Đây là điểm nhấn, điểm mới trong nội dung xây dựng Đảng, là sự bổ sung hết sức cần thiết trong đổi mới tư duy về xây dựng Đảng hiện nay.Để đảm bảo cho đảng ta vững mạnh về mọi mặt, xứng
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Khoa Xây Dựng Đảng
***
-TIỂU LUẬN XÂY DỰNG ĐẢNG
ĐỀ BÀI : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐẠO
Trang 2HÀ NỘI MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 5
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ ĐẠO ĐỨC 5
1.1 Một số khái niệm cơ bản, vị trí, vai trò xây dựng đảng về đạo đức 5
1.1.1 Một số khái niệm 5
a, Khái niệm đạo đức 5
b, Khái niệm đạo đức cách mạng 5
c, Khái niệm đạo đức của Đảng 6
d, Xây dựng Đảng về đạo đức 6
1.1.2 Vị trí, vai trò của xây dựng Đảng về đạo đức 7
1.2 Nội dung xây dựng Đảng về đạo đức 8
1.2.1 Đối với Đảng 9
1.2.2 Đối với bản thân mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng 9
1.2.3 Một số nội dung xây dựng Đảng về đạo đức 10
1.3 Mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng về đạo đức 13
1.3.1, Mục tiêu, phương hướng 13
1.3.2 Nhiệm vụ 13
2 CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ ĐẠO ĐỨC HIỆN NAY 15
2.1 Công tác xây dựng Đảng trong thời đại mới 15
2.2 Thực trạng đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên hiện nay 16
2.2.1 Ưu điểm 16
2.2.2 Hạn chế 17
3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐẠO ĐỨC HIỆN NAY 19
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3MỞ ĐẦU
Hiện nay, cùng với nhiệm vụ xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức,xây dựng Đảng về đạo đức là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng của ĐảngCộng sản Việt Nam Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói: “Đảng ta
là đạo đức, là văn minh” Xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta
và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất coi trọng công tác giáo dục, rèn luyện đạođức cho các cán bộ, đảng viên đồng thời cũng đã xác định đạo đức là gốc củangười cách mạng Tuy vậy, vấn đề đạo đức trong xây dựng Đảng hiện nay lạichưa được đặt xứng tầm với các nội dung khác Bên cạnh đó, tình trạng suythoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhiều tầnglớp trong xã hội, nhất là lớp trẻ đang là vấn đề nhức nhối trong đời sống hiệnnay Vấn nạn này được coi là một trong những mối nguy cơ đe dọa đến vai tròlãnh đạo của Đảng, đòi hỏi Đảng phải đối mặt và có trách nhiệm lớn đối vớivấn đề văn hóa, đạo đức để xây dựng và phát triển nguồn lực con người nhằmthực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới Để tăng cường vai trò lãnh đạo củamình thì đảng cầm quyền phải tiêu biểu về trí tuệ và đọa đức Do đó, xâydựng Đảng, nhất là trong điều kiện Đảng cầm quyền phải chú trọng xây dựngđảng về đạo đức Đây là điểm nhấn, điểm mới trong nội dung xây dựng Đảng,
là sự bổ sung hết sức cần thiết trong đổi mới tư duy về xây dựng Đảng hiệnnay
Để đảm bảo cho đảng ta vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng là đội tiên phongchính trị của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc, đủsức lãnh đạo xã hội, đất nước phát triển một toàn diện, vững chắc, Đảng đãchỉ đạo một cách kiên quyết; phải tiếp tục thực hiện mạnh mẽ hơn các Nghịquyết về xây dựng và chỉnh đốn Đảng, bởi gắn liền với sự phát triển của đấtnước là lớp cán bộ, đảng viên ưu tú đã gây dựng và lãnh đạo đất nước pháttriển Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng làmột trong những nội dung xây dựng, chỉnh đốn Đảng vừa mang tính bức
Trang 4thiết, cấp bách đồng thời có ý nghĩa chiến lược lâu dài Đây là một đề tài thiếtthực, đạo đức, lối sống là vấn đề quan trọng của mỗi các nhân cũng như Bác
Hồ từng nói: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng” vì vậy, trước khimuốn làm một việc gì lớn, làm một người nào đó thay mặt người khác thựchiện những công việc tốt đẹp thì bắt buộc phải có đủ cái đức để ràng buộc bảnthân, không để bản thân làm điều sai trái trái với luân lí đạo đức con người
Vì vậy em chọn đề tài : “ Thực trạng và giải pháp xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam về đạo đức hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình để phân tích và
nghiên cứu
Trang 5NỘI DUNG
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 Một số khái niệm cơ bản, vị trí, vai trò xây dựng đảng về đạo đức
1.1.1 Một số khái niệm
a, Khái niệm đạo đức
Trong tiếng Latinh danh từ đạo đức là mos, có nghĩa là lề thói Theo quan
điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đạo đức được hiểu: là một hình thái ý thức xã hội ,
