1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa
Tác giả Trần Thị Kim Trang
Người hướng dẫn TS. Võ Văn Nhơn
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Văn học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 264,83 KB

Nội dung

Giáo Dục - Đào Tạo - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Giáo Dục - Education BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Trang TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Kim Trang TIỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đượ c sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Sư phạ m Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bả o cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Văn Nhơn, người đã dành rấ t nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đ ến Thầy Đào Trung Đạo, người đã cung cấp rấ t nhiều tài liệu quý báu để tôi thực hiện đề tài này. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và phòng Sau Đại họ c cùng quý thầy cô trong Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rấ t mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012 Học viên Trần Thị Kim Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kế t quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Trần Thị Kim Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục DẪN NHẬP ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 8 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 8 5. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 9 6. Kết cấu luận văn ............................................................................................. 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA ................. 12 1.1. Giới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa ........................................... 12 1.2. Các lý thuyết gia tiêu biểu ....................................................................... 23 1.2.1. Edward Wadie Said (1935 – 2003) .................................................. 23 1.2.2. Gayatri Chakravorty Spivak (1942) ................................................. 26 1.2.3. Homi K. Bhabha (1949) ................................................................... 28 1.2.4. Trịnh Thị Minh Hà (1952) ................................................................ 29 1.3. Một số khái niệm chính ........................................................................... 32 1.3.1. Cái khác (Otherness) ........................................................................ 33 1.3.2. Sự bắt chước (Mimicry) ................................................................... 40 1.3.3. Tính lai ghép (Hybridity) ................................................................. 43 Chương 2: VIỆT NAM – HẬU THUỘC ĐỊA VÀ VĂN HỌC DI DÂN ........ 52 2.1. Việt Nam - hậu thuộc địa ........................................................................ 52 2.1.1. Bối cảnh chung thời hậu thuộc ......................................................... 52 2.1.2. Tình hình giới thiệu thuyết hậu thuộc địa ở nước ta ........................ 56 2.2. Văn học di dân Việt Nam ........................................................................ 58 2.2.1. Diện mạo .......................................................................................... 59 2.2.2. Đặc điểm........................................................................................... 65 2.2.3. Những nữ nhà văn di dân gốc Việt thế hệ 1,5 tại Hoa Kỳ ............... 69 Chương 3: TÍNH CHẤT HẬU THUỘC ĐỊA TRONG MỘT SỐ TIỂ U THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ....... 84 3.1. Gia đình và những mối quan hệ bất thường ............................................... 84 3.2. Quá khứ, hiện tại và những kẻ cô đơn ........................................................ 92 3.3. Giải thoát .................................................................................................. 