1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

OBJECT ORIENTED PROGRAMMING COURSE 1 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 2 3 4

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Xây Dựng Chương Trình Du Lịch
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Marketing Object Oriented Programming Course 1 Chương 2: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 2 3 4 2.1. Những căn cứ cơ sở Chương trình du lịch chính là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng của sản phẩm du lịch, của toàn bộ hoạt động lữ hành. Chương trình du lịch chất lượng Những quan điểm chủ đạo (góc độ quản lý Nhà nước, góc độ kinh doanh DL) Các yếu tố của thị trường (khách hàng, đối thủ cạnh tranh) Năng lực phục vụ của doanh nghiệp Những điều kiện khách quan (môi trường, tài nguyên DL, xã hội) Nhà kinh doanh phải bám sát những nội dung chỉ đạo hoạt động từ kế hoạch phát triển du lịch chung của cơ quan quản lý nhà nước từ cấp cao nhất. a. Về đối tượng phục vụ Sản phẩm du lịch phải được xây dựng để nhằm mục đích phục vụ cho đông đảo mọi tầng lớp đối tượng khách hàng trong xã hội. Tất cả mọi người đều có quyền được tiếp cận và hưởng thụ những sản phẩm du lịch một cách bình đẳng. → Nguyên tắc đại chúng – nguyên tắc ưu việt trong chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước. 5 2.1.1. Những quan điểm chủ đạo 2.1.1.1. Góc độ quản lý nhà nước b. Về ý nghĩa văn hóa Yếu tố văn hoá phải là trọng tâm, là nội dung chính của chương trình du lịch. Thông qua chương trình du lịch, thông qua KDL, góp phần đẩy mạnh quá trình hội nhập với thế giới về lĩnh vực giao lưu văn hóa – vấn đề mà hiện nay Đảng và Nhà nước rất coi trọng 6 2.1.1. Những quan điểm chủ đạo 2.1.1.1. Góc độ quản lý nhà nước c. Về ý nghĩa xã hội Luôn luôn tính đến ý nghĩa xã hội của các hoạt động kinh doanh mà họ thực hiện Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội phải được các nhà kinh doanh du lịch nói chung và các nhà thiết kế chương trình du lịch nói riêng cân đối một cách hài hòa, hợp lý. 7 2.1.1. Những quan điểm chủ đạo 2.1.1.1. Góc độ quản lý nhà nước d. Về ý nghĩa môi trường Tiêu chí môi trường có tính chất pháp lý đối với mọi hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng. Trong quá trình xây dựng chương trình du lịch, nhà thiết kế phải chú ý khéo léo lồng ghép những hoạt động có ý nghĩa bảo vệ môi trường, giảm thiểu những hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái. 8 2.1.1. Những quan điểm chủ đạo 2.1.1.1. Góc độ quản lý nhà nước ➢ Là hệ thống các quan điểm và phương pháp kinh doanh riêng của từng doanh nghiệp du lịch. ➢ Các quan điểm và phương pháp kinh doanh của doanh nghiệp đã được các thành viên trong hội đồng quản trị hay ban giám đốc doanh nghiệp nghiên cứu, lựa chọn và thống nhất. ➢ Khi xây dựng chương trình du lịch, nhất thiết phải bám sát mục tiêu, bám sát các quan điểm chủ đạo nói trên, nó cụ thể hoá các quan điểm kinh doanh của doanh nghiệp. 