CHƯƠNG 1 KỸ THUẬT TẠO HÌNH BẰNG GIẤY BÌA

22 13 0
CHƯƠNG 1  KỸ THUẬT TẠO HÌNH BẰNG GIẤY BÌA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG KỸ THUẬT TẠO HÌNH BẰNG GIẤY BÌA (15 tiết)  Mục tiêu : Kiến thức : - Sinh viên hiểu mục đích, ý nghĩa, đặc điểm việc hướng dẫn học sinh Tiểu học học kỹ thuật tạo hình giấy bìa - Biết cách xé, gấp, cắt, dán phối hợp xé, gấp, cắt, dán hình giấy bìa Kỹ : - Thực sản phẩm, xé, gấp, cắt, đan theo nội dung chương trình - Thực thao tác lao động kỹ thuật, quy trình Thái độ : - Tham gia tích cực vào việc sử dụng phương pháp kỹ thuật tạo hình giấy bìa  Tài liệu thiết bị : Tài liệu : Tài liệu chính: Thủ cơng - Kĩ thuật phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật - Tài liệu đào tạo giáo viên - Nhà xuất ĐHSP, NXBGD Tài liệu tham khảo: - Lao động kĩ thuật phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục 1996 - SGV môn Nghệ thuật phần thủ công lớp: 1,2,3 Nxb Giáo dục - SGV + SGK môn Kĩ thuật lớp: 4,5 - Sách dạy gấp hình - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp Tỉnh, Thành phố - Băng, đĩa - Chương trình Tiểu học Thiết bị : - Dụng cụ vật liệu để dạy (Giảng viên), để học (Sinh viên) kỹ thuật tạo hình giấy bìa - Máy tính dùng để truy cập Internet - USB dùng để lưu trữ liệu - Projector + chiếu  Phương pháp giảng dạy : - Phương pháp trực quan - Phương pháp giảng giải - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp ứng dụng CNTT - Phương pháp kiểm tra, đánh giá sản phẩm theo hướng tích cực THƠNG TIN CƠ BẢN I Những vấn đề chung kỹ thuật tạo hình giấy bìa : (1 tiết) Học sinh học kỹ thuật tạo hình giấy bìa thực chương trình Thủ cơng Tiểu học từ lớp đến lớp Mục đích việc hướng dẫn học sinh học kỹ thuật tạo hình giấy bìa : - Học sinh làm quen việc sử dụng dụng cụ vật liệu giấy bìa để làm số đồ dùng, đồ chơi đơn giản - Là sở tốt cho việc học nội dung khác môn thủ công (Kỹ thuật làm đồ chơi) Ý nghĩa việc hướng dẫn học sinh học kỹ thuật tạo hình giấy bìa : - Tạo hình giấy bìa lao động thủ cơng nhẹ nhàng mang tính nghệ thật, kỹ thuật Quá trình học sinh học tạo hình giấy bìa làm phát triển vận động bàn tay, ngón tay thêm linh hoạt, xác, đơi tay trở nên khéo léo, nhanh nhẹn - Góp phần củng cố kiến thức mơn học khác (Tốn học) : biểu tượng trục đối xứng, tạo dựng hình vng, hình trịn, hình tam giác - Từ mảnh giấy có hình dạng, kích thước học sinh tạo vơ số sản phẩm có hình dạng phong phú, hấp dẫn - Mang ý nghĩa giáo dục tình cảm, nhân cách lao động học sinh biết quý trọng sản phẩm lao động, rèn luyện tính cần cù, kiên nhẫn, khả quan sát, tính tích cực sáng tạo, khả tư kỹ thuật, cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, hài hòa, cân đối sản phẩm Đặc điểm kỹ thuật tạo hình giấy bìa : - Sản phẩm làm vật liệu đơn giản, dễ tìm - Yêu cầu kỹ thuật : + Tuân theo quy luật đối xứng Giấy gấp thường hình vng, hình chữ nhật + Phải gấp theo quy trình, thao tác kỹ thuật, nếp gấp phẳng, màu sắc đẹp, trang trí có sáng tạo + Các đường cắt thẳng cong phải sát với nét vẽ xác định, nhát cắt dứt khoát, cắt hình mẫu Dán phải phẳng, bố cục cân đối, sản phẩm sẽ, trang trí đẹp - Giấy dùng để gấp, cắt, dán, đan có độ dày, mỏng khác Giấy dùng để xé cần mềm, mỏng vừa phải - Mẫu xé, gấp, cắt, dán, đan nhỏ kỹ thuật cao Dụng cụ vật liệu để học kỹ thuật tạo hình giấy bìa : (SV tự hoạt động) 4.1 Dụng cụ : - Thước kẻ - Bút chì - Kéo - Hồ dán 4.2 Vật liệu : - Giấy thủ công màu không kẻ (dùng gấp hình) - Giấy thủ cơng màu có kẻ ô (dùng xé giấy, cắt chữ, cắt số, cắt hình) - Giấy trắng để làm - Giấy nháp để làm thử sản phẩm - Túi nhựa để lưu giữ sản phẩm Các phương pháp tạo hình giấy bìa : 5.1 Phương pháp xé giấy : Bắt đầu từ xé dán hình sau xé, ghép, dán hình phức tạp 5.2 Phương pháp gấp giấy : Sử dụng kéo tạo tờ giấy hình vng, hình chữ nhật Mẫu gấp thông thường cần tờ giấy, mẫu phức tạp cần tờ giấy trở lên Chọn giấy gấp có hình dạng, kích thước, màu sắc phù hợp với vật thể cần mô 5.3 Phương pháp phối hợp gấp, cắt, dán : Sử dụng kéo Học cắt đường bản, hình Học cắt, ghép, dán hình có phối hợp kỹ thuật gấp, cắt, dán hình lục giác, ngũ giác, bơng hoa cánh 5.4 Phương pháp đan nan : Sử dụng nan màu để tạo sản phẩm Sản phẩm có dạng phẳng mẫu đan nong mốt, nong đôi, hoa chữ thập sản phẩm có hình khối đan cá, đan làn, Bắt đầu đan mẫu : nong mốt, nong đôi, hoa chữ thập đơn, hoa chữ thập kép Sau đan mẫu cài hoa phức tạp Cần chuẩn bị đan nan đan Nền thường có màu trắng, tùy theo yêu cầu mà nan có nhiều màu khác YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC CHỦ ĐỀ YÊU CẦU - Xé, dán hình - Xé, dán hình vật đơn giản - Xé, dán hình lọ hoa (có hoa) - Biết quy ước gấp hình - Gấp hình làm đồ chơi - Cắt, dán hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác - Cắt, dán theo chủ đề tự Kỹ thuật xé, dán giấy Kỹ thuật gấp hình Kỹ thuật cắt, dán giấy II Kỹ thuật xé, ghép, dán giấy: (2 tiết) - Nội dung xé, ghép, dán hình bố trí lớp Học sinh học xé, ghép, dán hình trước, sau vận dụng kỹ thuật xé, ghép, dán hình đơn giản : cam, cây, gà con, lọ hoa - Trên sở kỹ thuật học, học sinh sáng tạo mẫu xé, ghép, dán hình khác - Quy trình xé, ghép, dán hình gồm bước sau : Bước : Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ + Chuẩn bị số dụng cụ : bút chì, thước kẻ, hồ dán, giấy màu Chú ý chọn loại giấy xé có độ dày vừa phải Giấy mỏng dán dễ bị rộp Giấy dày, dai khó xé đường xé khó xác Bước : Thực quy trình xé dán + Quy trình xé dán gồm bước sau : vẽ - xé – dán + Xé giấy thủ cơng có mặt kẻ trước vẽ phải đếm đánh dấu (vẽ mặt trái) Kỹ thuật xé, ghép, dán hình giấy bìa : a Kỹ thuật xé giấy : - Xem hình cần xé có phận, màu sắc - Khái quát hóa vật thể, phận theo hình hình học Chú ý tỉ lệ phận với Dùng bút chì vẽ hình mặt sau, sau tiến hành xé - Một tay cầm giấy màu, tay lại dùng để xé, sử dụng ngón ngón trỏ, ngón khác đỡ giấy, ngón đặt sát mặt tờ giấy, mặt tờ giấy ngón trỏ đặt sát - Xé đường thẳng : vẽ rõ đường, cạnh Có thể gấp mép theo cạnh, miết kỹ, xé dùng hai tay kéo giấy sang hai bên đến hết nét vẽ dừng lại Cũng tay trái giữ nguyên, tay phải kéo thẳng đường xuống phía - Xé đường cong : Xé nhát : tay xé vào phía người xé, tay xé phía ngược lại Xé một, xé từ mép giấy phía xuống mép giấy phía Khơng cầm giấy chặt lỏng quá, không xé mạnh dễ bị toạc rách giấy Xé riêng phận, sau ghép lại thành hình hồn chỉnh - Ghép hình dán hình : Khi có đầy đủ phận, xếp hình ướm thử lên giấy để có bố cục hợp lý, sau đánh dấu vị trí phận, chấm hồ để dán b Kỹ thuật dán : Có hai cách - Bơi hồ vào : Xếp hình xé lên giấy, thấy hợp lý đánh dấu vào vị trí cần dán, nhấc hình lên khỏi Dùng hồ chấm vào vào chỗ vừa nhấc - Bôi hồ vào mặt trái hình : Xếp hình xé lên giấy, thấy hợp lý đánh dấu vào vị trí cần dán, nhấc hình lên khỏi Lật mặt sau hình đặt lên tờ giấy Tay trái giữ hình, tay phải bơi hồ khắp hình Mảnh giấy trịn bơi hồ từ lan rộng theo vịng trịn Mãnh giấy dài bơi hồ từ đầu giấy đến đầu giấy theo chiều thuận tay Lau tay, đặt tờ giấy lên hình vừa dán, tay phải vuốt nhẹ để hình phẳng gắn chặt vào Kỹ thuật xé, ghép, dán số hình : (THỰC HÀNH - Thủ công - Kĩ thuật phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật - Tài liệu đào tạo giáo viên - Nhà xuất ĐHSP, NXBGD- Trang 17)  Chuẩn bị : Giấy thủ công màu có kẻ ơ, kéo, hồ dán, giấy trắng làm nền, giấy lót bơi hồ, khăn ẩm lau tay  Quy trình kỹ thuật : Bước : Vẽ hình Bước : Xé hình Bước : Dán hình THỰC HÀNH a Xé, dán hình chữ nhật b Xé, dán hình vng c Xé, dán hình tam giác d Xé, dán hình trịn Kỹ thuật xé, ghép, dán hình quả, cây, vật, đồ vật, hình người : (THỰC HÀNH - Thủ công - Kĩ thuật phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật - Tài liệu đào tạo giáo viên - Nhà xuất ĐHSP, NXBGD- Trang 19)  Chuẩn bị : Bút chì để vẽ hình Giấy màu đỏ màu cam để xé cam Giấy màu xanh màu nâu để xé cuống Giấy màu xanh để xé  Quy trình kỹ thuật : Bước : Vẽ hình Bước : Xé hình Bước : Dán hình THỰC HÀNH (Thực hành nhóm) a Xé, ghép, dán cam b Xé, ghép, dán c Xé, ghép, dán gà d Xé, ghép, dán mèo e Xé, ghép, dán lọ hoa (có hoa) f Xé, ghép, dán nhà g Vận dụng kỹ thuật xé, dán để sáng tác tranh xé, dán mô tả phong cảnh quê hương tranh tĩnh vật Thực hành xé, ghép, dán số mẫu chương trình thủ cơng lớp : (SV tự hoạt động) Bài : Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Bài : Xé dán hình vng, hình trịn Bài : Xé, dán hình cam Bài : Xé, dán đơn giản Bài : Xé, dán hình ngơi nhà Bài : Xé, dán hình gà Bài : Xé, dán hình mèo Bài : Xé, dán hình lọ hoa đơn giản III Kỹ thuật gấp hình : (5 tiết) Một số ký hiệu quy ước gấp hình : a Một số ký hiệu nếp gấp : Nếp gấp số (CB1) : gọi nếp gấp song song Nếp gấp số (CB2) : gọi nếp gấp lộn trái chiều sống giấy Nếp gấp số (CB3) : gọi nếp gấp hình vuông kép Nếp gấp số (CB4) : gọi nếp gấp hình tam giác kép Nếp gấp số (CB5) : gọi nếp gấp chụm góc b Một số quy ước gấp hình : - Nét chấm gạch : đường dấu hình, chia tờ giấy làm nửa : trái – phải (trục dọc), – (trục ngang) - - Đường nét đứt : - Mũi tên hướng cần gấp yêu cầu cần gấp theo đường c Kỹ thuật gấp hình : - Chọn giấy gấp kích cỡ, màu sắc phù hợp - Đặt giấy mặt phẳng để gấp - Trước gấp cần nhìn kỹ sơ đồ, đọc lời hướng dẫn , xem hết minh họa, không bỏ sót từ quan trọng ký hiệu - Sau gấp cần miết kỹ cho nếp gấp phẳng, thẳng, xác Các nếp gấp hình : a Nếp gấp : Nếp gấp song song trái chiều Vận dụng gấp thuyền phẳng đáy, gấp đèn xếp, gấp quạt, gấp lọ hoa (Trang 28) Lật mặt sau gấp tiếp A A B B A B b Nếp gấp : Nếp gấp lộn trái chiều sống giấy Vận dụng gấp mỏ, chân chim, chân ngựa (Trang 29) - Gấp theo hướng mũi tên, mở lấy dấu giấy (H 1) - Gấp theo hướng mũi tên (H 2, 3, 4) - Gấp theo hướng mũi tên (H 5), mở lộn trái chiều sống giấy (H 6) - Gấp theo hướng mũi tên (H7), mở lộn trái chiều sống giấy (H 8) c Nếp gấp : Nếp gấp hình vng kép Vận dụng gấp chim, ngựa, gà (Trang 29) - Gấp tờ giấy vng theo trục vng góc để xác định tâm O (H 1) - Mở gấp làm đơi theo chiều mũi tên, ta có H - Gấp đỉnh M phía trước, gấp đỉnh N phía sau theo chiều mũi tên ta có H - Lùa tay vào mép giấy hở, ta có H O M N Mặt trước, mặt sau hình vng d Nếp gấp : Nếp gấp hình tam giác kép Vận dụng để gấp bóng, ếch, máy bay (Trang 30) - Gấp đôi theo chiều mũi tên (H 1) - Gấp góc theo chiều mũi tên (H 2) - Lùa tay vào mép giấy hở, kéo theo chiều mũi tên xếp lại (H 3) - Cả mặt trước, sau hình tam giác (H 4) Cả mặt trước, sau hình tam giác e Nếp gấp : Nếp gấp chụm góc Vận dụng gấp tàu thủy ống khói, gấp cá, gấp chó, mèo - Gấp từ giấy hình vng, góc chụm vào tâm O Gấp làm lần, lần gấp lật giấy lại để gấp - Khi gấp xong lần, ta có : mặt có hình tam giác (H 3), mặt có hình vng (H 4) O Thực hành gấp mẫu gấp có vận dụng nếp gấp : a Nếp gấp : Gấp thuyền phẳng đáy không mui (Trang 31) b Nếp gấp : Gấp chim gấp ngựa (Trang 32 – 34) c Nếp gấp : Gấp bóng, ếch, máy bay (34 – 37) d Nếp gấp : Gấp tàu thủy, cá, chó, mèo (Trang 37 – 39) Thực hành gấp mẫu gấp không vận dụng nếp gấp : SV TỰ HĐ a Gấp mũ ca lô (Trang 39) b Gấp ví (Trang 40) IV Kỹ thuật cắt, dán hình : (2 tiết) Kỹ thuật cắt theo nét kẻ, vẽ sẵn : a Cắt đường thẳng : Tay trái cầm giấy bìa Ngón đặt mặt giấy, ngón cịn lại đỡ tờ giấy, tờ giấy cho đường cắt xác Giấy đặt sâu vào họng kéo (khoảng nửa chiều dài lưỡi kéo), lưỡi kéo mở đặt xác đường kẻ Nhát kéo cắt dài khoảng 2/3 lưỡi kéo vừa đẹp b Cắt đường cong đường tròn : Giấy đặt sâu họng kéo, tay trái cầm giấy, xoay từ từ phía họng kéo Tay phải cầm kéo cắt chậm luôn điều chỉnh cho lưỡi kéo nằm nét vẽ c Cắt đoạn thẳng cách : Thực chất cắt băng giấy Đếm ô đo để xác định độ dài đoạn thẳng, dùng thước kẻ đoạn thẳng sau dùng kéo cắt Kỹ thuật cắt theo kiểu gấp : (Trang 45 – 63) Các mẫu gấp cắt hình đa giác, hình sao, hoa 5, 6, cánh mẫu gấp cắt có cánh giấy gấp chia làm nhiêu phần a Gấp cắt hình trịn b Gấp cắt hình hoa cánh c Gấp cắt hình hoa cánh d Gấp cắt hình hoa cánh Thực hành phối hợp gấp, cắt, dán hình : a Gấp, cắt, dán biển báo giao thông b Cắt, dán nhà cảnh xung quanh c Cắt, dán lẵng hoa (có hoa 5, 6, cánh) d Cắt, dán hình người, mèo V Kỹ thuật đan trang trí : (6 tiết) - Nan dọc cịn gọi nan cơng - Nếu nan ngang nằm nan dọc (nan cơng) gọi đè - Nan ngang luồn nan dọc gọi cất Kỹ thuật đan nong mốt, nong đôi, hoa chữ thập : (Trang 64 – 67) a Đan nong mốt : (Trang 65) - Ô đánh dấu X : Nan ngang đè lên nan dọc - Quy luật : cất đè Nan thứ so le với nan thứ - Đan nan xong dồn khít nan lại cho chặt Dán cố định đầu nan ngang - Hai đầu nan ngang nằm phần rìa khơng đan - Khi đan xong dán đan lên miếng bìa cứng Sau dán bọc đan cho đẹp X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 10 b Đan nong đơi : (Trang 65) - Ơ đánh dấu X : Nan ngang đè lên nan dọc - Quy luật : cất đè Nan thứ đan so le ô X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X c Đan hoa chữ thập đơn, chữ thập kép : Đan hoa chữ thập đơn : - Chuẩn bị : + Tấm đan màu ô x 23 ô + nan ngang màu (cùng màu với đan), nan ngang trắng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 11 X X X X X X X X X X X X X X X X Đan hoa chữ thập kép : (Trang 66) - Chuẩn bị : + Tấm đan 15 ô x 25 ô + nan ngang (màu khác với màu đan), nan ngang có màu giống với màu đan + Quan sát hình để đan Thực hành tiếp tục sản phẩm chưa xong lớp SV TỰ HĐ - 12 CHƯƠNG KỸ THUẬT LÀM ĐỒ CHƠI (6 tiết)  Mục tiêu : Kiến thức : - Nắm phương pháp kỹ thuật làm số dồ chơi đơn giản Kỹ : - Thực thao tác lao động kỹ thuật, quy trình - Làm loại đồ chơi theo nội dung thực hành ứng dụng Thái độ : - Sinh viên thể tính sáng tạo, tinh thần hợp tác học tập - Quan tâm đến việc tự học, tự nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện kiến thức  Tài liệu thiết bị : Tài liệu : Tài liệu chính: Thủ công - Kĩ thuật phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật - Tài liệu đào tạo giáo viên - Nhà xuất ĐHSP, NXBGD Tài liệu tham khảo: - Lao động kĩ thuật phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục 1996 - SGV môn Nghệ thuật phần thủ công lớp: 1,2,3 Nxb Giáo dục - SGV + SGK môn kĩ thuật lớp: 4,5 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp Tỉnh, Thành phố - Băng, đĩa - Chương trình Tiểu học Thiết bị : - Dụng cụ vật liệu để dạy (Giảng viên), để học (Sinh viên) kỹ thuật làm đồ chơi - Máy tính dùng để truy cập Internet - USB dùng để lưu trữ liệu - Projector + chiếu  Phương pháp giảng dạy : - Phương pháp trực quan - Phương pháp giảng giải - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp ứng dụng CNTT - Phương pháp kiểm tra, đánh giá sản phẩm theo hướng tích cực 13 THƠNG TIN CƠ BẢN I Những vấn đề chung kỹ thuật làm đồ chơi : Tác dụng đồ chơi với sống trẻ em : - Đồ chơi có vai trị quan trọng thiếu sống tuổi thơ Đồ chơi có tác dụng tập hợp em Cùng học, chơi, niềm vui em nhân lên gấp bội Tình bạn em thêm gắn bó - Đồ chơi giúp em giải trí, vui chơi sau học căng thẳng Các loại đồ chơi vận động bóng, dây, cầu giúp em khỏe mạnh, hoạt bát, nhanh nhẹn - Đồ chơi giúp em tìm hiểu tượng thiên nhiên, tượng xã hội Thông qua sử dụng đồ chơi, em có tri thức kỹ thuật mức độ đơn giản hoạt động hình thành cho em khả quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, từ hình thành phát triển khả tư kỹ thuật, tính sáng tạo Đặc điểm yêu cầu đồ chơi : Đặc điểm : - Đồ chơi hình ảnh thu nhỏ người, đồ vật, động vật lược bỏ chi tiết phức tạp, thể nét đặc trưng, điển hình giúp trẻ em liên tưởng dễ dàng với môi trường xung quanh - Đồ chơi làm chất liệu nhẹ, kích thước vừa phải, thích hợp với hoạt động trẻ, tiện lợi cho sử dụng Màu sắc tươi vui, phận cử động được, có âm vui tai Yêu cầu đồ chơi tốt : Một đồ chơi tốt phải đạt tiêu chuẩn sau : - Có tính giáo dục Phải thể rõ mặt giáo dục trí tuệ thẩm mỹ Đồ chơi giúp cho trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, tập cho trẻ biết quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, giúp trẻ biết nhận thức đẹp biết sáng tạo đẹp - Đồ chơi phải đảm bảo vệ sinh, an toàn, bền Nên làm đồ chơi vật liệu dễ lau rửa, bền : cao su, nhựa, gỗ, tre Không cho trẻ chơi loại đồ chơi dễ gây thương tích : loại đồ chơi nhỏ, trơn sắc cạnh Nếu cần sơn đồ chơi khơng dùng sơn có mùi gây độc hại, màu sắc sáng, hài hịa, khơng lịe loẹt - Đồ chơi phải đẹp trẻ nhận biết tên gọi, hình dạng, kích thước đồ chơi mà cịn phải cảm nhận vẻ đẹp Mục đích, ý nghĩa việc hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm đồ chơi đơn giản : Mục đích : - Không phải đồ chơi đắt tiền đạt yêu cầu đồ chơi tốt Đồ chơi sản xuất hàng loạt nhà máy có loại đồ chơi đơn giản mà thầy hướng dẫn cho em tự làm từ vật liệu dễ kiếm, tạo điều kiện cho em biết vận dụng kiến thức, kỹ học làm sản phẩm có ý nghĩa thiết thực, rèn đơi tay khéo léo, trí thơng minh, sáng tạo khiếu thẩm mỹ 14 Ý nghĩa : - Giáo dục trí tuệ : + Các hoạt động trí tuệ : khả quan sát, phân tích, tổng hợp, ghi nhớ, tưởng tượng, tư kỹ thuật em hình thành phát triển + Các em sử dụng thành thạo loại dụng cụ học tập, kỹ tạo hình giấy bìa củng cố Rèn luyện cách trình bày ý kiến rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục thẩm mỹ : + Giáo dục cho em biết yêu đẹp, biết tự tạo nên vẻ đẹp sản phẩm, tự hào sản phẩm tay làm - Giáo dục đạo đức : + Hình thành tính tích cực chủ động, sáng tạo, kiên trì, biết khắc phục khó khăn, quan tâm, giúp đỡ bạn bè - Giáo dục lao động : + Giáo dục ý thức lao động lòng yêu lao động Quy trình làm đồ chơi : Bước : Chuẩn bị vật liệu dụng cụ làm đồ chơi Bước : Tiến hành làm chi tiết Bước : Lắp ghép chi tiết Bước : Trang trí hồn thiện sản phẩm II Kỹ thuật làm đồ chơi vật liệu dễ kiếm : (Trang 82 – 93) - Đồ chơi giấy bìa loại đồ chơi dễ làm phổ biến - Khi tạo hình vật, cần hiểu rõ đặc điểm, hình dáng, màu sắc, kích thước, tỉ lệ phần thể chúng - Khi tạo hình đồ vật, ý tới hình dáng, đặc điểm, cấu trúc phận đồ vật - Trước làm đồ chơi, cần quan sát, nhận xét hình dạng, cấu trúc, màu sắc,cấu tạo chi tiết, cách liên kết chi tiết Gấp bướm Làm đèn lồng Làm quạt tròn Làm lọ hoa treo tường Làm đồ chơi vỏ trứng : - Làm thỏ 15 CHƯƠNG KỸ THUẬT PHỤC VỤ (6 tiết)  Mục tiêu : Kiến thức : - Nắm kiến thức thông thường kỹ thuật cắt, khâu, thêu, nấu ăn gia đình - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản dụng cụ thường dùng cắt, khâu, thêu, nấu ăn gia đình Kỹ : - Thực số kiểu khâu, thêu thông thường yêu cầu kỹ thuật - Nấu số ăn thơng thường u cầu kỹ thuật Thái độ : - Quan tâm, hứng thú vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn  Tài liệu thiết bị : Tài liệu : Tài liệu chính: Thủ cơng - Kĩ thuật phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật - Tài liệu đào tạo giáo viên - Nhà xuất ĐHSP, NXBGD Tài liệu tham khảo: - Lao động kĩ thuật phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục 1996 - SGV môn Nghệ thuật phần thủ công lớp: 1,2,3 Nxb Giáo dục - SGV + SGK môn kĩ thuật lớp: 4,5 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp Tỉnh, Thành phố - Băng, đĩa - Chương trình Tiểu học Thiết bị : - Dụng cụ vật liệu để dạy (Giảng viên), để học (Sinh viên) kỹ thuật phục vụ - Máy tính dùng để truy cập Internet - USB dùng để lưu trữ liệu - Projector + chiếu  Phương pháp giảng dạy : - Phương pháp trực quan - Phương pháp giảng giải - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp ứng dụng CNTT - Phương pháp kiểm tra, đánh giá sản phẩm theo hướng tích cực 16 THÔNG TIN CƠ BẢN Kỹ thuật cắt, khâu, thêu : 1.1 Kỹ thuật cắt : Có loại kéo : kéo cắt vải kéo cắt - Khi cắt vải, tay trái giữ nâng vải, tay phải mở rộng lưỡi kéo luồn lưỡi kéo nhỏ, nhọn xuống phía vải Đặt chỗ giao hai lưỡi kéo vào sát mép vải, đầu đường dấu - Nếu cắt theo vạch dấu thẳng cắt nhát cắt dài, dứt khoát - Nếu cắt theo đường cong cắt nhát ngắn kết hợp lượn kéo với xoay vải theo đường cong để cắt cho đường vạch dấu 1.2 Kỹ thuật khâu : 1.2.1 Thao tác lên kim xuống kim Sinh viên tự nghiên cứu 1.2.2 Cầm vải kim khâu tài liệu 1.2.3 Kỹ thuật khâu : a Khâu thường : Còn gọi khâu tới, khâu Áp dụng để ráp nối vải, vá quần áo, khâu đường sứt - Khâu thường thực theo chiều từ phải sang trái - Trình tự : Lên kim xuống kim cách đường khâu Mỗi mũi khâu dài khoảng 0,5cm Khâu – mũi rút kim, kéo lần vuốt mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho mũi khâu phẳng - Khâu lại mũi nút cuối đường khâu để không bị tuột b Khâu đột thưa : Áp dụng cần có đường khâu khâu vải dày K h â u d ô?t t h u a PowerPoint - Khâu đột thưa thực theo chiều từ phải sang trái - Trình tự : + Lên kim đường dấu + Lùi mũi (khoảng 0,5cm) để xuống kim + Lên kim cách vị trí vừa xuống kim khoảng 1,5cm (khoảng cách vị trí xuống kim lên kim dài gấp lần chiều dài mũi khâu mặt phải) + Rút kim, kéo lên mũi khâu đột thưa + Khâu liên tục hết đường dấu - Kết thúc đường khâu đột thưa : khâu lại mũi nút cuối đường khâu giống kết thúc đường khâu thường 17 c Khâu đột mau : Ứng dụng tương tự khâu thường chắn bền Áp dụng cần có đường khâu khâu vải dày Khâu đột mau PowerPoint - Thực theo chiều từ phải sang trái với quy tắc “lùi mũi, tiến hai mũi” - Trình tự : + Lên kim đường dấu + Lùi mũi (khoảng 0,5cm) để xuống kim + Lên kim cách vị trí vừa xuống kim 1cm (khoảng cách từ vị trí xuống kim lên kim dài gấp lần chiều dài mũi khâu mặt phải) + Rút kim, kéo lên mũi khâu đột mau + Khâu liên tục hết đường dấu - Kết thúc đường khâu giống kết thúc đường khâu thường d Khâu vắt : Thực khâu đường gấp mép vải : gấu quần, gấu áo ) Trình tự theo bước sau : - Gấp mép vải : Gấp hai lần để gấp cuộn mép vải vào Nếu mép vải vắt sổ cần gấp mép vải lần - Khâu lược đường gấp mép : Khâu mũi thường dài khoảng 1cm theo đường gấp mép để giữ cố định mép vải - Khâu vắt đường gấp mép theo trình tự : + Xuống kim sát đường gấp mép + Lên kim cách vị trí vừa xuống kim 0,5cm Đâm chéo mũi kim lên đường gấp mép + Rút kim, kéo lên mũi khâu vắt Các mũi khâu vắt cách 0,5cm 18 1.3 Kỹ thuật thêu số mũi thêu đơn giản, thông thường : 1.3.1 Kỹ thuật thêu lướt vặn : Các mũi vặn gối lên nhau, nối tiếp giống đường vặn thừng mặt phải đường thêu Ở mặt trái, mũi nối tiếp gần giống đường khâu mũi khâu đột mau - Thực theo chiều từ trái sang phải - Trình tự : + Lên kim Đưa sợi lên phía đường dấu + Lùi sang phải 0,5cm để xuống kim Lên kim vào điểm cuối mũi thêu trước, mũi kim sợi + Rút kim, kéo lên mũi thêu lướt vặn - Kết thúc đường thêu giống kết thúc đường khâu thường Lưu ý : Khi bắt đầu mội mũi thêu, đưa sợi thêu lên phía phía đường dấu phải đưa phía với mũi thêu trước Khi lên kim, mũi kim sợi 1.3.2 Kỹ thuật thêu chữ V : Dựa theo đường thẳng song song để tạo thành mũi bắt chéo giống chữ V đường thẳng song song mặt phải đường thêu Ở mặt trái đường thêu tạo thành mũi ngang cách nhau, so le hai đường thẳng song song - Thực theo chiều từ trái sang phải theo đường thẳng cách - Trình tự : + Lên kim đường dấu thứ Xuống kim lệch đường dấu thứ hai phía phải 0,3mm + Lên kim lùi trái 0,1mm Xuống kim lệch đường dấu thứ 0,3mm + Chuyển kim sang đường dấu thứ hai để thêu giống cách thêu đường dấu thứ vị trí xuống kim lệch mũi phía phải đường dấu Thêu liên tiếp đường thêu chữ V Chú ý : Khi thêu chữ V, mũi kim hướng từ phải sang trái thực luân phiên hai đường song song Kỹ thuật nấu ăn : (1 tiết) 2.1 Dụng cụ nấu ăn : SV tự nghiên cứu – Trang 2.1.1 Bếp đun 114 – 118) 2.1.2 Dụng cụ nấu 2.1.3 Dụng cụ cắt, thái, xay, giã 2.1.4 Dụng cụ bày, dọn thức ăn ăn, uống 2.1.5 Các dụng cụ khác 2.1.6 Một số vấn đề an toàn lao động sử dụng dụng cụ đun nấu 2.2 Chuẩn bị cho bữa ăn : 2.2.1 Xây dựng thực đơn cho bữa ăn : a Thực đơn cho bữa ăn ? - Thực đơn liệt kê ăn, thức uống, giúp người nội trợ chủ động việc chuẩn bị thực phẩm chế biến thực phẩm thành ăn - Thơng qua việc xây dựng thực đơn tính tốn lượng thực phẩm đủ số lượng, cân đối chất lượng cho bữa ăn - Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người, bù đắp lượng lúc lao động 19 - Việc ăn uống hàng ngày hịa, khơng trùng lặp - Nâng cao sức khỏe cho người b Những yêu cầu để xây dựng thực đơn :  Thực đơn phải phù hợp với thời tiết người ăn : - Việc xây dựng thực đơn nước ta phải phù hợp với mùa (xuân, hạ, thu, đông) + Mùa hè cần nấu có nhiều nước, vị mát, dễ tiêu chất béo, gia vị kích thích + Mùa đơng chọn nấu ăn đậm đà, nước, nhiều chất béo - Thực đơn phải phù hợp loại đối tượng : Thực đơn cho người già khác thực đơn cho trẻ em Thực đơn cho người lao động nặng khác thực đơn cho người lao động nhẹ  Phải cân đối số lượng chất lượng : - Các ăn tránh trùng lặp q nhiều, q Đảm bảo cân đối dinh dưỡng, tránh tập trung vào vài loại thực phẩm có tỷ lệ chất béo, chất đạm cao  Theo tính chất bữa ăn, thói quen ăn uống gia đình, địa phương : - Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày khác với thực đơn cho bữa cổ, bữa tiệc Thực đơn cho bữa điểm tâm khác thực đơn cho bữa  Thể hấp dẫn mặt : - Món ăn thực đơn phải đa dạng, màu sắc hài hòa, mùi vị thơm ngon, hấp dẫn c Nguyên tắc xây dựng thực đơn : - Tránh ăn trùng Tránh chế biến loại nguyên liệu, phương pháp làm chín (VD : rau muống luộc canh cua rau muống) - Trong bữa ăn nên có mặn, rau nấu canh luộc, thức ăn làm chín chất chua muối (dưa, cà muối) - Thực đơn phải phù hợp với điều kiện khí hậu Phù hợp với nhu cầu người ăn d Những để xây dựng thực đơn : - Số lượng người ăn, tiêu chuẩn ăn người - Nguyên liệu thời vụ - Điều kiện trang thiết bị, dụng cụ - Nhu cầu, thói quen, vị ăn uống e Phương pháp xây dựng thực đơn : Thực theo bước sau : - Xác định số lượng người ăn Lượng thức ăn thành viên - Dự kiến số tiền chi cho bữa ăn - Dự kiến ăn bữa ăn - Phương pháp chế biến 20 2.2.2 Lựa chọn thực phẩm : - Chọn thịt lợn - Chọn thịt bò, thịt trâu - Chọn gà thịt, vịt thịt SV nghiên cứu - Chọn thủy sản Trang 120 - 123 - Chọn rau, tươi 2.2.3 Sơ chế nguyên liệu : - Yêu cầu việc sơ chế - Những thao tác sơ chế nguyên liệu 2.2.4 Cắt, thái