bài tập phép tính vi phân trên r n và ứng dụng

25 1 0
bài tập phép tính vi phân trên r n và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI... Hoàn toàn tương tự ta cũng có:... Chứng minh rằng f liên tục trên R2.... Khi đó 4 tương đương.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Trang 4

Vậy f liên tục tại (0,0).

b) Chứng minh: f không khả vi tại (0,0).

2 ̸= 0 (Mâu thuẫn với (1)) Vậy f không khả vi tại (0,0).

Trang 5

⇒ Vậy f có các đạo hàm riêng tại điểm (0,0) c) Ta biểu diễn số gia ∆f(0, 0) = »|xy| = ∂f

Trang 6

∂x(x, y) = cos(x sin y) sin y ; ∂f

∂y(x, y) = cos(x sin y).x cos y.

Trang 7

= (u(x, y), v(x, y)) Khi đó ta có f = g ◦ h Áp dụng quy tắc đạo hàm của hàm hợp, ta có:

∂u(u(x, y), v(x, y)) +∂g

∂v(u(x, y), v(x, y)).1

Trang 8

⇒ Hàm số f(x, y) gián đoạn tại điểm (0, 0).

Chứng minh: Các đạo hàm riêng cấp 1 gián đoạn tại (0, 0).

Trang 9

x(x, y) gián đoạn tại điểm (0, 0) Hoàn toàn tương tự ta cũng có:

Trang 10

Khi đó f(x, y) = g(h(x, y)) = (g ◦ h)(x, y).

Đạo hàm cấp 1 theo biến x:

Trang 13

a) Tính các đạo hàm riêng của f ◦ g đối với r, φ, z bằng cách sử dụng quy tắc tính đạo hàm riêng của hàm hợp.

b) Biểu diễn tường minh f ◦ g như là hàm của r, φ, z và thử lại kết quả a) bằng

Trang 14

(r cos φ)2+ (r sin φ)2+ 4z2.cos φ + 2r sin φ

(r cos φ)2+ (r sin φ)2+ 4z2.sin φ

Trang 15

Đối chiếu với kết quả phần a) ta thấy các kết quả thu được trùng nhau.

2 Công thức số gia giới nội

Bài 2.21

Giả sử f : [a, b] → Rm liên tục có đạo hàm tại mọi x ∈ [a, b] Chứng minh tồn tại c∈ (a, b) sao cho:

→ R liên tục theo x và có đạo hàm riêng ∂f∂y(x, y) bị chặn trên R2 Chứng minh rằng f liên tục trên R2.

Trang 17

Vậy công thức Taylor bậc 2 của đa thức tại (1, 0) là:

f(x, y) = f (1, 0) + df (1, 0)(∆x, ∆y) + d2f(1, 0)(∆x, ∆y) + ◦(||(x − 1, y)||2)

= ea+ ea.a.(x − 1) + ea.b.y+ ea.a2.(x − 1)2+ 2ea.a.b.(x − 1).y + ea.b2.y2+

Trang 21

⇒ ∆z đổi dấu trong lân cận M(0, 0).

⇒ Hàm không đạt cực trị tại M(0, 0) hay hàm đã cho không có cực trị.

∂y(x, y) = [2y − 2y(x2+ y2)]e−(x2+y2) = 0.

Vậy điểm dừng là (0, 0) và các điểm nằm trên đường tròn đơn vị x2+ y2 = 1 Tại điểm dừng (0, 0) ta thấy: ∂2f

Trang 22

(t) = (t − 2)e−t, g′′(1) < 0 vậy nên hàm g(t) đạt cực đại khi t = 1, hay nói cách khác f(x, y) đạt cực đại khi x2 + y2 = 1 và giá trị cực đại là g(1) = 1.e−1 = 1

Giả sử diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là a Ta đặt chiều dài là x, chiều rộng là y, chiều cao là h (x, y, h > 0) Lúc này ta đi tìm giá trị lớn nhất của hàm f(x, y, h) = xyh với điều kiện 2xy + 2yh + 2xh = a; x, y, h > 0 Nhân lần lượt x, y, h vào (1), (2), (3) và kết hợp với (4) ta thu được:

x(y + h) = y(h + x) = h(x + y).

Từ đây ta có: xy = yh = hx Do x, y, h > 0 nên ta có x = y = z Khi đó (4) tương đương

Trang 23

6 là cực đại đồng thời là vị trí đạt giá trị lớn nhất của hàm f(x, y, h) = xyh với điều kiện 2xy + 2yh + 2hx = a; x, y, h > 0.

Vậy trong các hình hộp chữ nhật có cùng diện tích toàn phần a, hình hộp có thể tích lớn

Cho phương trình: y − 14arcsin x = 2 sin y.

a) Chứng minh rằng tồn tại duy nhất nghiệm y = y(x) khả vi trên một lân cận của x = 0 sao cho y(0) = 0.

∂y(x, y) liên tục trên R nên f ∈ C1.

Áp dụng định lí hàm ẩn: Tồn tại lân cận mở V của (0, 0) chứa trong R × R, lân cận mở U1 của 0 trong R và hàm y(x) : U1 → R khả vi liên tục sao cho điều kiện (x, y) ∈ V, f(x, y) = 0 tương đương với y = y(x).

Do ta có f(0, 0) = 0 nên y(0) = 0.

b, Ta có: f(x, y(x)) = y(x) − 14arcsin x − 2 sin y(x) = 0 ∀x ∈ U1

Trang 24

a) Chứng minh rằng hệ trên xác định duy nhất một hàm φ : z → (x(z), y(z)) từ một lân cận U của z = 2 tới một lân cận V của (1, −1), và φ là hàm lớp C1

xx, Fxy′′, Fyy′′, G′′xx, G′′xy, G′′yy đều tồn tại nên hàm φ ∈ C2 trên U Khi đó đạo hàm (1) và (2) theo biến z ta thu được:

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan