng băng của bạch kim. Vật đen hấp thụ tất cả các bức xạ vào nó và không phát xạ lại. Kelvin (K) Nhiệt độ nhiệt động học 1273.16 nhiệt độ ba điểm của nước. Trên thang đo độ c, nước đóng băng ở 0°c và sôi ở 100°c. CÂU HỎI THẢO LUẬN Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 66 Chủ đề 1: Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo trình bày về các thành tựu kỹ thuật trên thế giới thực hiện trong các thời kỳ. Chủ đề 2: Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo trình bày về các thành tựu kỹ thuật ở Việt Nam được thực hiện trong các thời kỳ. Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 67 Chùa một cột được xây dựng chủ yếu bằng vật liệu gì? ✓Bằng gỗ Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 68 Kim tự tháp đầu tiên được xây dựng vào khi nào? ✓Từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 69 Ở thời đại nào: người Hy Lạp phát triển kỹ thuật chế tạo bê tông được sử dùng để xây dựng cầu đường và kênh dẫn nước ở La Mã; Archimades giới thiệu toán học ở Hy Lạp. ✓Năm 1200 trước công nguyên đến năm 1 sau công nguyên. Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 70 Hệ thống đơn vị Quốc tế (SI) chính thức được toàn thế giới công nhận vào năm nào? ✓Năm 1960. Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Chương 1. Kỹ thuật và những cơ sở của kỹ thuật – TS. Cao Thành Nghĩa 71 Hãy chọn cách viết đúng: a. kmh; ms. b. kilômeth; méts. c. kmgiờ; mgiây. d. kilômet.h1 ; mét.s1 .
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ (Dùng cho sinh viên ngành kỹ thuật) Giảng viên: TS Cao Thành Nghĩa Tell: 0919725098 Email: caothanhnghia@vinhuni.edu.vn Nghệ An, 2021 CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG • Hiểu biết lịch sử phát sinh phát triển kỹ thuật, ngành nghề kỹ thuật, chân dung người kỹ sư nghề nghiệp họ, kỹ thuật bối cảnh tồn cầu hóa thách thức tương lai • Biết cách thực tìm thơng tin, phân biệt, trình bày tổng qt ngành kỹ thuật; cách trình bày tóm tắt lý lịch người kỹ sư, nghề nghiệp tương lai, Tiếp xúc với chuyên gia, doanh nghiệp ngành kỹ thuật; • Nhận biết cách chuẩn bị trước hội thách thức người kỹ sư bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa; • Nắm vững sở kỹ thuật tiền đề quan trọng cho người kỹ sư có tảng vững cho chun mơn nghề nghiệp sau này; • Sinh viên cảm thấy thú vị, phấn khởi yêu thích ngành nghề kỹ thuật Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 1.1 Lịch sử phát sinh phát triển 1.2 Các ngành kỹ thuật 1.3 Kỹ thuật bối cảnh tồn cầu hóa 1.4 Những sở kỹ thuật Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa CÂU HỎI THẢO LUẬN • Tại bạn lại chọn ngành kỹ thuật? • Bạn hiểu kỹ thuật? Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 1.1 LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Định nghĩa kỹ thuật ▪ Kỹ thuật nghề nghiệp, tri thức nhận thông qua học tập, trải nghiệm thực hành mơn học khoa học tự nhiên tốn học, áp dụng để phát triển phương pháp sử dụng hiệu nguyên vật liệu nguồn lực tự nhiên nhằm mang lại lợi ích cho người ▪ Hiểu cách đơn giản, kỹ thuật việc sử dụng vật liệu tự nhiên nguồn lực tự nhiên lợi ích nhân loại Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 1.1 LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.2 Tổng quan phát triển kỹ thuật ❖Thời kỳ đầu kỹ thuật ▪ Họ quan sát môi trường sống, xung quanh mong muốn nhìn thấy thứ đẹp đẽ, ổn định ▪ Họ tìm cách cải thiện bữa ăn cách săn thú rừng bắt cá nước ▪ Họ tìm cách thức để có nơi tốt cho gia đình ❖Kỹ thuật xây dựng Kỹ thuật xây dựng đặc trưng quan trọng cơng nghệ, có bước phát triển dài với cơng trình xây dựng tiếng đến tận ngày Ai Cập, Mesopotami, Ý, Trung Quốc, Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 1.1 LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN ▪ Kỹ thuật xây dựng • Các kim tự tháp tiếng kim tự tháp Ai Cặp, xây dựng gạch hay đá • Đại kim tự tháp Giza lớn Ai Cập giới • Người Ai Cập cổ đại dùng vàng chụp lên đỉnh kim tự tháp ốp mặt Kim tự tháp Giza đá vơi trắng đánh bóng Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 1.1 LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 1.1 LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Các đền Hy Lạp ▪ Parthenon đền thờ thần Athena, xây dựng vào kỷ trước Công nguyên Acropolis ▪ Đây cơng trình xây dựng tiếng cồn lại Hy Lạp cổ đại, ca ngợi thành tựu kién trúc Hy Lạp ▪ Các điêu khắc trang trí đền đá cẩm thạch (marble) trắng, coi Đền Parthenon Athens đinh cao nghệ thuật Ai Cập cổ đại Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 1.1 LỊCH SỬ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN Vào kỷ thứ ba, kỹ sư La Mã xây dựng hệ thống đường hầm bể chứa để đưa nước tới thành phố Aspendos, Thổ Nhĩ Kỳ ngày Hệ thống dẫn nước La Mã Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 10 1.3 KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 1.3.4 Chuẩn bị hành trang cho nghiệp thành công Thành thạo ngôn ngữ văn hóa Kinh nghiệm học tập nghiên cứu nước ngồi Lựa chọn cơng việc phù hợp Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 57 1.3 KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA ❖20 kỹ quan trọng hàng đầu cho người lao động Kỹ học, tự học học tập suốt đời (Learning to leam and lifelong learning skills) Kỹ quản lý lãnh đạo thân, tinh thần tự tơn tạo hình ảnh cá nhân (Self-management & self leadership, self esteem & personal branding) Kỹ tư sáng tạo (Creative thinking skills) Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc hiệu (Planning and organising skills for organizational effectiveness) Kỹ lắng nghe (Listening skills) Kỹ thuyết trình (Presentation/ oral communication skills) Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 58 1.3 KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA ❖20 kỹ quan trọng hàng đầu cho người lao động Kỹ giao tiếp, làm việc với người quản lý quan hệ (Communication, working with others and interpersonal relationship management skills) Kỹ giải vấn đề định (Problem solving & decision making skills) Kỹ làm việc nhóm (Teamwork skills) 10 Kỹ đàm phán, thương lượng, thương thuyết (Negotiation skills) 11 Kỹ đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills) Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 59 1.3 KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA ❖20 kỹ quan trọng hàng đầu cho người lao động 12 Kỹ nâng cao lực cá nhân phát triển nghiệp (Improving personal performance and career development skills) 13 Kỹ dám nghĩ dám làm tinh thần doanh nghiệp (Initiative and enterprise/ entrepreneurship skills) 14 Kỹ khoa học, tốn, cơng nghệ thơng tin truyền thông (Science, mathematics, Information and communication technology skills) 15 Kỹ tư duy, có thái độ hành vi tích cực (Positive thinking, attitudes and behaviours) Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 60 1.3 KỸ THUẬT TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA ❖20 kỹ quan trọng hàng đầu cho người lao động 16 Kỹ thích nghi (Adaptability) 17 Kỹ tư tồn cầu (Global mindset) 18 Kỹ nhận thức sức khỏe, an tồn lao động mơi trường (Health, workplace safety & environment) 19 Kỹ cân công việc sống (Work - life balancing skills) 20 Kỹ quản lý thời gian (Time management skills) Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 61 1.4 NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT 1.4.1 Đơn vị đo lường ▪ Lịch sử hình thành ▪ Các hệ thống đơn vị Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 62 1.4 NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT 1.4.1 Đơn vị đo lường TT Tên đại lượng Tên đơn vị Ký hiệu đơn vị Système International d’Unitếs - Độ dài mét m SI) hệ ống phát triển lần Khối lượng kilôgam kg vào năm 1790 Thời gian giây s cơng nhận năm 1960 Cường độ dịng điện ampe A Nhiệt độ nhiệt động học kelvin K candela cd mol moi ✓ Hệ thống đơn vị quốc tế (Le ✓ Bảy đơn vi hệ đơn vị SI Cường độ sáng Lượng chất Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 63 Đơn vị (ký hiệu) Lượng đo Định nghĩa Chứ thích Giao thoa dùng để đo bước sóng phương tiện sóng ánh sáng Đây đơn vị xác Một khối trụ hợp kim platinum iridium giữ Kỉlôgram (kg) định thành phần lạ Văn phòng quốc tế cân nặng đo lường đơn vị suy có tên chứa Khối lượng Paris tiền tố Mét (m) Chiều dài Giây (s) Thời gian Ampe (A) Dòng điện 1650763,73 bước sóng chân khơng đường màu cam đỏ quang phổ krypton -86 Trong suốt 9192631770 thời gian xạ kết hợp Số thời gian chu kỳ giây với trình chuyển đổi quy định nguyên gọi tần số Đơn vị SI tử cesium - 133 tần số hertz (HZ) Rằng nay, trì dao động hai dây song song cách mét không gian tự do, tạo lực 2xl0‘7 N/m Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa Lực sinh từ trường 64 Đơn vị (ký hiệu) Định nghĩa Chứ thích Nhiệt độ nhiệt động học 1/273.16 nhiệt độ ba điểm nước Trên thang đo độ c, nước đóng băng 0°c sơi 100°c Mol (moỉ) Số lượng chất hệ thống có chứa thực thể nguyên tố có nhiều nguyên tử 0,012kg carbon12 Khi mole sử dụng, thực thể nguyên tố phải quy định cụ thể: nguyên tử, ion, điện tử Cường độ sáng 1/600000 mét vng vật đen nhiệt độ đóng băng bạch kim Vật đen hấp thụ tất xạ vào khơng phát xạ lại 1/273.16 nhiệt độ ba điểm nước Trên thang đo độ c, nước đóng băng 0°c sơi 100°c Lượng đo Kelvin (K) Lượng chất Candeỉa (cd) Cường độ sáng Kelvin (K) Nhiệt độ nhiệt động học Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 65 CÂU HỎI THẢO LUẬN Chủ đề 1: Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo trình bày thành tựu kỹ thuật giới thực thời kỳ Chủ đề 2: Mỗi nhóm chuẩn bị báo cáo trình bày thành tựu kỹ thuật Việt Nam thực thời kỳ Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 66 Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Chùa cột xây dựng chủ yếu vật liệu gì? ✓Bằng gỗ Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 67 Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Kim tự tháp xây dựng vào nào? ✓Từ năm 2630 đến năm 2611 trước công nguyên Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 68 Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Ở thời đại nào: người Hy Lạp phát triển kỹ thuật chế tạo bê tông sử dùng để xây dựng cầu đường kênh dẫn nước La Mã; Archimades giới thiệu tốn học Hy Lạp ✓Năm 1200 trước cơng ngun đến năm sau công nguyên Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 69 Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Hệ thống đơn vị Quốc tế (SI) thức tồn giới cơng nhận vào năm nào? ✓Năm 1960 Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 70 Một số câu hỏi dạng trắc nghiệm Hãy chọn cách viết đúng: a km/h; m/s b kilômet/h; mét/s c km/giờ; m/giây d kilômet.h-1; mét.s-1 Chương Kỹ thuật sở kỹ thuật – TS Cao Thành Nghĩa 71