107 3.4. Hành trình tìm lại chính mình .................................................................. 116 3.5. Diễn ngôn của kẻ mạnh ............................................................................ 122 Chương 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT ...................................... 134 4.1. Vấn đề thể loại .......................................................................................... 134 4.2. Kiểu nhân vật cô đơn ................................................................................ 138 4.3. Kết cấu theo chiều ngang .......................................................................... 141 4.4. Hình ảnh mang tính biểu tượng ................................................................ 146 4.5. Tiếng Anh – Hồn Việt .............................................................................. 152 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 161 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 1 1 DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài Có thể nói, thế kỷ XX đã mở ra một trang mới trong lịch sử nghiên cứu và phê bình văn học. Vào thời gian này, chúng ta được chứng kiến sự bùng nổ của các trường phái và trào lưu văn học hiện đại với những hiệu quả và thành tựu đáng kể . Các lý thuyết và trào lưu văn học lần lượt nối tiếp nhau ra đời như chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa đa đa, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa hiệ n sinh, cấu trúc luận, hậu cấu trúc luận, hậu hiện đại,… đã tạo nên một bức tranh sinh động, muôn màu muôn vẻ chưa từng có trong lịch sử nghiên cứu văn học từ trước đến nay. Đây được xem là những công cụ hỗ trợ đắc lực để khai thác những vấn đề mới mẻ trong văn chương. Con đường tiến tới văn chương không còn là con đườ ng một hướng mà tỏa ra thành nhiều ngã rẽ khác nhau. Từ đây, mảnh đất văn chương được khám phá dưới nhiều góc độ và nhờ đó tạo nên tính đa dạng trong việc tiế p nhận. Điều này đã tác động không nhỏ đến nền lý luận của Việt Nam. Và thực tế , trong nhiều thập niên cuối thế kỉ XX và gần một thập niên đầu thế kỷ XXI, nề n lý luận văn học nước ta được khoác lên mình “một chiếc áo mới” – các thành tựu của các trường phái, khuynh hướng và các lý thuyết văn học nước ngoài lần lượt đượ c chuyển dịch, nghiên cứu và vận dụng khá thành công ở nước ta. Đứng trên bình diện lịch sử, Việt Nam là một nước cựu thu ộc địa theo đúng nghĩa. Trong khi thuyết hậu thuộc địa ra đời từ khá lâu và đã được nhiều thành tựu đáng kể được cả thế giới biết đến và công nhận, thì thuyết này vẫn là một “ẩn số” đối với giới nghiên cứu ở nước ta. Phần lớn những bài nghiên cứu về vấn đề hậ u thuộc địa ở Việt Nam còn rất tản mạn, sơ sài, có nhiều thiếu sót, chưa đem đến cho người đọc một cái nhìn toàn diện về lý thuyết này. Vì vậy, đây là mảnh đất màu mỡ và đầy mới mẻ để chúng tôi khám phá. Thứ hai, trong những năm gần đây, sự xuất hiện của một dòng văn học mới đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả – Những sáng tác của các nhà văn hải 2 ngoại. Ở nước ta, các tác phẩm của các tác giả di dân được viết bằng tiếng mẹ đẻ đã được xuất bản như: Đi hết đường mưa (Phạm Hải Anh), China Town (Thuận), Và khi tro bụi (Đoàn Minh Phượng), Oxford thương yêu (Dương Thụy), Phù phiế m truyện (Phan Việt),… xa hơn một chút có Sông Côn mùa lũ và Mùa biển động (Nguyễn Mộng Giác),… Bên cạnh đó, còn có những tác phẩm được viết bằ ng ngôn ngữ thứ hai (chưa được dịch và giới thiệu nhiều ở Việt Nam) chẳng hạn: The Boat (Con thuyền) (đã có ấn bản tiếng Việt) của Nam Lê, Vu khống và Chơi với lửa (đã có ấn bản tiếng Việt) của Linda Lê, The Book of Salt (Sách muối) và Bitter in the Mouth (Đắng miệng) của Monique Truong, The Gangster We Are All Looking For (Tên du đãng mà tất cả chúng tôi đang tìm kiếm) của le thi diem thuy (tên cô luôn được viết