9 2.1.1. Những quan điểm chủ đạo 2.1.1.1. Góc độ kinh doanh du lịch 10 2.1.2. Các yếu tố thị trường 2.1.2.1. Các yếu tố liên quan đến nhu cầu thị hiếu của khách hàng Thời gian Thời gian rỗi là yếu tố hàng đầu và là điều kiện quan trọng trong lựa chọn và thực hiện một chương trình du lịch. Kinh tế Điều kiện kinh tế hay khả năng tài chính là yếu tố rất quan trọng để khách hàng có thể thực hiện một tour du lịch. Đặc điểm tâm - sinh lý cá nhân Đặc điểm tâm-sinh lý cá nhân là các yếu tố liên quan đến con người cụ thể như: tình trạng sức khỏe, đặc điểm cơ thể, niềm đam mê, khát vọng về sự hiểu biết, khám phá, về ý chí thực hiện một tour du lịch. 11 2.1.2. Các yếu tố thị trường 2.1.2.1. Các yếu tố liên quan đến nhu cầu thị hiếu của khách hàng ❖ Đặc điểm tâm – sinh lý cá nhân Dưới góc độ tâm – sinh lý cá nhân, động cơ để con người đi đến quyết định lựa chọn và thực hiện một chương trình du lịch về cơ bản được phân thành 3 nhóm đối tượng: i. Nhóm đối tượng thứ nhất: Đi du lịch với mục đích chủ yếu là để hưởng thụ những giá trị do du lịch đem lại. ii. Nhóm đối tượng thứ hai: Đi du lịch một cách thụ động, không có mục đích cụ thể. iii. Nhóm đối tượng thứ ba: Đi du lịch vì có những tâm sự cá nhân. Thảo luận nhóm: Thảo luận và cho ví dụ loại hình du lịch phù hợp với từng nhóm đối tượng du lịch được phân loại dựa vào góc độ tâm – sinh lý cá nhân. 12 13 2.1.2. Các yếu tố thị trường 2.1.2.1. Các yếu tố liên quan đến nhu cầu thị hiếu của khách hàng → Qua các nghiên cứu và điều tra xã hội học về động cơ du lịch của khách hàng, yếu tố quan trọng nhất có tính thuyết phục khả năng khách hàng lựa chọn một chương trình du lịch không phải là yếu tố thời gian hay kinh tế tài chính mà là những đặc điểm tâm – sinh lý cá nhân. 14 2.1.2. Các yếu tố thị trường 2.1.2.2. Các yếu tố liên quan đến đối thủ cạnh tranh a. Thương hiệu Thương hiệu mạnh hơn đối thủ cạnh tranh Thương hiệu bằng đối thủ cạnh tranh Thương hiệu yếu hơn đối thủ cạnh tranh. b. Giá thành sản phẩm Tối ưu hóa mọi dịch vụ trong CTDL nhằm hạ tối đa giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. c. Chất lượng sản phẩm Khi thiết kế xây dựng chương trình du lịch chúng ta phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để có những đối sách phù hợp. 15 2.1.3. Năng lực phục vụ của doanh nghiệp ❖ Các yếu tố để đánh giá khả năng phục vụ của doanh nghiệp i. Tiềm lực tài chính: Tiềm lực tài chính của một doanh nghiệp chính là khả năng về vốn của doanh nghiệp đó. Những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh thì có năng lực phục vụ khách hàng du lịch tốt. ii. Những kinh nghiệm trong kinh doanh du lịch: Thời gian hoạt động của doanh nghiệp đó, những tuyến điểm du lịch đã được khảo sát và khai thác, mức độ của sự thành công khi tổ chức thực hiện các hợp đồng du lịch với khách… iii. Mối quan hệ với các đối tác: Quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước, với các nhà cung ứng dịch vụ, các đơn vị tổ chức du lịch, cộng đồng dân cư địa phương 16 2.1.4. Những điều kiện khách quan Những điều kiện kinh tế xã hội Những đặc điểm về môi