MỤC LỤC
Nhóm đối tượng thứ nhất: Đi du lịch với mục đích chủ yếu là để hưởng thụ những giá trị do du lịch đem lại. Nhóm đối tượng thứ hai: Đi du lịch một cách thụ động, không có mục đích cụ thể. Nhóm đối tượng thứ ba: Đi du lịch vì có những tâm sự cá nhân.
Tối ưu hóa mọi dịch vụ trong CTDL nhằm hạ tối đa giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Khi thiết kế xây dựng chương trình du lịch chúng ta phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để có những đối sách phù hợp.
• Nhằm giúp KDL chuẩn bị trước về mặt tâm lý và một số yếu tố vật chất khác để sẵn sàng tiếp cận và hưởng thụ những giá trị của dịch vụ, của sản phẩm du lịch. • Ý nghĩa của yếu tố này là nhằm giúp các đơn vị tổ chức quyết định chọn cách tiếp cận với điểm dịch vụ một cách hợp lý nhất, từ đó có thể lựa chọn các phương tiện và các trang thiết bị phù hợp với lộ trình đã chọn. Ví dụ : Hiện trạng và khả năng đáp ứng của các cơ sở dịch vụ lưu trú: địa chỉ, điện thoại giao dịch, sức chứa, đặc điểm kiến trúc, các dịch vụ đi kèm trong cơ sở lưu trú….
• Những diễn biến biến ngoài ý muốn có thể xảy ra về đều kiện tự nhiên và xã hội trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch. Về nguyên tắc, trước khi công việc khảo sát thiết kế được tiến hành, cán bộ khảo sát phải chuẩn bị một số yếu tố quan trọng có liên quan đến chuyến khảo sát, điều này cũng tương tự như. Nghĩa là trước khi khảo sát để thiết kế tour, nhà thiết kế cũng phải liệt kờ ra những nội dung chớnh cần làm rừ trong chuyến khảo sỏt.
• Thu thập thêm những thông tin mới tại thời điểm khảo sát mà cán bộ khảo sát đã trực tiếp tiếp cận (đây là những thông tin mà các nguồn khác chưa kịp đề cập), cập nhật các thông tin mới đó để bảo đảm có đủ thông tin cần thiết sử dụng cho việc xây dựng chương trình du lịch. • Điều kiện giao thông: hiện trạng của hệ thống đường sá, mật độ, lưu lượng xe cộ, tình hình tham gia giao thông… các đặc điểm trên lộ trình, các phương tiện vận chuyển (chính và phụ) cần sử dụng. • Điều kiện thực tế của các cơ sở lưu trú: hiện trạng và khả năng đáp ứng, số lượng phòng, số tầng, các trang thiết bị trong từng phòng… Các đặc điểm về vị trí, cảnh quan, các khu vực có thể gửi xe cộ, hàng hoá….
• Điều kiện thực tế của các cơ sở ăn uống: diện tích, trang thiết bị trong phòng ăn, số lượng các món ăn, khả năng bố trí, sắp đặt các bàn ăn, suất ăn, các khẩu phần đặc biệt. • Nội dung tham quan, sinh hoạt: Các điểm tham quan (vị trí địa lý, các cách tiếp cận, chi phí tiếp cận, lưu lượng khách, giờ giấc mở cửa…). • Giá cả của tất cả các dịch vụ có liên quan đến chương trình du lịch như: phương tiện đi lại, các biểu giá về ăn uống, lưu trú, sinh hoạt, giá vé các điểm tham quan, các chi phí dịch vụ các chi phí bổ sung….
• Chú ý khảo sát, thu thập cả những thông tin về các dịch vụ dự trữ để có thể thay thế những dịch vụ chính khi có tình huống bất trắc xảy ra. • Tính toán, dự kiến những trục trặc có thể phát sinh ngoài ý muốn khi tổ chức thực hiện chương trình du lịch sau này, từ đó khảo sát và tìm hiểu những khả năng đối phó. Để có những thông tin hữu ích, phục vụ hiệu quả cho công tác thiết kế xây dựng chương trình du lịch, cán bộ thiết kế phải tiến hành xử lý trước khi đi đến quyết định lựa chọn sử dụng những thông tin cần thiết.
Căn cứ vào chủng loại, số lượng và nội dung đề cập, cán bộ thiết kế có thể phân loại các thông tin đã thu thập thành các nhóm riêng theo từng lĩnh vực của hoạt động kinh doanh lữ hành, cụ thể như: Vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, dịch vụ hoặc các lĩnh vực khác có liên quan đến công tác thiết kế. Những thông tin đưa đến những dịch vụ tốt hơn, phù hợp với tiêu chí thiết kế hơn và làm hài lòng du khách hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn. Những thông tin đưa đến những dịch vụ tốt hơn, phù hợp với tiêu chí thiết kế hơn và làm hài lòng du khách hơn sẽ được ưu tiên lựa chọn.
Để bảo đảm tính chính xác trong việc tính toán giá thành tour, cán bộ thiết kế phải luôn luôn bám sát vào các khoản mục trong chương trình du lịch.