Tài Chính - Ngân Hàng - Kinh tế - Thương mại - Quản trị kinh doanh 1 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2018 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Dành cho CTĐT thạc sĩ định hướng ứng dụng) 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN 1.1. Tên học phần: TÀI CHÍNH KHỞI NGHIỆP - Tên tiếng Anh: Entrepreneurial Finance - Mã học phần: Số tín chỉ: 03 - Áp dụng cho ngànhchuyên ngành đào tạo: Tài chính – Ngân hàng + Bậc đào tạo: Cao học + Hình thức đào tạo: Tập trung + Yêu cầu của học phần: (Bắt buộcTự chọn) 1.2. KhoaBộ mônGiảng viên phụ trách học phần: Giảng viên phụ trách học phần: TS. Trần Thị Diện, mail: dientran2804gmail.com Khoa phụ trách học phần: Khoa Tài chính – Ngân hàng 1.3. Mô tả học phần: - Mô tả học phần: sau khi học xong học phần này, học viên sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản về tài chính, kiến thức tổng quát về quá trình từ khi có ý tưởng, thực hiện kế hoạch tài chính, kêu gọi đầu tư, xác định các cột mốc quan trọng trong quá trình biến ý tưởng thành kế hoạch kinh doanh cũng như định giá các triển vọng các dự án xuất phát từ ý tưởng và định giá các nhà đầu tư gián tiếp và trực tiếp. - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết + Làm bài tập trên lớp: 05 tiết + Thảo luận: 10 tiết + Hoạt động theo nhóm: 10 tiết + Tự học: 90 tiết 1.4 Các điều kiện tham gia học phần: - Các học phần tiên quyết: - Các học phần học trước: Phân tích báo cáo tài chính và định giá doanh nghiệp 2 - Các học phần học song hành: Quản trị danh mục đầu tư, Mua bán sáp nhập, Tài chính phái sinh, Tài chính công ty đa quốc gia. - Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): 2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 2.1 Mục tiêu đào tạo chung của học phần Kiến thức: Sau khi học xong học phần này học viên sẽ được trang bị những kiến thức: - KS1: Hiểu và phân loại các mô hình tài chính khởi nghiệp - KS2: Hiểu và lập kế hoạch kinh doanh. - KS3: Hiểu và nhận diện được vai trò của tài chính trong những doanh nghiệp khởi nghiệp. - KS4: Hiểu được các mô hình khởi nghiệp, như: doanh nghiệp khởi nghiệp mới hoàn toàn, doanh nghiệp hiện có phát triển thêm quy mô và chuyển đổi hộ kinh doanh lên doanh nghiệp. - KS5: Hiểu và vận dụng được các kiến thức tài chính trong từng mô hình khởi nghiệp khác nhau: từ chiến lược, tổ chức lại, xây dựng hệ thống quản lý bài bản, xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp, quản lý tài chính, rủi ro… - KS6: Có khả năng phân tích các sự việc, hiện tượng, tình huống thực tiễn liên quan đến lĩnh vực tài chính khởi nghiệp - KS7: Có khả năng tổng hợp, đánh giá các lý thuyết, các sự việc hiện tượng, tình huống thực tiễn đến lĩnh vực tài chính khởi nghiệp. Kỹ năng: - SS1: Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin về tài chính khởi nghiệp để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề thực tiễn liên quan đến lĩnh vưc tài chính trong các doanh nghiệp khởi nghiệp. - SS2: Có kỹ năng trong việc truyền đạt tri thức dựa trên các kết quả nghiên cứu thuộc lĩnh vưc tài chính khởi nghiệp; có kỹ năng thảo luận các vấn đề thực tiễn liên quan đến lĩnh vưc tài chính trong các doanh nghiệp khởi nghiệp. - SS3: Có kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp tiên tiến liên quan trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp. - SS4: Có kỹ năng phối hợp, làm việc nhóm. Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm: - AS1: Năng lực nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu, phân tích số liệu nghiên cứu, đưa ra những giải pháp quan trọng để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp. 3 - AS2: Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp. - AS3: Năng lực dẫn dắt chuyên môn, đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp. - AS4: Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp. - AS5: Phẩm chất, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp. 2.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần - Chủ đề 1: Tổng quan về tài chính khởi nghiệp Học xong chủ đề một, học viên sẽ được trang bị những kiến thức mới về mô hình khởi nghiệp, học viên có thể tiến hành phân loại các mô hình khởi nghiệp thông qua đánh giá sự phát triển các dự án mới và định hình những nguồn lực tài trợ cho những dự án mới này. - Chủ đề 2: Lập kế hoạch kinh doanh Học xong chủ đề hai, học viên sẽ được trang bị những kiến thức về lập kế hoạch kinh doanh nhằm nhận biết thông tin tài chính để đánh giá được tầm quan trọng của việc sử dụng kế hoạch kinh doanh, tạo thuận lợi cho sự thương lượng giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư bên ngoài. - Chủ đề 3: Chiến lược dự án mới Học xong chủ đề ba, học viên sẽ hiểu được những gì làm nên một quyết định chiến lược; hiểu được mối tương quan giữa các quyết định tài chính và các khía cạnh khác của chiến lược dự án mới.; có thể giải thích các quyết định chiến lược có liên quan đến mục tiêu của nhà khởi nghiệp về tối đa hoá giá trị như thế nào; nhận ra sự lựa chọn thực sự phản ánh trong các lựa chọn chiến lược; hiểu cách sử dụng sơ đồ cây quyết định để xác định và đánh giá các lựa chọn thực; hiểu cách sử dụng sơ đồ cây trò chơi khi các lựa chọn chiến lược phụ thuộc vào phản ứng của đối thủ. - Chủ đề 4: Phát triển chiến lược kinh doanh bằng sử dụng mô phỏng Học xong chủ đề bốn, học viên sẽ hiểu được lợi thế của việc sử dụng mô hình mô phỏng để đánh giá những tình huống có khả năng xảy ra trong tương lai được mô tả bởi cây quyết định; hiểu được những bước liên quan đến phát triển một mô hình mô phỏng mẫu cho một dự án kinh doanh mới; có khả năng đưa ra những quyết định chiến lược tốt hơn bằng việc sử dụng và đánh giá thông tin thống kê rất dài bằng một mô hình mô phỏng; ap dụng công nghẹ mô hình mô phỏng để đánh giá những sự lựa chọn thực tế thông thường đối mặt với những dự án mới. - Chủ đề 5: Những phương pháp dự báo tài chính 4 Học xong chủ đề năm, học viên sẽ hiểu các yếu tố của chu kỳ dòng tiền; hiểu được các yếu tố quyết định quan trọng đối với nhu cầu tài chính của một công ty; hiểu được cách các chính sách vốn lưu động được thiết lập và cách chúng ảnh hưởng đến nhu cầu tài chính như thế nào; hiểu cách lập dự báo doanh thu cho một công ty đã được thành lập. - Chủ đề 6: Tiếp cận nhu cầu tài chính Học xong chủ đề sáu, học viên sẽ hiểu được mô hình tăng trưởng bền vững được xây dựng như thế nào và áp dụng nó để xác định các nhu cầu vốn; có thể xác định quyết định cấp vốn hỗ trợ khả năng của doanh nghiệp phản ứng với sự thành công hay thất bại của thị trường hàng hóa như thế nào và vẫn duy trì đáng kể quyền sở hữu; hiểu được cách sử dụng mô hình phân tích dòng tiền hòa vốn để định giá nhu cầu vốn; có khả năng vận dụng mô hình phân tích tình huống để định giá nhu cầu vốn; có khả năng vận dụng kĩ thuật phân tích giả định để định giá nhu cầu vốn; đồng thời nhận biết khi nào thì vận dụng mô hình phân tích nào để định giá nhu cầu vốn. - Chủ đề 7: Khung định giá dự án mới Học xong chủ đề bảy, học viên sẽ nhận thấy được sự khác nhau giữa “ngưỡng thu hồi vốn” thường được các nhà đầu tư dùng để định giá trị dự án mới và tỷ suất lợi nhuậnthực nhận; giải thích tại sao ngưỡng thu hồi vốn thường cao hơn nhiều so với tỷ suất lợi nhuận thực nhận; hiểu rằng ngưỡng thu hồi vốn không phải là chi phí cơ hội của vốn đầu tư; dùng Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) để xác định chi phí cơ hội của vốn; hiểu rằng người khởi nghiệpvà nhà đầu tư bên ngoài có thể thỏa thuận hiệu quả hơn nếu cả hai cùng nhận ra rằng việc định giá của họ có thể sẽ khác nhau và nhận ra được nguồn gốc của những sự khác biệt đó. - Chủ đề 8: Định giá trong thực tiễn: Gía trị nhà đầu tư Học xong chủ đề tám, học viên sẽ sử dụng các tiêu chuẩn phù hợp khi lựa chọn mô hình định giá dự án mới, áp dụng đúng các phương pháp định giá dự án mới nhằm xác định giá trị đầu tư hợp lý. - Chủ đề 9: Định giá: Triển vọng của nhà khởi nghiệp Học xong chủ đề chín, học viên sẽ tiến hành định giá vốn mạo hiểm phổ biến: Phương pháp Chicago đầu tiên và Phương pháp đầu tư mạo hiểm; nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của từng phương pháp định giá; ước tính betas dự án và tỷ lệ hoàn vốn yêu cầu bằng các phương pháp thay thế; ước tính mối tương quan giữa lợi nhuận của dự án và lợi nhuận thị trường, lãi suất phi rủi ro và độ lệch chuẩn của lợi nhuận thị trường. - Chủ đề 10: Vốn cho dự án 5 Học xong chủ đề mười, học viên sẽ mô tả được cấu trúc cụ thể của một quỹ đầu tư mạo hiểm và hiểu được sự thay đổi trong các quy định mà các nhà đầu tư có ảnh hưởng đến cấu trúc như thế nào; giải thích cấu trúc quỹđầu tư mạo hiểm và ảnh hưởng của cấu trúc đó đến các nhà đầu tư đầu tư vào quỹ, cũng như việc tìm kiếm quỹ của các loại đầu tư; hiểu được vai trò của các đối tác thay đổi như thế nào trong suốt thời gian hoạt động của quỹ; hiểu được cơ cấu hợp đồng tồn tại giữa các nhà đầu tư trong quỹ và đối tác chung, và làm thế nào để thúc đẩy đầu tư và quản trị nguồn tài sản hiệu quả; hiểu được vai trò quan trọng của thương hiệu trong việc xác định mối quan hệ giữa nhà đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư và các công ty đầu tư. 3. CHUẨN ĐẦU RA 3.1 Chuẩn đầu ra của học phần Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT Kiến thức Ks1 Hiểu và phân loại các mô hình tài chính khởi nghiệp K3. Đạt được các kiến thức lý thuyết và nâng cao về lĩnh vực TC-NH, áp dụng hiệu quả vào công việc cụ thể trong lĩnh vực TC- NH để hoàn thiện và nâng cao nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đào tạo. K4: Hiểu được tác động của môi trường vĩ mô đến hoạt động trong giai đoạn khởi nghiệp của các DN. K5: Vận dụng các lý thuyết tài chính để phát hiện và giải quyết các tình huống trong thực tiễn thuộc lĩnh vực TC-NH. K6: Xây dựng và triễn khai có hiệu quả kế hoạch tài chính, quản trị rủi ro của các DN và các tổ chức tài chính trong giai đoạn khởi nghiệp. K7: Áp dụng có hiệu quả các kết quả nghiên cứu vào đơn vị. Ks2 Hiểu và lập kế hoạch kinh doanh. Ks3 Hiểu và xây dựng được chiến lược dự án. Ks4 Hiểu được các mô hình mô phỏng để phát triển chiến lược kinh doanh. Ks5 Hiểu và vận dụng được các kiến thức tài chính nhằm dự báo tài chính ch...
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2018
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Dành cho CTĐT thạc sĩ định hướng ứng dụng)
1 THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1 Tên học phần: TÀI CHÍNH KHỞI NGHIỆP
- Tên tiếng Anh: Entrepreneurial Finance
- Mã học phần: Số tín chỉ: 03
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Tài chính – Ngân hàng
+ Bậc đào tạo: Cao học + Hình thức đào tạo: Tập trung
+ Yêu cầu của học phần: (Bắt buộc/Tự chọn)
1.2 Khoa/Bộ môn/Giảng viên phụ trách học phần:
Giảng viên phụ trách học phần: TS Trần Thị Diện, mail: dientran2804@gmail.com
Khoa phụ trách học phần: Khoa Tài chính – Ngân hàng
1.3 Mô tả học phần:
- Mô tả học phần: sau khi học xong học phần này, học viên sẽ được trang bị những
kiến thức cơ bản về tài chính, kiến thức tổng quát về quá trình từ khi có ý tưởng, thực
hiện kế hoạch tài chính, kêu gọi đầu tư, xác định các cột mốc quan trọng trong quá trình
biến ý tưởng thành kế hoạch kinh doanh cũng như định giá các triển vọng các dự án xuất
phát từ ý tưởng và định giá các nhà đầu tư gián tiếp và trực tiếp
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết + Làm bài tập trên lớp: 05 tiết + Thảo luận: 10 tiết + Hoạt động theo nhóm: 10 tiết + Tự học: 90 tiết
1.4 Các điều kiện tham gia học phần:
- Các học phần tiên quyết:
- Các học phần học trước: Phân tích báo cáo tài chính và định giá doanh nghiệp
Trang 2- Các học phần học song hành: Quản trị danh mục đầu tư, Mua bán sáp nhập, Tài chính phái sinh, Tài chính công ty đa quốc gia
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
2 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
2.1 Mục tiêu đào tạo chung của học phần
Kiến thức: Sau khi học xong học phần này học viên sẽ được trang bị những kiến thức:
- KS1: Hiểu và phân loại các mô hình tài chính khởi nghiệp
- KS2: Hiểu và lập kế hoạch kinh doanh
- KS3: Hiểu và nhận diện được vai trò của tài chính trong những doanh nghiệp khởi
nghiệp
- KS4: Hiểu được các mô hình khởi nghiệp, như: doanh nghiệp khởi nghiệp mới hoàn toàn, doanh nghiệp hiện có phát triển thêm quy mô và chuyển đổi hộ kinh doanh lên doanh nghiệp
- KS5: Hiểu và vận dụng được các kiến thức tài chính trong từng mô hình khởi nghiệp khác nhau: từ chiến lược, tổ chức lại, xây dựng hệ thống quản lý bài bản, xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp, quản lý tài chính, rủi ro…
- KS6: Có khả năng phân tích các sự việc, hiện tượng, tình huống thực tiễn liên quan đến lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
- KS7: Có khả năng tổng hợp, đánh giá các lý thuyết, các sự việc hiện tượng, tình huống thực tiễn đến lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
Kỹ năng:
- SS1: Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin về tài chính khởi
nghiệp để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề thực tiễn liên quan đến lĩnh vưc tài
chính trong các doanh nghiệp khởi nghiệp
- SS2: Có kỹ năng trong việc truyền đạt tri thức dựa trên các kết quả nghiên cứu
thuộc lĩnh vưc tài chính khởi nghiệp; có kỹ năng thảo luận các vấn đề thực tiễn
liên quan đến lĩnh vưc tài chính trong các doanh nghiệp khởi nghiệp
- SS3: Có kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp tiên tiến
liên quan trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
- SS4: Có kỹ năng phối hợp, làm việc nhóm
Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm:
- AS1: Năng lực nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu, phân tích số liệu nghiên cứu,
đưa ra những giải pháp quan trọng để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
Trang 3- AS2: Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong lĩnh vực tài chính
khởi nghiệp
- AS3: Năng lực dẫn dắt chuyên môn, đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia
trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
- AS4: Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực tài
chính khởi nghiệp
- AS5: Phẩm chất, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp
2.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
- Chủ đề 1: Tổng quan về tài chính khởi nghiệp
Học xong chủ đề một, học viên sẽ được trang bị những kiến thức mới về mô hình khởi nghiệp, học viên có thể tiến hành phân loại các mô hình khởi nghiệp thông qua đánh giá sự phát triển các dự án mới và định hình những nguồn lực tài trợ cho những dự án mới này
- Chủ đề 2: Lập kế hoạch kinh doanh
Học xong chủ đề hai, học viên sẽ được trang bị những kiến thức về lập kế hoạch kinh doanh nhằm nhận biết thông tin tài chính để đánh giá được tầm quan trọng của việc sử dụng kế hoạch kinh doanh, tạo thuận lợi cho sự thương lượng giữa doanh nghiệp và nhà đầu tư bên ngoài
- Chủ đề 3: Chiến lược dự án mới
Học xong chủ đề ba, học viên sẽ hiểu được những gì làm nên một quyết định chiến lược; hiểu được mối tương quan giữa các quyết định tài chính và các khía cạnh khác của chiến lược dự án mới.; có thể giải thích các quyết định chiến lược
có liên quan đến mục tiêu của nhà khởi nghiệp về tối đa hoá giá trị như thế nào; nhận ra sự lựa chọn thực sự phản ánh trong các lựa chọn chiến lược; hiểu cách sử dụng sơ đồ cây quyết định để xác định và đánh giá các lựa chọn thực; hiểu cách sử dụng sơ đồ cây trò chơi khi các lựa chọn chiến lược phụ thuộc vào phản ứng của đối thủ
- Chủ đề 4: Phát triển chiến lược kinh doanh bằng sử dụng mô phỏng
Học xong chủ đề bốn, học viên sẽ hiểu được lợi thế của việc sử dụng mô hình mô phỏng để đánh giá những tình huống có khả năng xảy ra trong tương lai được mô
tả bởi cây quyết định; hiểu được những bước liên quan đến phát triển một mô hình
mô phỏng mẫu cho một dự án kinh doanh mới; có khả năng đưa ra những quyết định chiến lược tốt hơn bằng việc sử dụng và đánh giá thông tin thống kê rất dài bằng một mô hình mô phỏng; ap dụng công nghẹ mô hình mô phỏng để đánh giá những sự lựa chọn thực tế thông thường đối mặt với những dự án mới
- Chủ đề 5: Những phương pháp dự báo tài chính
Trang 4Học xong chủ đề năm, học viên sẽ hiểu các yếu tố của chu kỳ dòng tiền; hiểu được các yếu tố quyết định quan trọng đối với nhu cầu tài chính của một công ty; hiểu được cách các chính sách vốn lưu động được thiết lập và cách chúng ảnh hưởng đến nhu cầu tài chính như thế nào; hiểu cách lập dự báo doanh thu cho một công
ty đã được thành lập
- Chủ đề 6: Tiếp cận nhu cầu tài chính
Học xong chủ đề sáu, học viên sẽ hiểu được mô hình tăng trưởng bền vững được xây dựng như thế nào và áp dụng nó để xác định các nhu cầu vốn; có thể xác định quyết định cấp vốn hỗ trợ khả năng của doanh nghiệp phản ứng với sự thành công hay thất bại của thị trường hàng hóa như thế nào và vẫn duy trì đáng kể quyền sở hữu; hiểu được cách sử dụng mô hình phân tích dòng tiền hòa vốn để định giá nhu cầu vốn; có khả năng vận dụng mô hình phân tích tình huống để định giá nhu cầu vốn; có khả năng vận dụng kĩ thuật phân tích giả định để định giá nhu cầu vốn; đồng thời nhận biết khi nào thì vận dụng mô hình phân tích nào để định giá nhu cầu vốn
- Chủ đề 7: Khung định giá dự án mới
Học xong chủ đề bảy, học viên sẽ nhận thấy được sự khác nhau giữa “ngưỡng thu hồi vốn” thường được các nhà đầu tư dùng để định giá trị dự án mới và tỷ suất lợi nhuậnthực nhận; giải thích tại sao ngưỡng thu hồi vốn thường cao hơn nhiều so với tỷ suất lợi nhuận thực nhận; hiểu rằng ngưỡng thu hồi vốn không phải là chi phí cơ hội của vốn đầu tư; dùng Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) để xác định chi phí cơ hội của vốn; hiểu rằng người khởi nghiệpvà nhà đầu tư bên ngoài có thể thỏa thuận hiệu quả hơn nếu cả hai cùng nhận ra rằng việc định giá của họ có thể
sẽ khác nhau và nhận ra được nguồn gốc của những sự khác biệt đó
- Chủ đề 8: Định giá trong thực tiễn: Gía trị nhà đầu tư
Học xong chủ đề tám, học viên sẽ sử dụng các tiêu chuẩn phù hợp khi lựa chọn
mô hình định giá dự án mới, áp dụng đúng các phương pháp định giá dự án mới nhằm xác định giá trị đầu tư hợp lý
- Chủ đề 9: Định giá: Triển vọng của nhà khởi nghiệp
Học xong chủ đề chín, học viên sẽ tiến hành định giá vốn mạo hiểm phổ biến: Phương pháp Chicago đầu tiên và Phương pháp đầu tư mạo hiểm; nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của từng phương pháp định giá; ước tính betas dự án và tỷ lệ hoàn vốn yêu cầu bằng các phương pháp thay thế; ước tính mối tương quan giữa lợi nhuận của dự án và lợi nhuận thị trường, lãi suất phi rủi ro và độ lệch chuẩn của lợi nhuận thị trường
- Chủ đề 10: Vốn cho dự án
Trang 5Học xong chủ đề mười, học viên sẽ mô tả được cấu trúc cụ thể của một quỹ đầu tư mạo hiểm và hiểu được sự thay đổi trong các quy định mà các nhà đầu tư có ảnh hưởng đến cấu trúc như thế nào; giải thích cấu trúc quỹđầu tư mạo hiểm và ảnh hưởng của cấu trúc đó đến các nhà đầu tư đầu tư vào quỹ, cũng như việc tìm kiếm quỹ của các loại đầu tư; hiểu được vai trò của các đối tác thay đổi như thế nào trong suốt thời gian hoạt động của quỹ; hiểu được cơ cấu hợp đồng tồn tại giữa các nhà đầu tư trong quỹ và đối tác chung, và làm thế nào để thúc đẩy đầu tư và quản trị nguồn tài sản hiệu quả; hiểu được vai trò quan trọng của thương hiệu trong việc xác định mối quan hệ giữa nhà đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư và các công ty đầu tư
3 CHUẨN ĐẦU RA
3.1 Chuẩn đầu ra của học phần
Kiến
thức
Ks1 Hiểu và phân loại các mô hình tài
chính khởi nghiệp
K3 Đạt được các kiến thức lý thuyết và nâng cao về lĩnh vực TC-NH, áp dụng hiệu quả vào công việc cụ thể trong lĩnh vực
TC-NH để hoàn thiện và nâng cao nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đào tạo
K4: Hiểu được tác động của môi trường vĩ
mô đến hoạt động trong giai đoạn khởi nghiệp của các DN
K5: Vận dụng các lý thuyết tài chính để phát hiện và giải quyết các tình huống trong thực tiễn thuộc lĩnh vực TC-NH
K6: Xây dựng và triễn khai có hiệu quả kế hoạch tài chính, quản trị rủi ro của các DN
và các tổ chức tài chính trong giai đoạn khởi nghiệp
K7: Áp dụng có hiệu quả các kết quả nghiên cứu vào đơn vị
Ks2 Hiểu và lập kế hoạch kinh doanh
Ks3 Hiểu và xây dựng được chiến lược
dự án
Ks4 Hiểu được các mô hình mô phỏng
để phát triển chiến lược kinh doanh
Ks5 Hiểu và vận dụng được các kiến
thức tài chính nhằm dự báo tài chính cho các doanh nghiệp khởi nghiệp
Ks6 - Có khả năng phân tích tình hình tài
chính nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nhu cầu tài chính tối ưu hơn
Ks7 Có khả năng định giá doanh
nghiệp
Kỹ
năng
Ss1
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh
giá tình hình tài chính để lập kế
hoạch tài chính cho DN
S1 Kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá
dữ liệu các thông tin về TC-NH nhằm đưa
ra các giải pháp xử lý các vấn đề thực tiễn lien quan đến lĩnh vực TC-NH
S2: Có kỹ năng trong việc truyền đạt tri
Ss2 Có kỹ năng lập kế hoạch kinh
doanh
Trang 63.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra môn học Kiến
thức
Kỹ năng
Thái
độ
1 - Chủ đề 1: Tổng quan về tài chính khởi nghiệp K s1 S s1
S s2 A s5
2 - Chủ đề 2: Lập kế hoạch kinh doanh Ks2
Ss1 Ss2 Ss4
As1 As4 As5
Ss3
Có kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp tiên tiến liên quan trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
thức dựa trên các kết quả nghiên cứu thuộc lĩnh vực TC-NH, có kỹ năng thảo luận các vấn đề thực tiễn với nhà chuyên môn và khoa học hoặc với người cùng ngành
TC-NH, hoặc với những đối tượng khác
S3: Có kỹ năng tổ chức, quản trị và quản lý các hoạt động nghề nghiệp liên quan
S4: Có kỹ nằn phối hợp, điều hành thảo luận nhóm
Ss4 Có kỹ năng phối hợp, làm việc
nhóm
Năng
lực tự
chủ,
tự
chịu
trách
nhiệm
As1
Năng lực nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu, phân tích số liệu nghiên cứu, đưa ra những giải pháp quan trọng để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
A1 Năng lực tự nghiên cứu, khám phá các vấn đề mới liên quan lĩnh vực TC-NH
A2 Có năng lực đưa ra những sang kiến quan trọng để giải quyết những vấn đề thực tiễn phát sinh trong lĩnh vực TC-NH
A3: Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong lĩnh vực TC-NH A4: Năng lực dẫn dắt chuyên môn, đưa ra được những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực TC-NH
A5: Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt đọng chuyên môn trong lĩnh vực TC-NH A6: Phẩm chất, đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp
As2
Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
As3
Năng lực dẫn dắt chuyên môn, đưa
ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
As4
Quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực tài chính khởi nghiệp
As5 Phẩm chất, đạo đức, trách nhiệm
nghề nghiệp
Trang 7TT Nội dung
Chuẩn đầu ra môn học Kiến
thức
Kỹ năng
Thái
độ
3 - Chủ đề 3: Chiến lược dự án mới Ks3
Ss1 Ss2 Ss3 Ss4
As1 As2 As4 As5
4
- Chủ đề 4: Phát triển chiến lược kinh doanh bằng sử
Ks4
Ss1 Ss2 Ss3 Ss4
As1 As2 As3 As4 As5
5 - Chủ đề 5: Những phương pháp dự báo tài chính Ks5
Ss1 Ss2 Ss4
As1 As4 As5
6 - Chủ đề 6: Tiếp cận nhu cầu tài chính Ks5
Ks6
Ss1 Ss2 Ss3 Ss4
As1 As4 As5
7 - Chủ đề 7: Khung định giá dự án mới Ks7
Ss1 Ss2 Ss3 Ss4
As1 As4 As5
8
Chủ đề 8: Định giá trong thực tiễn: Gía trị nhà đầu
tư
-
Ks7
Ss1 Ss2 Ss3 Ss4
As1 As2 As3 As4 As5
9
- Chủ đề 9: Định giá: Triển vọng của nhà khởi
Ss1 Ss2 Ss3 Ss4
As1 As2 As3 As4 As5
10 - Chủ đề 10: Vốn cho dự án Ks6
Ss1 Ss2 Ss4
As1 As4 As5
4 NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Thời Nội dung Hình thức dạy học Tự PP Yêu cầu Ghi
Trang 8gian Giờ lên lớp nghiê
n cứu
giảng dạy
học viên chuẩn bị trước khi đến lớp
chú
Lý thuyết
bài tập, thảo luận
thuyết trình
Buổi
1
Tổng quan về tài chính
khởi nghiệp
1.1Nhà khởi nghiệp
(Entreprenuer)
1.2 Chọn lựa hình thức
tổ chức
1.3 Vấn đề thông tin
giữa nhà khởi nghiệp và
nhà đầu tư
1.4 Đo lường quá trình
phát triển thyeo các cột
mốc
1.5 Các giai đoạn của sự
pah1t triển dự án mới
1.6 Chuỗi tài chính dự
án mới
1.7 Nguồn tài chính cho
dự án mới
1.8 Sự thỏa thuận
1.9Bài tập & các tình
huống nghiên cứu
giảng, thảo luận
Xem chương
1 Janet Kiholm Smith and Richard
L
Smith
Buổi
2
Kế hoạch kinh doanh
2.1 Sự khác biệt giữa kế
hoạch kinh doanh thông
thường và kế hoạch cho
dự án mới
2.2 Lập kế hoạch phù
hợp với mục đích
2.3 Hoạch định chiến
lược và kế hoạch kinh
doanh
2.4 Khía cạnh tài chính
của kế hoạch kinh doanh
2.5 Mục tiêu của nhà
đầu tư
2.5 Cập nhật kế hoạch
kinh doanh
2.6 Bài tập & các tình
giảng, thảo
luận
Đọc trước Chương
2 Janet Kiholm Smith and Richard
L
Smith
Trang 9huống nghiên cứu
Buổi
3
Chiến lược dự án mới
3.1 Henry Ford và mô
hình T
3.2 Cái gì làm nên kế
hoạch hoặc quyết định
chiến lược?
3.3 Chiến lược tài chính
3.4 Chiến lược Thị
trường sản phẩm, Tài
chính và Tổ chức
3.5 Quyết định dựa trên
mục tiêu
3.6 Nhận diện sự thay
đổi linh hoạt
3.7 Nhận biết Quyết
định trong thực tế kinh
doanh
3.7 Phân tích Quyết định
chiến lược và sơ đồ cây
quyết định
3.8 Bài tập & các tình
huống nghiên cứu
giảng, thảo
luận
Đọc trước Chương
3 Janet Kiholm Smith and Richard
L Smit
Buổi
4
Phát triển chiến lược
kinh doanh dựa trên sự
mô phỏng
4.1 Mô phỏng – Sự
minh họa
4.2 Mô phỏng giá trị của
sự lựa chọn
4.3 Sử dụng mô phỏng
để đánh giá chiến lược
4.4 So sánh sự lựa chọn
chiến lược với sự mô
phỏng
4.5 Bài tập & các tình
huống nghiên cứu
giảng, thảo
luận
Đọc trước Chương
4 Janet Kiholm Smith and Richard
L Smit
Phương pháp dự báo
tài chính
5.1 Chu kỳ của dòng
tiền
5.2 Các yếu tố quyết
định chính của nhu cầu
tài trợ
5.3 Vốn kinh doanh, sự
giảng, thảo
luận
Đọc trước Chương
5 Janet Kiholm Smith
Trang 10Buổi
5
tăng trưởng và nhu cầu
trợ
5.4 Phân tích chiếu lệ
5.5 Dự báo doanh thu
5.6 Ước tính sự không
chắc chắn
5.7 Dự báo thông tin qua
bảng báo cáo tài chính và
bảng cân đối kế toán
5.8 Bài tập & các tình
huống nghiên cứu
and Richard
L Smit
Buổi
6
Đánh giá nhu cầu tài
trợ
6.1 Tăng trưởng bền
vững như một điểm khởi
đầu
6.2 Đánh giá nhu cầu tài
trợ khi tăng trưởng
không ổn định
6.3 Kế hoạch cho thị
trường sản phẩm không
chắc chắn
6.4 Phân tích điểm hòa
vốn dòng tiền
6.5 Đánh giá nhu cầu
tài trợ với sự phân tích
các kịch bản
6.6 Mô phỏng nhu cầu
tài trợ: Sự minh họa
6.7 Đánh giá nhu cầu
tài trợvới sự đầu tư từng
giai đoạn
6.8 Bài tập & các tình
huống nghiên cứu
giảng, thảo
luận
Đọc trước Chương
6 Janet Kiholm Smith and Richard
L Smit
Buổi
7
Khung định giá dự án
mới
7.1 Triển vọng trong
định giá dự án mới
7.2 Sự bí mật về định
giá dự án mới
7.3 Tổng quan về
phương pháp định giá
7.4 Định giá theo
phương pháp chiết khấu
rủi ro
giảng, thảo
luận
Đọc trước Chương
7 Janet Kiholm Smith and Richard
L Smit