trường tự nhiên Những đặc điểm về tài nguyên du lịch 2.2. Những căn cứ kỹ thuật Cần nắm vững thời gian thích hợp của từng dịch vụ, từ đó sắp xếp, biên chế các khoảng thời gian hoạt động trong ngày → quyết định tổng thời gian của chương trình du lịch 17 2.2.1. Thời gian thực hiện dịch vụ 2.2. Những căn cứ kỹ thuật Tùy theo nhu cầu của khách hàng và thời điểm phù hợp để thực hiện dịch vụ. VD: Tour du lịch ngắm cực quang tại Phần Lan không thể thực hiện vào mùa hè. Tour du lịch khám phá hang Sơn Đòong không thể thực hiện vào mùa lũ. 18 2.2.2. Thời điểm thực hiện dịch vụ 2.2. Những căn cứ kỹ thuật Nhằm giúp KDL chuẩn bị trước về mặt tâm lý và một số yếu tố vật chất khác để sẵn sàng tiếp cận và hưởng thụ những giá trị của dịch vụ, của sản phẩm du lịch. 19 2.2.3. Nội dung của dịch vụ 2.2. Những căn cứ kỹ thuật Ý nghĩa của yếu tố này là giúp cho nhà thiết kế điều tiết lượng KDL để tiếp cận với điểm dịch vụ một cách tối ưu và phù hợp nhất. 20 2.2.4. Quy mô của dịch vụ 2.2.5. Vị trí, lộ trình và các cách tiếp cận của điểm dịch vụ Ý nghĩa của yếu tố này là nhằm giúp các đơn vị tổ chức quyết định chọn cách tiếp cận với điểm dịch vụ một cách hợp lý nhất, từ đó có thể lựa chọn các phương tiện và các trang thiết bị phù hợp với lộ trình đã chọn. 21 2. 3 Quy trình xây dựng chương trình du lịch 2.3.1.Tổng hợp thông tin du lịch 2.3.1.1. Nhóm thông tin có liên quan đến đối tượng phục vụ Đây là những thông tin về nguồn khách như: Đặc điểm tâm sinh lý của khách: sở thích, thị hiếu, nhu cầu,... Cơ cấu nguồn khách: giới tính, tuổi tác,... Thành phần xã hội: công nhân, nông dân, học sinh, Đặc trưng văn hóa: tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán,... Đặc điểm kinh tế: khả năng tài chính, mức sống, thu nhập bình quân, thói quen mua sắm … Đặc điểm nghề nghiệp: lao động trí óc, lao động chân tay, lao động tập thể, lao động đơn lẻ,... Một số thông tin cụ thể khác: số lượng, thời gian, thời điểm, thói quen sinh hoạt, các yêu cầu đặc biệt riêng khi tổ chức tour… . . 22 2.3.1.2. Nhóm thông tin có liên quan đến kết cấu và nội dung của chương trình du lịch Đây là những thông tin có liên quan đến điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Ví dụ : Hiện trạng và khả năng đáp ứng của các cơ sở dịch vụ lưu trú: địa chỉ, điện thoại giao dịch, sức chứa, đặc điểm kiến trúc, các dịch vụ đi kèm trong cơ sở lưu trú… Ngoài ra, liên quan đến kết cấu và nội dung chương trình, cán bộ thiết kế còn phải lưu ý đến các thông tin về cơ sở hạ tầng Ví dụ: Hệ thống giao thông vận tải: đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng… Hệ thống thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông: Mạng điện thoại, mạng internet, hệ thống bưu điện,… 23 2.3.1.3. Nhóm thông tin có liên quan đến việc tổ chức thực hiện chương trình du lịch Đây là những thông tin về: Chủng loại các dịch vụ, quy mô của các dịch vụ (ăn, ngủ, tham quan, sinh hoạt, giải trí, đi lại,…) Khả năng đặt, khả năng đổi và khả năng hủy dịch vụ. Các phương thức đăng ký dịch vụ, phương t...

Trang 1

Object Oriented Programming Course

1

Chương 2:

KỸ THUẬT XÂY DỰNG

CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH

Trang 4

2.1 Những căn cứ cơ sở

Chương trình du lịch chính là yếu tố cơ bản quyết định đến chất lượng của sản phẩm du lịch, của toàn bộ hoạt động lữ hành.

Chươngtrình du lịch chấtlượng

Những quan điểm chủ đạo (góc độ quản lý Nhà nước, góc độ kinh doanh DL)

Các yếu tố của thị trường (khách hàng, đối thủ cạnh tranh)

Năng lực phục vụ của doanh nghiệp

Những điều kiện khách quan (môi trường, tài nguyên

DL, xã hội)

Trang 5

Nhà kinh doanh phải bám sát những nội dung chỉ đạo hoạt động từ kế hoạch phát triển du lịch chung của cơ quan quản lý nhà nước từ cấp cao nhất

Trang 6

b Về ý nghĩa văn hóa

• Yếu tố văn hoá phải là trọng tâm, là nội dung chính của chương trình du lịch

• Thông qua chương trình du lịch, thông qua KDL, góp phần đẩy mạnh quá

trình hội nhập với thế giới về lĩnh vực giao lưu văn hóa – vấn đề mà hiện nay Đảng và Nhà nước rất coi trọng

2.1.1 Những quan điểm chủ đạo

2.1.1.1 Góc độ quản lý nhà nước

Trang 7

c Về ý nghĩa xã hội

• Luôn luôn tính đến ý nghĩa xã hội của các hoạt động kinh doanh mà họ thực hiện

• Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội phải được các nhà kinh

doanh du lịch nói chung và các nhà thiết kế chương trình du lịch nói riêng cân đối một cách hài hòa, hợp lý

7

2.1.1 Những quan điểm chủ đạo

2.1.1.1 Góc độ quản lý nhà nước

Trang 8

d Về ý nghĩa môi trường

• Tiêu chí môi trường có tính chất pháp lý đối với mọi hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng

• Trong quá trình xây dựng chương trình du lịch, nhà thiết kế phải chú ý khéo léo lồng ghép những hoạt động có ý nghĩa bảo vệ môi trường, giảm thiểu những hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái

2.1.1 Những quan điểm chủ đạo

2.1.1.1 Góc độ quản lý nhà nước

Trang 9

➢ Là hệ thống các quan điểm và phương pháp kinh doanh riêng của từng

doanh nghiệp du lịch

➢ Các quan điểm và phương pháp kinh doanh của doanh nghiệp đã được các thành viên trong hội đồng quản trị hay ban giám đốc doanh nghiệp nghiên cứu, lựa chọn và thống nhất

➢ Khi xây dựng chương trình du lịch, nhất thiết phải bám sát mục tiêu, bám sát các quan điểm chủ đạo nói trên, nó cụ thể hoá các quan điểm kinh doanh của doanh nghiệp

9

2.1.1 Những quan điểm chủ đạo

2.1.1.1 Góc độ kinh doanh du lịch

Trang 10

lý cá nhân

• Đặc điểm tâm-sinh lý cá nhân là các yếu tố liên quan đến con người cụ thể như: tình trạng sức khỏe, đặc điểm cơ thể, niềm đam mê, khát vọng về sự hiểu biết, khám phá, về ý chí thực hiện một tour du lịch

Trang 11

2.1.2 Các yếu tố thị trường

2.1.2.1 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu thị hiếu của khách hàng

❖ Đặc điểm tâm – sinh lý cá nhân

Dưới góc độ tâm – sinh lý cá nhân, động cơ để con người đi đến quyết địnhlựa chọn và thực hiện một chương trình du lịch về cơ bản được phân thành 3nhóm đối tượng:

i Nhóm đối tượng thứ nhất: Đi du lịch với mục đích chủ yếu là để hưởng

thụ những giá trị do du lịch đem lại

ii Nhóm đối tượng thứ hai: Đi du lịch một cách thụ động, không có mục

đích cụ thể

iii Nhóm đối tượng thứ ba: Đi du lịch vì có những tâm sự cá nhân

Trang 12

Thảo luận nhóm:

Thảo luận và cho ví dụ loại hình du lịch

phù hợp với từng nhóm đối tượng du lịch

được phân loại dựa vào góc độ tâm – sinh

lý cá nhân

Trang 13

2.1.2 Các yếu tố thị trường

2.1.2.1 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu thị hiếu của khách hàng

→ Qua các nghiên cứu và điều tra xã hội học về động cơ du lịch của kháchhàng, yếu tố quan trọng nhất có tính thuyết phục khả năng khách hàng lựachọn một chương trình du lịch không phải là yếu tố thời gian hay kinh tế tài

chính mà là những đặc điểm tâm – sinh lý cá nhân.