là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh vàđánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xãhội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnhcủa dư luận xã hội
Đạo đức có vai trò rất to lớn trong đời sống xã hội và đời sống cá nhân thôngqua các chức năng cơ bản của đạo đức: điều chỉnh hành vi, giáo dục,nhậnthức Là một bộ phận của ý thức xã hội, đạo đức tác động đến sự vận động xãhội theo hai khuynh hướng: thúc đẩy hoặc kìm hãm Khi đạo đức tiên tiến sẽthúc đẩy xã hội phát triển nhanh; ngược lại, đạo đức cũ, lỗi thời lạc hậu tồn tạikéo dài sẽ kìm hãm sự phát triển xã hội
b, Khái niệm đạo đức cách mạng
Đạo đức cách mạng: là kiểu đạo đức mới, được hình thành trong cuộc cáchmạng do giai cấp công nhân lãnh đạo; là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc,chuẩn mực để điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của những người cáchmạng trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, được thực hiện bởi niềmtin vào mục đích, lý tưởng cộng sản, bởi sức mạnh của cách mạng, của truyềnthống và dư luận xã hội
Trang 6Trong công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta hiện nay, đạo đức cách mạng không còn chỉ là đạo đức của những ngườicách mạng mà đang dần trở thành đạo đức xã hội
Đạo đức cách mạng ở Việt Nam được hình thành trong cuộc đấu tranh cáchmạng Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng và cùng Đảng ta lãnhđạo xây dựng, phát triển; đồng thời chính Người là một tấm gương tiêu biểu.Đạo đức cách mạng phản ánh cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc,sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đạo đức đó pháttriển dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin, đạo đức cách mạng của giái cấpcông nhân và kế thừa, tiếp thu những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, củanhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo rõ đạo đức cách mạng “ là đạo đứcmới , đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng cá nhân, mà vì lợi ích chungcủa Đảng, của dân tộc, của loài người” Người cũng đồng thời so sánh với bảnchất, mục đích đạo đức cũ của giai cấp bóc lột và khẳng định “ Đạo đức cũnhư người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời Đạo đức mới như ngườihai chân đứng vững dưới đất, đầu ngửng lên trời”
c, Khái niệm đạo đức của Đảng
Đạo đức của Đảng là đạo đức cách mạng, là tập hợp những nguyên tắc, quytắc ứng xử, chuẩn mực, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của tổ chứcđảng và cán bộ, đảng viên trong quan hệ với nhau và quan hệ với Nhân dân,với xã hội, để Đảng xứng đáng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, củanhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
Đạo đức của Đảng biểu hiện tập trung ở mục tiêu, lý tưởng và hành động củaĐảng Còn biểu hiện cụ thể, sinh động và chân thực ở phẩm chất đạo đức, lốisống, cách ứng xử của mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng
d, Xây dựng Đảng về đạo đức
Trang 7Xây dựng Đảng về đạo đức là xây dựng nền gốc tinh thần vững chắc củaĐảng và sức mạnh nội sinh của cách mạng thông qua hoạt động chủ động củaĐảng trên các mặt giáo dục, rèn luyện, hành động thực tiễn để bồi đắp, củng
cố những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viêntheo hướng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh để đảm bảo cho toàn bộ hoạtđộng lãnh đạo của Đảng là vì “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh” và để xứng đáng với vai trò đội tiên phong, người lãnh đạo, đảng cầmquyền
Chủ thể xây dựng Đảng về đạo đức là toàn Đảng từ Trung ương đến cơ sở, tát
cả tổ chức Đảng và đảng viên, trong đó chủ yếu và trực tiếp là Bộ Chính trị,Ban Bí thư; cấp ủy đảng các cấp; đảng đoàn, ban cán sự đảng và các chi bộ
Đối tượng xây dựng Đảng về đạo đức là toàn thể đội ngũ cán bộ, đảng viên
của Đảng
1.1.2 Vị trí, vai trò của xây dựng Đảng về đạo đức
a, Xây dựng Đảng về đạo đức đã trở thành một mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu, cáp bách của công tác xây dựng Đảng, quan hệ chặt chẽ với xây dựng Đảng
về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Xây dựng Đảng về đạo đức được làm tốt sẽ tạo nền tảng mạnh mẽ cho xâydựng đảng về chính trị, tu tưởng và tổ chức Ngược lại, xây dựng về chính trị,
tu tưởng và tổ chức tốt sẽ trực tiếp tạo dựng uy tín, bộ mặt đạo đức cho Đảng ,
hỗ trợ , tiếp sức cho các hoạt động xây dựng Đảng về đạo đức
b, Xây dựng Đảng về đạo đức chính là tạo“ nền tảng”cho Đảng vững bền và
đủ sức hoàn thành mọi nhiệm vụ, vượt qua mọi khó khăn.
Xây dựng Đảng về đạo đức đã được Hồ Chí Minh đặt ra khi mưới chuẩn bịthành lập Đảng cũng như trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.Trong diễn văn tại Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng Người nói “ Đảng ta là
Trang 8đạo đức, là văn minh” Trong di chúc trước lúc đi xa, Người cũng căn dặn “phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, làngười đầy tớ trung thành của Nhân dân”
Nhấn mạnh vai trò của đạo đức cách mạng, song Chủ tịch Hồ Chí Minh vàĐảng ta không bao gờ tách rời đạo đức và tài năng, mà coi đó là hai yếu tố cơbản thống nhất biện chứng trong nhân cách của người cách mạng “ vừa hồng,vừa chuyên” Theo người : có tài phải có đức Có tài không có đức, tham ô hủhóa có hại cho nước Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, khônggiúp ích gì được ai”
c, Xây dựng Đảng về đạo đức nhằm ngăn chặn sự suy thoái về đạo đức của cán bộ, đảng viên hoạt động trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Khi đời sống xã hội ngày càng hiện đại, đề cao giá trị vật chất, quyền lực, thìnhững người “ yếu thế” là người thiếu những giá trị đó’ cán bộ, đảng viênchân chính, có phẩm chất đạo đức cách mạng tốt thường là những người “ yếuthế” như vậy Trong môi trường như vậy họ sẽ dễ bị phân tâm giữa lý tưởng,mục tiêu cao đẹp với cuộc sống hiện thực Vì vậy xây dựng đạo đức, rènluyện giáo dục cho cán bộ đảng viên luôn giữ vững tinh thần, lý tưởng chiếnđấu là điều hết sức cần thiết
1.2 Nội dung xây dựng Đảng về đạo đức
Đạo đức của Đảng không phải chỉ thể hiện ở đạo đức của từng cán bộ, đảngviên của Đảng mà thể hiện trong toàn bộ hoạt động của Đảng, từ xây dựngĐảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức đến phương thức lãnh đạo của Đảng Do
đó, xây dựng Đảng về đạo đức cần chú ý các yêu cầu chủ yếu sau:
1.2.1 Đối với Đảng
Một là, xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, vì dân, vì nước,
đồng thời tổ chức thực hiện nghiêm túc, hiệu quả, thiết thực Không đưa ra
Trang 9những chủ trương, chính sách làm thiệt hại cho Nhân dân, cản trở sự pháttriển, vì một nhóm lợi ích.
Hai là, xây dựng tổ chức bộ máy Đảng khoa học, gọn nhẹ, tiết kiệm, hiệu
quả; khắc phục tình trạng tổ chức cồng kềnh, trùng chéo chức năng, nhiệm vụ
để vừa nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, vừa không gây tốn kém, lãngphí | Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch, vững mạnh;không quan liêu, tham nhũng, lãng phí; thật sự là “đày tớ” của Nhân dân,được Nhân dân tin yêu, quý trọng
Bốn là, có phương thức lãnh đạo khoa học, vừa bảo đảm sự lãnh đạo của
Đảng, vừa phát huy mạnh mẽ vai trò của Nhà nước và các tổ chức trong hệthống chính trị, đảm bảo quyền làm chủ thực sự của Nhân dân Đảng khôngbao biện, làm thay; không dân chủ hình thức
Năm là, quyền lực được kiểm soát, trách nhiệm rõ ràng Công tội phân minh,
công bằng, công khai Không có tình trạng dựa dẫm tập thể, trốn tránh tráchnhiệm khi có sai phạm
Sáu là, nội bộ Đảng dân chủ, đoàn kết thống nhất, thực hiện tự phê bình và
phê bình nghiêm túc, không nể nang, bao che khuyết điểm của nhau
Bảy là, Đảng gắn bó mật thiết với Nhân dân, tôn trọng, lắng nghe Nhân dân | Tám là, tổ chức đảng và đảng viên thực hiện đúng nguyên tắc Đảng hoạt động
trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Không có "vùng cấm”, lợi íchnhóm, đặc quyền, đặc lợi, tình trạng “con ông cháu cha”
1.2.2 Đối với bản thân mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng
Một là, trung thành với Đảng, với nước, với dân.
Hai là, thật sự tiên phong, gương mẫu thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; nói đi
đôi với làm, không tham nhũng, lãng phí, dũng cảm bảo vệ cái đúng, đấutranh với cái sai Thực tế ở đâu tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên gương mẫu đi
Trang 10đầu, hành động theo phương châm “việc gì có lợi cho dân hết sức làm, việc gì
có hại cho dân hết sức tránh” thì ở đó tổ chức đảng mạnh, phong trào quầnchúng lên cao Nhưng ở đâu chủ trương, nghị quyết một đằng, tổ chứcthực hiện một nẻo, nói hay làm dở thì ở đó tổ chức đảng yếu kém, tình trạngtham nhũng, lãng phí và suy thoái về đạo đức, lối sống diễn ra phổ biến, niềmtin của Nhân dân với tổ chức đảng bị xói mòn
Ba là, có ý thức trách nhiệm cao với công việc và hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao
Bốn là, chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt trách nhiệm công dân
Năm là, quan tâm, gần gũi quần chúng.
1.2.3 Một số nội dung xây dựng Đảng về đạo đức
- Đạo đức trong Đảng là đạo đức cách mạng, xoay quanh những chuẩn mực giá trị: Cần –Kiệm –Liêm –Chính, chí công vô tư.Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi
hỏi phải “quét sạch”, phải “tẩy bỏ”, phải “ đánh bại giặc nội xâm”,” căn bệnhgốc, bệnh mẹ đẻ ra trăm thứu bệnh con, xấu xa, hư hỏng, lỗi thời”.Ngườinhấn mạnh muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xa hội thì phải đánh bại,phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân Xây dựng Đảng về đạo đức với nhữngchuẩn mực giá trị đạo đức cách mạng đòi hỏi đạo đức trong Đảng là đạo đứchành động, hướng tới nhân dân và vì dân, vì thắng lợi của đổi mới và xâydựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng và mụctiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Đảng có trong sạch thì mới vữngmạnh và vững mạnh thì được đo bằng nhiều tiêu chí trong đó đạo đức là tiêuchí hàng đầu và thấm nhuần trong các tiêu chí khác: chính trị đúng đắn, sángsuốt kiên định; tu tưởng khoa học, tiên tiến, hiện đại; tổ chức thống nhất chặtchẽ, đề cao dân chủ-pháp quyền, luật Đảng, luật nước nghiêm minh, gắn bómật thiết với nhân dân
Trang 11- Xây dựng Đảng về đạo đức phải chú trọng sự kết hợp giữa giáo dục nhận thức vưới rèn luyện lập trường quan điểm, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cách mạng, hình thành niềm tin khoa học và thực hành đạo đức, lối sống của cán
bộ đảng viên, trong từng tổ chức đảng và trong toàn Đảng.Để sức mạnh đạo
đức và luật phát phát huy rõ tác dụng, hiệu lực trong chống tham nhũng, cầnthực hiện giáo dục về nhân phẩm, liêm sỉ trong Đảng, trong nhà nước và xãhội Đặc biệt đề cao trách nhiệm chính trị và trách nhiệm đạo đức của cấp ủy,người đứng đầu cấp ủy, chính quyền và đoàn thể Thực hiện công khai minhbạch thông tin và chế độ trách nhiệm trong Đảng, trong các cơ quan côngquyền, trong các tổ chức đoàn thể để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra
-Xây dựng Đảng về đạo đức phải thường xuyên,phải quy định thành trách nhiệm của cấp ủy đảng các cấp, tạo chuyển biến thực sự trong Đảng.
Khi được tiến hành thường xuyên sẽ đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng, chínhtrị, đạo đức,lối sống của cán bộ, đội ngũ đảng viên.Nhất là hiện nay , Đảng đãnhấn mạnh về sự suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức của một bộ phậnkhông nhỏ cán bộ đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp nhưNghị quyết Hội nghị Trung ướng 4 khóa XI về xây dựng Đảng đã chỉ ra Tiếptục thực hiện lâu dài trong Đảng về xây dựng Đảng, về xây dựng và phát triểnvăn hóa, con người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước
- Xây dựng Đảng về đạo đức hiện nay đòi hỏi phải coi trọng giải quyết một cách có hiệu quả thực sự những vấn đề xung yếu, trọng điểm và nổi cộm trong bộ máy Đảng, Nhà nước Đó là :
+ giảm thiểu và từng bước đẩy lì tệ nạn quan liêu, thói vô trách nhiệm,bệnh vô cảm, nhất là lãng phí và tham nhũng, từ tham nhũng kinh tế đén thamnhũng trong chính sách và chính trị
+ Kiểm soát và xử lý những bất minh, bất chính về lợi ích và thu nhập, liênquan tới lợi ích nhóm, gây tổn hại cho xã hội cả về kinh tế và chính trị