thường và không dấu, điều này sẽ được lý giải ở phần sau), Grass Roof, Tin Roof (Mái tranh, mái tôn) của Dao Strom, Stealing Buddha’s Dinner (Ăn trộm đồ cúng của Phật) và Short Girls (Những cô gái thấp) của Bich Minh Nguyen,… xa hơn một chút có Cô bé lai da trắng (đã có ấn bản tiếng Việt) của Kim Lefèvre,… Trong đó, người viết nhận thấy rằng, các tác phẩm của các nhà văn nữ di dân ở Hoa Kỳ chiếm một số lượng lớn và nội dung phong phú hơn cả. Đây cũng chính là đối tượng mà chúng tôi muốn hướng đến trong luận văn này. Thứ ba, trong không khí sôi sục của thời đại, các nướ c cùng chung tay xây dựng thế giới hòa bình. Thế giới kêu gọi toàn cầu hóa, đa phương hóa, xuyên quố c gia… Trong quá trình hội nhập ấy, Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạ o chung. Việt Nam trên đường ra biển lớn với mục tiêu “hòa nhập mà không hòa tan”, nghĩa là hội nhập nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của dân tộc. Bản sắc và hộ i nhập là vấn đề mà các lý thuyết gia hậu thuộc địa quan tâm. Điều này mở ra một hướng đi thú vị và khá mới mẻ trong nghiên cứu văn hóa nói chung và văn học Việ t Nam nói riêng. Từ những lý do trên, chúng tôi đi đến quyết định sử dụng lý thuyết hậu thuộc địa như là chìa khóa để mở cánh cửa bí ẩn của nền văn học Việt Nam, cụ thể là dòng văn học di dân và điều đó được kết tinh thành đề tài “Tiểu thuyết di dân Việ t Nam của các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa”. 3 2. Lịch sử nghiên cứu Như trên đã nói, lý thuyết hậu thuộc địa vẫn còn là một “ẩn số” đối với nướ c ta. Những bài nghiên cứu về các vấn đề của thuyết này đa phần chỉ mang tính chủ quan, khá rời rạc và chưa thành hệ thống nên chưa giúp chúng ta có đượ c cái nhìn toàn diện và bao quát. Bên cạnh đó, văn học di dân là một dòng văn học khá mớ i mẻ và mới “nổi” ở nước ta trong những năm gần đây, hơn nữa, nó vẫn đang ở bước đầu xác lập vị trí của mình trên văn đàn dân tộc nên chưa được sự quan tâm của độ c giả trong nước. Bốn tác phẩm chúng tôi khảo sát trong luận văn này đều được viế t bằng tiếng Anh và chưa được phát hành ở Việt Nam, đây cũng là khó khăn và cũng là thách thức của chúng tôi khi bắt tay vào thực hiện đề tài này. Chúng tôi đã thu thập được một số các bài viết và các công trình nghiên cứu có liên quan như sau: Về lý thuyết hậu thuộc địa Ngoài nước: Trong cuốn Postcolonialism: A Very Short Introduction (Lý thuyết hậ u thuộc địa: Giới thiệu rất ngắn gọn), do Đại học Oxford ấn hành, 2003, Robert J. C. Young đã nêu ra 7 vấn đề chính liên quan đến thuyết hậu thuộc địa sau đây: Tri thức của tầng lớp dưới, Lịch sử và quyền lực, Không gian và đất đai, Tính chấ t lai, Nữ quyền hậu thuộc địa, Toàn cầu hóa nhìn từ quan điểm hậu thuộc địa, Dị ch thuật. Robert Young đã khai thác những di sản của chủ nghĩa thực dân trên các phương diện chính trị, văn hóa, xã hội ở các nước hậu thuộc, các cuộc đấ u tranh chống thực dân và văn hóa thống trị phương Tây,… Ngoài ra, ông còn phân tích những vấn đề của thuyết hậu thuộc địa thông qua các ví dụ cụ thể về văn hóa, lị ch sử, chẳng hạn như thực trạng của những người dân bản địa, quá trình du nhập văn hóa, nữ quyền phương Tây,… Bên cạnh đó, các tác phẩm của các lý thuyết gia hậ u thuộc địa nổi ti ếng như Edward Said, Homi Bhabha, Frantz Fanon, Gayatri Spivak,… cũng được ông đưa ra phân tích và đánh giá. Tuy nhiên các khái niệm cũng như các vấn đề của thuyết hậu thuộc địa chưa được ông đi sâu phân tích 4 nhưng tác phẩm này đã đem đến cho chúng tôi nền tảng căn bản khi bước đầu thự c hiện đề tài. Cuốn Woman, Native, Other (Phụ nữ, Bản địa, Cái khác) (NXB University Press, 1989) của Trịnh Thị Minh Hà đã giúp chúng tôi hiểu thêm về một bộ phậ n của thuyết hậu thuộc địa – Nữ quyền hậu thuộc địa. Trong tác phẩm này, trên cơ sở chỉ ra những khiếm khuyết tồn tại trong nữ quyền phương Tây, bà đã cho chúng ta thấy được những mất mát, thiếu hụt của người phụ nữ thế giới thứ ba so với phụ nữ da trắng. Ngoài ra, bà còn đặt người phụ nữ trong tương quan với người đàn ông ở nền văn hóa họ đang sống và đàn ông thực dân, bà phản đối kịch liệt việc định nghĩa bản sắc của người phụ nữ dựa trên bản sắc của đàn ông. Từ đó, bà kêu gọ i trao trả lại vị trí vốn có cho người phụ nữ. Bên cạnh đó, nguồn tài liệu hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứu củ a chúng tôi còn là những trang web nước ngoài đáng tin cậy. Có thể nói, nhờ nhữ ng trang web này mà chúng tôi có thêm thông tin, mặc dù rất ít ỏi nhưng đó là tài liệ u quý báu giúp chúng tôi hoàn thành luận văn này. Chẳng hạn như: + http:en.wikipedia.orgwikiPostcolonialism: Giới thiệu mộ t cách khái quát và ngắn gọn về khái niệm, mục tiêu, đối tượng, các lý thuyết gia tiêu biể u, các công trình nghiên cứu quan trọng về lý thuyết hậu thuộc địa. + http:faculty.pittstate.edu của Đại học Pittsburg State: Nêu ra nhữ ng thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa xoay quanh lý thuyết hậu thuộc địa, hơn nữa, còn đưa ra những cách tiếp cận, các bài tiểu luận, nghiên cứu của các lý thuyết gia nổ i tiếng về thuyết này như Edward Said, Homi Bhabha, Gayatri Spivak, Frantz Fanon,… Ngoài ra còn có nhiều trang web riêng của các tác giả, các lý thuyế t gia và nhiều trang web khác có liên quan. Trong nước: Các bài viết đáng lưu ý như: Trong cuốn Lý luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XX của Phương Lựu, trong chương 22 với tựa đề Phê bình xã hội – chính trị, tác giả đã đề cập tới 5 “Phê bình Hậu thực dân”. Trong bài viết này, tác giả đã đem đến cho chúng ta cái nhìn ban đầu khái quát về thuyết hậu thuộc địa, chẳng hạn như hoàn cảnh ra đờ i của thuyết này, phân tích những công trình tiêu biểu của các tác gia hậu thuộc địa đi trước, vạch trần những thủ đoạn mới về văn hóa của chủ nghĩa thự c dân... Tuy nhiên, bài viết chỉ mới dừng lại ở việc giới thiệu sơ lược. Bài viết “Nghiên cứu hậu thực dân ở Việt Nam” của Đoàn Ánh Dương đi theo trình tự như sau: Giải thích thuật ngữ “Hậu thực dân” (theo cách dịch củ a tác giả), đưa ra những nguyên nhân dẫn đến việc “vắng bóng” các nghiên cứu hậ u thuộc địa ở Việt Nam, giới thiệu sơ lược về tình hình giới thiệu và thự c hành nghiên cứu hậu thuộc địa ở nước ta, sau đó đi đến kết luận: “Nghiên cứu hậu thực dân ở Việt Nam dù có chuyển động nhưng vẫn thưa thớt, chậm chạp, chưa tương xứng vớ i tiềm năng của lý thuyết” 23, cuối cùng, tác giả đưa ra những khả tính trong việ c nghiên cứu hậu thuộc địa ở nước ta. Nguyễn Hưng Quốc có các bài nghiên cứu về vấn đề này như “Chủ nghĩa hậu thực dân”, “Tính chất lai ghép trong văn học Việt Nam”, “Tính chất thuộc đị a và hậu thuộc địa trong văn học Việt Nam”. + Trong “Chủ nghĩa hậu thực dân”, Nguyễn Hưng Quố c trình bày nguyên nhân hình thành lý thuyết hậu thuộc địa, tính chất thiếu thống nhất của thuyết này ở tên gọi cũng như không gian và thời gian. Ngoài ra, tác giả còn nêu ra (nhưng không phân tích) hai khái niệm quan trọng của thuyết hậu thuộc địa là Cái khác và Tính chất đề kháng. + Trong “Tính chất lai ghép trong văn học Việt Nam”, tác giả đi sâu phân tích một khái niệm quan trọng của thuyết hậu thuộc địa – Tính lai ghép . Trong bài viết này, Nguyễn Hưng Quốc đã nêu khái niệm, lịch sử hình thành khái niệm, các lĩnh vực mà tính lai ghép được vận dụng (như ngôn ngữ, văn học, văn hóa,…), các lý thuyết gia tiêu biểu, nêu ra các quan điểm của hai lý thuyết gia nổi tiếng về vấn đề này như Homi Bhabha, García Canclini. Sau đó, tác giả làm rõ tính lai ghép trong văn học Việt Nam từ trước đến nay và kết luận “Sự lai ghép ở đầu kỷ XX 6 nhanh chóng trở thành truyền thống của dân tộc” 43, đồng thời đưa ra ba lý do để giải thích: sách báo, sự phát triển của thương mại, vai trò của giao thông (và sau đó là sự chuyển động dân số). Cuối...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Tr ần Thị Kim Trang

TI ỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA

CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN T Ừ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA

Thành ph ố Hồ Chí Minh - 2012

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Tr ần Thị Kim Trang

TI ỂU THUYẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA

CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ NHÌN T Ừ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS VÕ VĂN NHƠN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2012

Trang 3

L ỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được

Chí Minh

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Sư

này

Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và phòng Sau Đại học

Minh đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học

và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong

Trang 4

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết

công trình nào khác

Trang 5

M ỤC LỤC

D ẪN NHẬP 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

4 Phương pháp nghiên cứu 8

5 Đóng góp của luận văn 9

6 Kết cấu luận văn 10

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA 12

1.1 Giới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa 12

1.2 Các lý thuyết gia tiêu biểu 23

1.2.1 Edward Wadie Said (1935 – 2003) 23

1.2.2 Gayatri Chakravorty Spivak (1942) 26

1.2.3 Homi K Bhabha (1949) 28

1.2.4 Trịnh Thị Minh Hà (1952) 29

1.3 Một số khái niệm chính 32

1.3.1 Cái khác (Otherness) 33

1.3.2 Sự bắt chước (Mimicry) 40

1.3.3 Tính lai ghép (Hybridity) 43

C hương 2: VIỆT NAM – HẬU THUỘC ĐỊA VÀ VĂN HỌC DI DÂN 52

2.1 Việt Nam - hậu thuộc địa 52

2.1.1 Bối cảnh chung thời hậu thuộc 52

2.1.2 Tình hình giới thiệu thuyết hậu thuộc địa ở nước ta 56

2.2 Văn học di dân Việt Nam 58

2.2.1 Diện mạo 59

Trang 6

2.2.2 Đặc điểm 65

2.2.3 Những nữ nhà văn di dân gốc Việt thế hệ 1,5 tại Hoa Kỳ 69

C hương 3: TÍNH CHẤT HẬU THUỘC ĐỊA TRONG MỘT SỐ TIỂU THUY ẾT DI DÂN VIỆT NAM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Ở HOA KỲ 84

3.1 Gia đình và những mối quan hệ bất thường 84

3.2 Quá khứ, hiện tại và những kẻ cô đơn 92

3.3 Giải thoát 107

3.4 Hành trình tìm lại chính mình 116

3.5 Diễn ngôn của kẻ mạnh 122

Chương 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT 134

4.1 Vấn đề thể loại 134

4.2 Kiểu nhân vật cô đơn 138

4.3 Kết cấu theo chiều ngang 141

4.4 Hình ảnh mang tính biểu tượng 146

4.5 Tiếng Anh – Hồn Việt 152

KẾT LUẬN 157

TÀI LI ỆU THAM KHẢO 161

PH Ụ LỤC 1

Trang 7

D ẪN NHẬP

1 Lý do ch ọn đề tài

phê bình văn học Vào thời gian này, chúng ta được chứng kiến sự bùng nổ của các trường phái và trào lưu văn học hiện đại với những hiệu quả và thành tựu đáng kể

trưng, chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa đa đa, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa hiện sinh,

động, muôn màu muôn vẻ chưa từng có trong lịch sử nghiên cứu văn học từ trước đến nay Đây được xem là những công cụ hỗ trợ đắc lực để khai thác những vấn đề

được khám phá dưới nhiều góc độ và nhờ đó tạo nên tính đa dạng trong việc tiếp

Điều này đã tác động không nhỏ đến nền lý luận của Việt Nam Và thực tế,

các trường phái, khuynh hướng và các lý thuyết văn học nước ngoài lần lượt được

Đứng trên bình diện lịch sử, Việt Nam là một nước cựu thuộc địa theo đúng nghĩa Trong khi thuyết hậu thuộc địa ra đời từ khá lâu và đã được nhiều thành tựu đáng kể được cả thế giới biết đến và công nhận, thì thuyết này vẫn là một “ẩn số” đối với giới nghiên cứu ở nước ta Phần lớn những bài nghiên cứu về vấn đề hậu

người đọc một cái nhìn toàn diện về lý thuyết này Vì vậy, đây là mảnh đất màu mỡ

và đầy mới mẻ để chúng tôi khám phá

đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả – Những sáng tác của các nhà văn hải

Trang 8

ngoại Ở nước ta, các tác phẩm của các tác giả di dân được viết bằng tiếng mẹ đẻ đã

được xuất bản như: Đi hết đường mưa (Phạm Hải Anh), China Town (Thuận), Và

(Tên du đãng mà tất cả chúng tôi đang tìm kiếm) của le thi diem thuy (tên cô luôn được viết thường và không dấu, điều này sẽ được lý giải ở phần sau), Grass Roof,

đồ cúng của Phật) và Short Girls (Những cô gái thấp) của Bich Minh Nguyen,… xa hơn một chút có Cô bé lai da trắng (đã có ấn bản tiếng Việt) của Kim Lefèvre,…

Trong đó, người viết nhận thấy rằng, các tác phẩm của các nhà văn nữ di dân ở Hoa

tượng mà chúng tôi muốn hướng đến trong luận văn này

nghĩa là hội nhập nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của dân tộc Bản sắc và hội

hướng đi thú vị và khá mới mẻ trong nghiên cứu văn hóa nói chung và văn học Việt Nam nói riêng

địa như là chìa khóa để mở cánh cửa bí ẩn của nền văn học Việt Nam, cụ thể là

dòng văn học di dân và điều đó được kết tinh thành đề tài “Tiểu thuyết di dân Việt

Nam c ủa các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ nhìn từ lý thuyết hậu thuộc địa”

Trang 9

2 L ịch sử nghiên cứu

Như trên đã nói, lý thuyết hậu thuộc địa vẫn còn là một “ẩn số” đối với nước

đầu xác lập vị trí của mình trên văn đàn dân tộc nên chưa được sự quan tâm của độc

V ề lý thuyết hậu thuộc địa Ngoài nước:

Young đã nêu ra 7 vấn đề chính liên quan đến thuyết hậu thuộc địa sau đây: Tri

phương diện chính trị, văn hóa, xã hội ở các nước hậu thuộc, các cuộc đấu tranh

Spivak,… cũng được ông đưa ra phân tích và đánh giá Tuy nhiên các khái niệm cũng như các vấn đề của thuyết hậu thuộc địa chưa được ông đi sâu phân tích

Trang 10

nhưng tác phẩm này đã đem đến cho chúng tôi nền tảng căn bản khi bước đầu thực

nghĩa bản sắc của người phụ nữ dựa trên bản sắc của đàn ông Từ đó, bà kêu gọi

+ http://en.wikipedia.org/wiki/Postcolonialism: Giới thiệu một cách khái

+ http://faculty.pittstate.edu của Đại học Pittsburg State: Nêu ra những

đưa ra những cách tiếp cận, các bài tiểu luận, nghiên cứu của các lý thuyết gia nổi

Fanon,…

Trong nước: Các bài viết đáng lưu ý như:

Trang 11

“Phê bình H ậu thực dân” Trong bài viết này, tác giả đã đem đến cho chúng ta cái

nhìn ban đầu khái quát về thuyết hậu thuộc địa, chẳng hạn như hoàn cảnh ra đời

đi trước, vạch trần những thủ đoạn mới về văn hóa của chủ nghĩa thực dân Tuy

Tính ch ất đề kháng

lĩnh vực mà tính lai ghép được vận dụng (như ngôn ngữ, văn học, văn hóa,…), các

đề này như Homi Bhabha, García Canclini Sau đó, tác giả làm rõ tính lai ghép trong văn học Việt Nam từ trước đến nay và kết luận “Sự lai ghép ở đầu kỷ XX

Trang 12

nhanh chóng tr ở thành truyền thống của dân tộc” [43], đồng thời đưa ra ba lý do để

văn học trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay và đưa ra dẫn chứng (và phân tích) là

nghĩa thực dân ở nước ta qua các thời kỳ và đi đến khẳng định “Không đâu tính

[45]

Đông Dương

V ề văn học di dân Việt Nam

Đạo đưa ra ba câu hỏi và lần lượt giải trình chúng: Thứ nhất, đối tượng của nhà văn di dân? Thứ hai, từ một khoảng cách xa ngoài quê hương, thực tại mô tả trong

người viết đang sinh sống ở quê nhà hay không? Thứ ba, là di dân dĩ nhiên ẩn chứa

ngoài nước), nội dung của những tác phẩm này chủ yếu viết về quá khứ bằng

Trang 13

những kinh nghiệm thực mà tác giả đã trải qua và khẳng định các nhà văn di dân

sau đó nêu ra các ưu điểm của dòng văn học này và đi đến kết luận “Nhà văn di dân là người có nhiều hy vọng nhất sẽ có thể đem lại cho người đọc mình cái nhìn

nhà văn di dân người Mỹ gốc Trung) để làm rõ hơn cho quan điểm của mình

đã giải thích một cách cặn kẽ khái niệm “Văn chương vô xứ” dựa trên hai luận

điểm: Thứ nhất, đó là một thứ văn chương cưu mang trong mình một “hình hài”

“Nhà/Quê nhà trong văn chương vô xứ Việt Nam”, Đào Trung Đạo đã giải

x ứ” và “Văn chương lưu đày”, sau đó đi tìm hiểu vấn đề chính – khái niệm

for”,…

Trang 14

Việt Nam nói riêng từ trước đến nay, cũng như hiểu thêm về giá trị nội dung và

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Lý thuy ết hậu thuộc địa và tiểu thuyết di dân Việt Nam của các nhà văn

n ữ ở Hoa Kỳ là hai đối tượng trọng tâm mà luận văn muốn hướng đến Cần nói

đã đạt được một số thành tựu nhất định và khá phổ biến trong dòng văn học di dân hơn so với các sáng tác ở các thể loại khác cùng thời (như truyện ngắn, thơ, tiểu

Company, 2003

đang tìm kiếm) của le thi diem thuy, Alfred A Knof, 2003

Company, 2003

Nguyen, Viking Penguin, 2007

Các nhà văn có tác phẩm khảo sát trong luận văn này đều là những nhà văn

ngày 30/4/1975 để tới định cư ở Hoa Kỳ và trưởng thành tại đây Tác phẩm của họ

có được một vị trí nhất định trên văn đàn và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng các phương pháp

Trang 15

+ Phương pháp lịch sử - xã hội: đặt đối tượng cần nghiên cứu trong bối cảnh

tác động đến sự hình thành đặc trưng của đối tượng, đặc biệt nhấn mạnh đến di sản

+ Phương pháp phân tích – tổng hợp: Trước hết, chúng tôi dùng phương pháp phân tích để đi sâu vào tìm hiểu từng tác phẩm của các tác giả trên cả hai bình

+ Phương pháp so sánh: đặt đối tượng nghiên cứu trong tương quan so sánh

+ Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Không chỉ xem xét đối tượng trong

văn hóa, dân tộc học, tâm lý học,… để thấy được tính chất bao quát của đối tượng

+ Phương pháp nghiên cứu từ góc nhìn lý thuyết hậu thuộc địa: Dùng lý

5 Đóng góp của luận văn

Trước hết, từ việc thu thập những bài viết tản mạn của các nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi đã tổng hợp và đem đến một cái nhìn có hệ thống và khái quát hơn

Trang 16

vấn đề cơ bản nhất như lịch sử hình thành, các lý thuyết gia tiêu biểu và một số khái

Monique Truong, le thi diem thuy, Dao Strom, Bich Minh Nguyen chưa được phát

địa, chúng tôi mong muốn đem đến một hướng đi mới mẻ trong việc tiếp cận văn chương

6 K ết cấu luận văn

chúng tôi được chia thành 4 chương chính:

Chương 1: Giới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa: Giới thiệu sơ lược

Trang 17

Đây là phần giới thiệu hết sức giản lược nhưng có thể xem là kết quả của những nỗ

Chương 2: Việt Nam – hậu thuộc địa và Văn học di dân: Mô tả sơ lược về

Chương 3: Tính chất hậu thuộc địa trong tiểu thuyết di dân Việt Nam

c ủa các nhà văn nữ ở Hoa Kỳ: Tập trung phân tích các tác phẩm vừa nêu trên dưới

Chương 4: Một số vấn đề về nghệ thuật trong bốn tác phẩm trên như Vấn

đề thể loại, Kiểu nhân vật cô đơn, Kết cấu theo chiều ngang, Hình ảnh mang tính

Trang 18

C hương 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HẬU THUỘC ĐỊA 1.1 Gi ới thiệu chung về lý thuyết hậu thuộc địa

động Vào thế kỉ XIX, ở cả ba châu lục như châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh, các

Như mọi người thường quan niệm, sự độc lập về chính trị sẽ kéo theo độc lập

đương đầu với hàng loạt các khó khăn Một trong những khó khăn mà họ vấp phải

nghĩa về văn hóa” Từ đó, nghiên cứu bản sắc của các nước cựu thuộc địa trở thành

đề tài nóng bỏng nhất mọi thời đại Nhưng để xác định được hướng đi đúng đắn,

đây nó lại không thể giúp họ khai thác hết các tính chất phức tạp cũng như những

Trang 19

thôi thúc các nhà nghiên cứu phải tìm ra một dạng thức mới phù hợp với hoàn cảnh

Đứng trước yêu cầu cấp thiết đó, các lý thuyết gia không thể “ngoảnh mặt làm ngơ”, họ bắt đầu “xông trận” Mặc dù đến từ khắp các quốc gia trên thế giới nhưng Edward Said (Palestine), Gayatri Chakravorty Spivak và Homi K Bhabha

được sát nhập vào nước Pháp), Trịnh Thị Minh Hà (Việt Nam), Ian Adam (Canada), Helen Tiffin (Úc),… đã gặp nhau ở một lý tưởng chung: xây dựng nên chủ nghĩa

đến như Aimé Césaire với Discourse on Colonialism (Diễn ngôn về chủ nghĩa thực

địa) (1965)… Từ những nền tảng vững chắc đó, lý thuyết hậu thuộc địa tiếp tục

phương học) (được xuất bản vào năm 1978) Trong tác phẩm này, Said đã giải mã

đó, vạch trần bản chất thâm độc của chủ nghĩa thực dân Ngoài ra, ông còn dùng

Đông phương học để bác bỏ Đông phương học của các chính trị gia phương Tây

trước đó (điều này sẽ được làm rõ hơn ở phần sau) Đây có thể được xem là một bước đột phá quan trọng của lý thuyết hậu thuộc địa từ trước đến nay Nhờ vậy, ông được giới học thuật xem là ông tổ của thuyết hậu thuộc địa và công trình vĩ đại của

Trang 20

ông đã tạo ra nhiều cảm hứng sáng tác cho các học giả suốt hơn hai thập kỷ sau đó:

đen hậu thuộc địa) (2010),…

vượng chung” (Commonwealth) và “Thế giới thứ ba” (Third World) để chỉ chung

phương Tây (non – Western) Trước đây, thế giới phương Đông chỉ được nhìn nhận qua lăng kính chủ quan của phương Tây Do đó, thế giới phương Đông chỉ là những

này được hậu thuộc địa đưa ra xem xét và đánh giá lại Việc làm ấy mang lại một ý nghĩa nhất định, đó là sẽ làm đảo ngược trật tự thế giới

địa: Giới thiệu ngắn gọn), Robert J C Young đã viết : “Nếu bạn là một người

Ngày đăng: 22/04/2024, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w