Trang 14

2.1.2 Các yếu tố thị trường

2.1.2.2 Các yếu tố liên quan đến đối thủ cạnh tranh

a Thương hiệu

• Thương hiệu mạnh hơn đối thủ cạnh tranh

• Thương hiệu bằng đối thủ cạnh tranh

• Thương hiệu yếu hơn đối thủ cạnh tranh.

Trang 15

2.1.3 Năng lực phục vụ của doanh nghiệp

❖ Các yếu tố để đánh giá khả năng phục vụ của doanh nghiệp

i Tiềm lực tài chính: Tiềm lực tài chính của một doanh nghiệp chính là

khả năng về vốn của doanh nghiệp đó Những doanh nghiệp có tiềm lựctài chính mạnh thì có năng lực phục vụ khách hàng du lịch tốt

ii Những kinh nghiệm trong kinh doanh du lịch: Thời gian hoạt động của

doanh nghiệp đó, những tuyến điểm du lịch đã được khảo sát và khai thác, mức độ của sự thành công khi tổ chức thực hiện các hợp đồng du lịch với khách…

iii Mối quan hệ với các đối tác: Quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước,

với các nhà cung ứng dịch vụ, các đơn vị tổ chức du lịch, cộng đồng dân

cư địa phương

Trang 16

2.1.4 Những điều kiện khách quan

Những điều kiện kinh tế xã hội

Những đặc điểm về môi trường tự nhiên

Những đặc điểm về tài nguyên du lịch

Trang 17

2.2 Những căn cứ kỹ thuật

• Cần nắm vững thời gian thích

hợp của từng dịch vụ, từ đó

sắp xếp, biên chế các khoảng

thời gian hoạt động trong

ngày → quyết định tổng thời

gian của chương trình du lịch

17

2.2.1 Thời gian thực hiện dịch vụ

Trang 18

2.2 Những căn cứ kỹ thuật

• Tùy theo nhu cầu của khách hàng và thời điểm phù hợp để thực hiện dịch vụ

VD:

• Tour du lịch ngắm cực quang tại Phần Lan không thể thực hiện vào mùa hè

• Tour du lịch khám phá hang Sơn Đòong không thể thực hiện vào mùa lũ

2.2.2 Thời điểm thực hiện dịch vụ

Trang 19

2.2 Những căn cứ kỹ thuật

• Nhằm giúp KDL chuẩn bị trước về mặt tâm lý và một số yếu tố vật chất khác

để sẵn sàng tiếp cận và hưởng thụ những giá trị của dịch vụ, của sản phẩm du lịch

19

2.2.3 Nội dung của dịch vụ

Trang 20

2.2 Những căn cứ kỹ thuật

• Ý nghĩa của yếu tố này là giúp cho nhà thiết kế điều tiết lượng KDL để tiếp cận với điểm dịch vụ một cách tối ưu và phù hợp nhất

2.2.4 Quy mô của dịch vụ

2.2.5 Vị trí, lộ trình và các cách tiếp cận của điểm dịch vụ

• Ý nghĩa của yếu tố này là nhằm giúp các đơn vị tổ chức quyết định chọn cách tiếp cận với điểm dịch vụ một cách hợp lý nhất, từ đó có thể lựa chọn các phương tiện và các trang thiết bị phù hợp với lộ trình đã chọn

Trang 21

2 3 Quy trình xây dựng chương trình du lịch

2.3.1.Tổng hợp thông tin du lịch

2.3.1.1 Nhóm thông tin có liên quan đến đối tượng phục vụ

• Đây là những thông tin về nguồn khách như:

• Đặc điểm tâm sinh lý của khách: sở thích, thị hiếu, nhu cầu,

• Cơ cấu nguồn khách: giới tính, tuổi tác,

• Thành phần xã hội: công nhân, nông dân, học sinh,

• Đặc trưng văn hóa: tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán,

• Đặc điểm kinh tế: khả năng tài chính, mức sống, thu nhập bình quân, thói quen mua sắm …

• Đặc điểm nghề nghiệp: lao động trí óc, lao động chân tay, lao động tập thể, lao động đơn lẻ,

• Một số thông tin cụ thể khác: số lượng, thời gian, thời điểm, thói quen sinh hoạt, các yêu cầu đặc biệt riêng khi tổ chức tour…

.

.

Trang 22

2.3.1.2 Nhóm thông tin có liên quan đến kết cấu và nội dung của chương trình

du lịch

• Đây là những thông tin có liên quan đến điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

Ví dụ : Hiện trạng và khả năng đáp ứng của các cơ sở dịch vụ lưu trú: địa chỉ, điện thoại giao dịch, sức chứa, đặc điểm kiến trúc, các dịch vụ đi kèm trong cơ sở lưu trú…

• Ngoài ra, liên quan đến kết cấu và nội dung chương trình, cán bộ thiết kế còn phải lưu ý đến các

thông tin về cơ sở hạ tầng

Ví dụ:

Hệ thống giao thông vận tải: đường sá, cầu cống, sân bay, bến cảng…

Hệ thống thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông: Mạng điện thoại, mạng internet, hệ thống bưu

điện,…

Trang 23

2.3.1.3 Nhóm thông tin có liên quan đến việc tổ chức thực hiện chương trình

du lịch

Đây là những thông tin về:

• Chủng loại các dịch vụ, quy mô của các dịch vụ (ăn, ngủ, tham quan, sinh hoạt, giải trí, đi lại,…)

• Khả năng đặt, khả năng đổi và khả năng hủy dịch vụ.

• Các phương thức đăng ký dịch vụ, phương thức thanh toán dịch vụ

Ngoài ra liên quan đến việc tổ chức thực hiện chương trình du lịch còn có các thông tin khác cũng rất quan trọng như:

• Những đặc điểm, đặc trưng của môi trường tự nhiên trong khu vực có ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện chương trình du lịch.

• Những đặc điểm, đặc trưng của môi trường xã hội trong khu vực có liên quan đến việc tổ chức thực hiện chương trình du lịch

Trang 24

2.3.1.4 Nhóm thông tin có liên quan đến giá thành của chương trình du lịch

Đây là những thông tin về giá cả của tất cả những dịch vụ cơ bản liên quan đến chương trình du lịch Cụ thể là một

số thông tin như:

• Chi phí vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, sinh hoạt, giải trí,

• Chi phí HDV, thuyết minh viên,

• Chi phí sinh hoạt tập thể, chi phí gửi xe cộ, hàng hoá.

• Lệ phí giao thông, cầu đường, lệ phí sân bay, bến cảng

• Chi phí thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông.

Trang 25

2.3.1.5 Nhóm những thông tin khác

Là những thông tin có thể phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch như:

• Khả năng thay đổi chương trình du lịch, thay đổi dịch vụ.

• Những diễn biến biến ngoài ý muốn có thể xảy ra về đều kiện tự nhiên và xã hội trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch.

• Tình hình sức khỏe của KDL và của đội ngũ nhân viên phục vụ trong tour và các bộ phận có liên quan.

• Những thông tin về sự thuận lợi, khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch…

Trang 26

2.3.2 Khảo sát thực tế

2.3.2.1.Các công tác chuẩn bị cho việc khảo sát

Về nguyên tắc, trước khi công việc khảo sát thiết kế được tiến hành, cán bộ khảo sát phải chuẩn

bị một số yếu tố quan trọng có liên quan đến chuyến khảo sát, điều này cũng tương tự như

chuẩn bị khảo sát để xây dựng tuyến du lịch Nghĩa là trước khi khảo sát để thiết kế tour, nhà thiết kế cũng phải liệt kê ra những nội dung chính cần làm rõ trong chuyến khảo sát Ngoài

ra, cán bộ khảo sát còn phải chuẩn bị kỹ về nhân sự phục vụ khảo sát, trang thiết bị, tiền bạc, tư trang và các giấy tờ có liên quan đến chuyến khảo sát.

Trang 27

• Thu thập thêm những thông tin mới tại thời điểm khảo sát mà cán bộ khảo sát đã trực tiếp tiếp cận (đây là những thông tin mà các nguồn khác chưa kịp đề cập), cập nhật các thông tin mới đó để bảo đảm có đủ thông tin cần thiết sử dụng cho việc xây dựng chương trình du lịch.

Trang 28

2.3.2.3 Các nội dung cần khảo sát

• Điều kiện giao thông: hiện trạng của hệ thống đường sá, mật độ, lưu lượng xe cộ, tình hình tham gia giao thông… các đặc điểm trên lộ trình, các phương tiện vận chuyển (chính và phụ) cần sử dụng.

• Điều kiện thực tế của các cơ sở lưu trú: hiện trạng và khả năng đáp ứng, số lượng phòng, số tầng, các trang thiết bị trong từng phòng… Các đặc điểm về vị trí, cảnh quan, các khu vực có thể gửi xe cộ, hàng hoá…

• Điều kiện thực tế của các cơ sở ăn uống: diện tích, trang thiết bị trong phòng ăn, số lượng các món ăn, khả năng bố trí, sắp đặt các bàn ăn, suất ăn, các khẩu phần đặc biệt Khả năng đặt món, khả năng đổi món và khả năng hủy món…

• Nội dung tham quan, sinh hoạt: Các điểm tham quan (vị trí địa lý, các cách tiếp cận, chi phí tiếp cận, lưu lượng khách, giờ giấc mở cửa…) Các điểm sinh hoạt, các điểm dừng chân, thứ tự dừng chân, thứ tự tham quan, việc sắp xếp bố trí điều động HDV, thuyết minh viên… Thời gian tham quan, sinh hoạt, đi lại, thời gian ăn, nghỉ, xuất phát,…

• Giá cả của tất cả các dịch vụ có liên quan đến chương trình du lịch như: phương tiện đi lại, các biểu giá về ăn uống, lưu trú, sinh hoạt, giá vé các điểm tham quan, các chi phí dịch vụ các chi phí bổ sung…

Trang 29

2.3.2.4 Các lưu ý trong quá trình khảo sát

Trong quá trình khảo sát để xây dựng chương trình du lịch, nhà thiết kế phải lưu ý các yếu tố sau:

• Phải tiếp cận trực tiếp và tường tận những hạng mục, những nội dung khảo sát đã đặt ra.

• Phải kiểm tra kỹ lưỡng về các dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ lưu trú, ăn uống, tham quan và dịch vụ vận chuyển.

• Ghi chép đầy đủ, chi tiết và chính xác về những thông tin thu thập được trong quá trình khảo sát.

• Chú ý khảo sát, thu thập cả những thông tin về các dịch vụ dự trữ để có thể thay thế những dịch vụ chính khi

có tình huống bất trắc xảy ra.

• Tính toán, dự kiến những trục trặc có thể phát sinh ngoài ý muốn khi tổ chức thực hiện chương trình du lịch sau này, từ đó khảo sát và tìm hiểu những khả năng đối phó.

Trang 30

2.3.3 Phân tích, xử lý và lựa chọn thông tin

Để có những thông tin hữu ích, phục vụ hiệu quả cho công tác thiết kế xây dựng chương trình du lịch, cán bộ thiết

kế phải tiến hành xử lý trước khi đi đến quyết định lựa chọn sử dụng những thông tin cần thiết Công đoạn phân tích, xử lý và lựa chọn thông tin sử dụng cho việc thiết kế được tiến hành theo quy trình sau

2.3.3.1 Phân loại thông tin

Căn cứ vào chủng loại, số lượng và nội dung đề cập, cán bộ thiết kế có thể phân loại các thông tin đã thu thập

thành các nhóm riêng theo từng lĩnh vực của hoạt động kinh doanh lữ hành, cụ thể như: Vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, dịch vụ hoặc các lĩnh vực khác có liên quan đến công tác thiết kế.

Trang 31

2.3.3.2 Sắp xếp thông tin

• Mức độ 1 (Tạm gọi tên là: Những thông tin có thể sử dụng được ngay)

• Mức độ 2 (Tạm gọi tên là: Những thông tin cần kiểm tra lại)

• Mức độ 3 (Tạm gọi tên là: Những thông tin cần lưu lại)

• Mức độ 4 (Tạm gọi tên là: Những thông tin không sử dụng được)

Trang 32

2.3.3.3 Lựa chọn và xác nhận thông tin

Thông thường, thông tin được chọn là những thông tin có quy mô, cấp độ phù hợp nhất với đối tượng khách hàng mà nhà thiết kế đã nhắm đến Những thông tin đưa đến những dịch vụ tốt hơn, phù hợp với tiêu chí thiết kế hơn và làm hài lòng du khách hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn.

Trang 33

2.3.3.4 Lựa chọn và xác nhận thông tin

Thông thường, thông tin được chọn là những thông tin có quy mô, cấp độ phù hợp nhất với đối tượng khách hàng mà nhà thiết kế đã nhắm đến Những thông tin đưa đến những dịch vụ tốt hơn, phù hợp với tiêu chí thiết kế hơn và làm hài lòng du khách hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn.

Trang 34

2.3.3.4.1 Các yêu cầu về nội dung của chương trình du lịch

Trang 36

2.3.5 Tính giá chương trình du lịch (tính giá tour)

2.3.5.1 Giá thành tour

2.3.5.1.1 Khái niệm

Giá thành tour là là toàn bộ những chi phí mà nhà tổ chức kinh doanh phải bỏ ra ban đầu để thanh toán cho tất cả các dịch vụ trong Để bảo đảm tính chính xác trong việc tính toán giá thành tour, cán bộ thiết kế phải luôn luôn bám sát vào các khoản mục trong chương trình du lịch Luôn luôn kiểm tra tính cập nhật của các thông tin, đặc biệt là các thông tin về giá cả của tất cả các dịch vụ

Trang 37

2.3.5.1.2 Các yếu tố của giá thành

Các chi phí phải hạch toán vào giá thành củ chương trình du lịch bao gồm:

• Chi phí vận chuyển chính: máy bay, tàu hỏa, ôtô,…

• Chi phí lưu trú.

• Chi phí ăn uống: bao gồm cả bữa chính và bữa phụ.

• Chi phí tiếp cận tất cả các điểm du lịch, các điểm dịch vụ

• Chi phí cho HDV, thuyết minh viên…

• Chi phí quản lý như: chi phí cho việc đi lại, điện thoại giao dịch, quan hệ ngoại giao, trả lươn động gián tiếp…

• Chi phí bảo hiểm du lịch cho

• Các chi phí dịch vụ bổ sung Tùy quy mô, tính chất của từng tour du lịch mà dịch vụ bổ sung nhiều hay ít

Trang 38

2.3.5.2 Giá bổ sung

2.3.5.2.1 Khái niệm

Ngoài giá thành, doanh nghiệp du lịch còn phải hạch toán chi phí cho các khoảnbắt buộc khác gọi là hạch toán bổ sung Điều này bảo đảm cho sự hoạt động lâudài và hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nói doanh nghiệp lịch nói riêng

Trang 39

2.3.5.2.2 Các yếu tố của giá bổ sung

Các chi phí phải hạch toán vào giá bổ sung bao gồm:

• Thuế : Là số tiền các doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp theo quy định của

pháp luật

• Lợi nhuận: Là chỉ tiêu được tính thành tiền do các doanh nghiệp tự định ra

nhằm bảo đảm tính hiệu quả trong kinh doanh

Ngày đăng: 25/04/2024, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w