tạo hình nguyên liệu nấu : - Yêu cầu kỹ thuật tạo hình - Phương pháp tạo hình 2.3 Các phương pháp làm chín thực phẩm vấn đề an toàn thực phẩm 2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật làm chín thực phẩm (SV tự nghiên cứu) 2.3.2 Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt : a Phương pháp làm chín thực phẩm mơi trường nước : Luộc, nhúng, nấu canh, hầm, kho b Phương pháp làm chín thực phẩn nước : Hấp, tráng c Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo : Chiên, xào d Phương pháp làm chín thực phẩm lửa trực tiếp : rang, nướng, quay, thui 2.3.3 Các phương pháp làm chín thực phẩm khơng sử dụng nhiệt : a Chế biến rau, phương pháp muối chua : Môi trường muối b Ngâm dấm : Môi trường giấm ăn c Trộn dầu giấm : Môi trường giấm dầu ăn 2.3.4 Một số vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nấu ăn (SV tự nghiên cứu – Trang 129) KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN CHƯƠNG LẮP GHÉP MƠ HÌNH KỸ THUẬT (6 tiết)  Mục tiêu : Kiến thức : - Sinh viên hiểu mục đích, ý nghĩa, nội dung Lắp ghép mơ hình kỹ thuật Tiểu học - Nắm phương pháp lắp ghép mơ hình khí Kỹ : - Lắp ghép mơ hình kỹ thuật khí (mơ hình tập thực hành) - Ứng dụng vào sống Thái độ : - Thích kỹ thuật, rèn luyện tính cẩn thận, xác 21  Tài liệu thiết bị : Tài liệu : Tài liệu chính: Thủ công - Kĩ thuật phương pháp dạy học Thủ công - Kĩ thuật - Tài liệu đào tạo giáo viên - Nhà xuất ĐHSP, NXBGD Tài liệu tham khảo: - Lao động kĩ thuật phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục 1996 - SGV môn Nghệ thuật phần thủ công lớp: 1,2,3 Nxb Giáo dục - SGV + SGK môn kĩ thuật lớp: 4,5 - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp Tỉnh, Thành phố - Băng, đĩa - Chương trình Tiểu học Thiết bị : - Dụng cụ vật liệu để dạy (Giảng viên), để học (Sinh viên) lắp ghép mơ hình kỹ thuật - Máy tính dùng để truy cập Internet - USB dùng để lưu trữ liệu - Projector + chiếu THÔNG TIN CƠ BẢN Lắp ghép mơ hình kỹ thuật khí : (Trang 139-143) - Chi tiết máy phần tử cấu tạo hoàn chỉnh khơng thể tháo rời - Có hai mối ghép thông dụng : + Mối ghép cố định : Có loại  Mối ghép tháo : Mối ghép ốc – vít, mối ghép bu lơng, mối ghép then, mối ghép chốt Trong mối ghép tháo được, tháo rời chi tiết dạng nguyên vẹn trước ghép Công dụng mối ghép tháo ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo lắp ráp máy  Mối ghép không tháo : Mối ghép hàn, mối ghép đinh tán Trong mối ghép không tháo được, muốn tháo chi tiết bắt buộc phải phá hỏng phần mối ghép + Mối ghép động : (khớp động)  Khớp tịnh tiến : Mối ghép pít tơng – xi lanh  Khớp quay : Cấu tạo vòng bi Trong mối ghép động, chi tiết ghép có chuyển động tương nhau, để giảm ma sát, mối ghép động cần bôi trơn thường xuyên THỰC HÀNH : (Trang 144-164) Sinh viên nghiên cứu thực hành lắp ghép mơ hình SGK lớp 4, CHƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG RAU, HOA VÀ CHĂN NI GÀ (8 tiết) (GIẢNG VIÊN BÍCH HẰNG PHỤ TRÁCH DẠY) 22 ... nấu ăn : (1 tiết) 2 .1 Dụng cụ nấu ăn : SV tự nghiên cứu – Trang 2 .1. 1 Bếp đun 11 4 – 11 8) 2 .1. 2 Dụng cụ nấu 2 .1. 3 Dụng cụ cắt, thái, xay, giã 2 .1. 4 Dụng cụ bày, dọn thức ăn ăn, uống 2 .1. 5 Các dụng... theo đường cong để cắt cho đường vạch dấu 1. 2 Kỹ thuật khâu : 1. 2 .1 Thao tác lên kim xuống kim Sinh viên tự nghiên cứu 1. 2.2 Cầm vải kim khâu tài liệu 1. 2.3 Kỹ thuật khâu : a Khâu thường : Còn... mép + Rút kim, kéo lên mũi khâu vắt Các mũi khâu vắt cách 0,5cm 18 1. 3 Kỹ thuật thêu số mũi thêu đơn giản, thông thường : 1. 3 .1 Kỹ thuật thêu lướt vặn : Các mũi vặn gối lên nhau, nối tiếp giống

Ngày đăng: 19/01/2022, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan