NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN KHÓ TRONG GÂY MÊ TOÀN DIỆN

10 0 0
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN KHÓ TRONG GÂY MÊ TOÀN DIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Y khoa - Dược - Y - Dược NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN KHÓ TRONG GÂY MÊ TOÀN DIỆN BS.CKI. Ngô Văn Dũng Mở đầu: Thông khí và kiểm soát đường thở là vấn đề hàng đầu trong gây mê hồi sức. Tỉ lệ đặt nội khí quản khó chiếm 0,5-5 các trường hợp đặt ống nội khí quản. Tỉ lệ tử vong do không đặt được ống nội khí quản chiếm khoảng 5,9 các trường hợp tử vong do gây mê. Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa chỉ số Mallampati, Cormack – Lehane, khoảng cách cằm giáp, há miệng hạn chế, di động đầu và cổ, sẹo vùng cổ, chỉ số khối cơ thể (BMI) với đặt nội khí quản khó. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu: 300 bệnh nhân phẫu thuật cấp cứu và chương trình được gây mê toàn diện có chỉ định đặt NKQ, bệnh nhân được đánh giá các yếu tố tiên lượng của đặt nội khí quản khó (NKQK). Kết quả nghiên cứu: tỉ lệ đặt nội khí quản khó là 7,7. BMI không có liên quan đến đặt NKQK, yếu tố răng hô (4), cằm lẹm (3,7), khoảng cách cằm giáp (5), khoảng cách giữa 2 hàm răng (0,3), Mallampati độ III, IV (12,35), Cormack Lehane độ III, IV liên quan đến đặt NKQK (7,7). Kết luận: tỉ lệ đặt nội khí quản khó là 7,7. Các yếu tố răng hô, cằm lẹm, khoảng cách cằm giáp, khoảng cách giữa 2 hàm răng 25 kgm2 đề đánh giá xem béo phì có ảnh hưởng đến việc đặt nội khí quản khó không. Tỉ lệ đặt NKQK là 9, ở người béo phì so với không béo phì thì tỉ lệ này là 11 so 7 (p=0,049) 21. Lundstrom LH và CS (2009) khảo sát trên 91332 bệnh nhân xem liệu chỉ số khối cơ thể (BMI) có ảnh hưởng đến đặt nội khí quản khó và kết luận rằng BMI cao làm tăng nguy cơ đặt NKQK gấp 1,031 lần BMI thấp (OR: 1,031; CI: 95; 1,002 – 1,061; p

Ngày đăng: 25/04/2024, 04:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan