1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN 1: CƠ SỞ NGÀNH ĐK VÀ TĐH ĐIỂM CAO

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đồ Án 1: Cơ Sở Ngành ĐK Và TĐH
Tác giả PGS.TS. Võ Thu Hà, Ths. Nguyễn Hải Bình, Ths. Hà Huy Giáp, Ths. Nguyễn Đức Dương, Ths. Mai Văn Duy, Ths. Đặng Thị Tuyết Minh, Ths. Nguyễn Minh Đông, Ths. Nguyễn Thị Thành, Ths. Trần Ngọc Sơn, Ths. Hoàng Đình Cơ, Ths. Nguyễn Đức Điển, Ths. Phạm Văn Huy, Ths. Nguyễn Cao Cường
Người hướng dẫn PGS.TS. Võ Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Kỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Điện/Điều Khiển Và Tự Động Hóa
Thể loại đồ án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 753,22 KB

Nội dung

Luận văn, báo cáo, luận án, đồ án, tiểu luận, đề tài khoa học, đề tài nghiên cứu, đề tài báo cáo - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Điện - Điện tử - Viễn thông 572 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN 1: CƠ SỞ NGÀNH ĐK VÀ TĐH (Ban hành theo quyết định số 474ĐHKTKTCN ngày 21 9 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp) 1. THÔNG TIN CHUNG Tên học phần (tiếng Việt): ĐỒ ÁN 1: CƠ SỞ NGÀNH ĐK VÀ TĐH Tên học phần (tiếng Anh): PROJECT I Mã môn học: 001329 KhoaBộ môn phụ trách: ĐiệnĐiều khiển và Tự động hóa Giảng viên phụ trách chính: PGS.TS. Võ Thu Hà Email: vthauneti.edu.vn.. GV tham gia giảng dạy: PGS.TS. Võ Thu Hà, Ths. Nguyễn Hải Bình, Ths. Hà Huy Giáp, Ths. Nguyễn Đức Dương, Ths. Mai Văn Duy, Ths. Đặng Thị Tuyết Minh, Ths. Nguyễn Minh Đông, Ths. Nguyễn Thị Thành, Ths. Trần Ngọc Sơn, Ths. Hoàng Đình Cơ, Ths. Nguyễn Đức Điển, Ths. Phạm Văn Huy, Ths.Nguyễn Cao Cường. Số tín chỉ: 2(0, 120, 0) Số giờ làm đồ án, TT, TN: 120 Số giờ hướng dẫn: 30 Số giờ thực hiện: 90 Tính chất của học phần: Bắt buộc Học phần tiên quyết: Điện tử công suất và ứng dụng Học phần học trước: Không Các yêu cầu của học phần: - Sinh viên có tài liệu học tập - Một tài liệu tham khảo, trong mục 10.2 573 2. MÔ TẢ HỌC PHẦN Sinh viên giải thích và hiểu được và vận dụng các qui trình, phương pháp phân tích, tính toán, kỹ thuật thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho các bộ biến đổi điện năng: Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu từ đó làm căn cứ để SV làm chủ được quá trình tính toán, thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong hệ thống truyền động 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC Kiến thức Sinh viên giải thích và hiểu được qui trình, phương pháp phân tích, tính toán, kỹ thuật thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho các bộ biến đổi điện năng: Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu từ đó làm căn cứ để SV làm chủ được quá trình tính toán, thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong hệ thống truyền động Vận dụng các qui trình, phương pháp phân tích, tính toán, kỹ thuật thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho các bộ biến đổi điện năng: Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu từ để thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong hệ thống truyền động hoàn chỉnh. Kỹ năng Mã CĐR Mô tả CĐR học phần Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CĐR của CTĐT G1 Về kiến thức G1.3.2 Sv giải thích và hiểu được qui trình, phương pháp phân tích, tính toán, kỹ thuật thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho các bộ biến đổi điện năng: Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu từ đó làm căn cứ để SV làm chủ được quá trình tính toán, thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong hệ thống truyền động 1.3.2 G1.4.1 Vận dụng các qui trình, phương pháp phân tích, tính toán, kỹ thuật thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho các bộ biến đổi điện năng: Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu từ để thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong hệ thống truyền động hoàn chỉnh. 1.4.1 G2 Về kỹ năng G2.1.1 Sinh viên có khả năng vận dụng công cụ lập trình Matlab để hỗ trợ tính toán, thiết kế và mô phỏng các Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu. 2.1.1 574 Sinh viên có khả năng vận dụng công cụ lập trình Matlab để hỗ trợ tính toán, thiết kế và mô phỏng các Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu. Sau kết thúc quá trình làm đồ án SV cần có: quyển báo cáo toàn bộ nội dung theo yêu cầu của GVHD, thuyết trình, phản biện cho buổi hỏi vấn đáp Năng lực tự chủ và trách nhiệm Kỹ năng làm việc nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. Làm chủ thiết kế, tính toán, mô phỏng về Hệ thống thiết kế ĐTCS Có ý thức tự học và phản hồi đến GVHD. 4. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN 5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TT Nội dung Thời gian hướng dẫn (giờ) Tài liệu học tập, tham khảo Tổng số Hướng dẫn Thực hiện 1 Bài 1: Tìm hiểu về công nghệ và yêu cầu kỹ thuật của các đề được giao  1. Sơ lược về máy điện quay hoặc máy điện một chiều  2. Máy điện một chiều hoặc không đồng bộ ba pha:  2.1 Khái niệm chung  2.2 Phân loại  2.3 Cấu tạo  2.4 Nguyên lý làm việc:  2.5 Mạch điện thay thế của động cơ một chiều hoặc ĐCKĐB  2.6 Đặc tính cơ ĐC một chiều hoặc ĐCĐKĐB 8 2 6 1,2,3,4,5 G2.2.1 Sau kết thúc quá trình làm đồ án SV cần có: quyển báo cáo toàn bộ nội dung theo yêu cầu của GVHD, thuyết trình, phản biện cho buổi hỏi vấn đáp 2.2.1 G3 Chuẩn về Năng lực tự chủ và trách nhiệm G3.1.1 Kỹ năng làm việc nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. 3.1.1 G3.1.2 Làm chủ thiết kế, tính toán, mô phỏng về Hệ thống thiết kế ĐTCS 3.1.2 G3.1.3 Có ý thức tự học và phản hồi đến GVHD. 3.1.3 575 TT Nội dung Thời gian hướng dẫn (giờ) Tài liệu học tập, tham khảo Tổng số Hướng dẫn Thực hiện 2 Bài 2: Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều hoặc ĐCKĐB ba pha 8 2 6 1,2,3,4,5 3  Bài 3: Thiết Kế Mạch Lực  1. Sơ đồ mạch lực 2. Giải thích sự hoạt động của từng khâu 3. Tính toán chi tiết các phần tử mạch lực 8 2 6 1,2,3,4,5 4  Bài 4: tiếp bài 3  3.2. Tính toán cuộn lọc  3.3 Chọn van khoá trong bộ biến đổi xung áp 1 chiều 8 2 6 1,2,3,4,5 5 Bài 5: tiếp bài 3  3.4. Mô phỏng phần lực 8 2 6 1,2,3,4,5 6 Bài 6: Thiết Kế Mạch Điều khiển 1. Giới thiệu chung 1.1 Yêu cầu chung của mạch điều khiển 1.2 Nguyên lý chung của mạch điều khiển 1.3 Sơ đồ khối mạch điều khiển 8 2 6 1,2,3,4,5 7 Bài 7: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 2. Cấu trúc và hoạt động của các khâu trong mạch điều khiển 8 2 6 1,2,3,4,5 8 Bài 8: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 2. Cấu trúc và hoạt động của các khâu trong mạch điều khiển (tiếp) 8 2 6 1,2,3,4,5 9 Bài 9: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 2. Cấu trúc và hoạt động của các khâu trong mạch điều khiển (tiếp) 8 2 6 1,2,3,4,5 10 Bài 10: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 3. Tính toán chi tiết mạch điều khiển 8 2 6 1,2,3,4,5 11 Bài 11: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 3. Tính toán chi tiết mạch điều khiển 8 2 6 1,2,3,4,5 576 TT Nội dung Thời gian hướng dẫn (giờ) Tài liệu học tập, tham khảo Tổng số Hướng dẫn Thực hiện 12 Bài 12: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 4. Mô phỏng mạch điều khiển 8 2 6 1,2,3,4,5 13 Bài 13: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 4. Mô phỏng mạch điều khiển 8 2 6 1,2,3,4,5 14 Bài 14: Đánh giá kết quả Kết luận 8 2 6 1,2,3,4,5 15 Bài 15: Tổng hợp toàn bộ đề tài In và chuẩn bị công tác báo cáo đề tài nghiên cứu trước hội đồng. 8 2 6 1,2,3,4,5 Tổng cộng 120 30 90 6. MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mức độ Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần Kiến thức (G1..) Kỹ năng (G2..) Năng lực tự chủ và trách nhiệm (G3..) M Mức 1: Thấp Nhớ, Hiểu Bắt chước Tiếp nhận M Mức 2: Trung bình Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá M Mức 3: Cao Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hóa (Các tiêu chí trong Chuẩn đầu ra của học phần xem trong bảng mã hóa CĐR của CTĐT và CĐR của học phần) (Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó). Bài Nội dung giảng dạy Chuẩn đầu ra học phần G1.3.2 G1.4.1 G2.1.1 G2.2.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 577 1 Bài 1: Tìm hiểu về công nghệ và yêu cầu kỹ thuật của các đề được giao  1. Sơ lược về máy điện quay hoặc máy điện một chiều  2. Máy điện một chiều hoặc không đồng bộ ba pha:  2.1 Khái niệm chung  2.2 Phân loại  2.3 Cấu tạo  2.4 Nguyên lý làm việc:  2.5 Mạch điện thay thế của động cơ một chiều hoặc ĐCKĐB  2.6 Đặc tính cơ ĐC một chiều hoặc ĐCĐKĐB 3 3 3 3 3 3 3 2 Bài 2: Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều hoặc ĐCKĐB ba pha 3 3 3 3 3 3 3 3  Bài 3: Thiết Kế Mạch Lực  1. Sơ đồ mạch lực 2. Giải thích sự hoạt động của từng khâu 3. Tính toán chi tiết các phần tử mạch lực 3 3 3 3 3 3 3 4  Bài 4: tiếp bài 3  3.2. Tính toán cuộn lọc  3.3 Chọn van khoá trong bộ biến đổi xung áp 1 chiều 3 3 3 3 3 3 3 5  Bài 5: tiếp bài 3  3.4. Mô phỏng phần lực 3 3 3 3 3 3 3 6 Bài 6: Thiết Kế Mạch Điều khiển 1. Giới thiệu chung 1.1 Yêu cầu 3 3 3 3 3 3 3 578 chung của mạch điều khiển 1.2 Nguyên lý chung của mạch điều khiển 1.3 Sơ đồ khối mạch điều khiển 7 Bài 7: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 2. Cấu trúc và hoạt động của các khâu trong mạch điều khiển 3 3 3 3 3 3 3 8 Bài 8: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 2. Cấu trúc và hoạt động của các khâu trong mạch điều khiển (tiếp) 3 3 3 3 3 3 3 9 Bài 9: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 2. Cấu trúc và hoạt động của các khâu trong mạch điều khiển (tiếp) 3 3 3 3 3 3 3 10 Bài 10: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 3. Tính toán chi tiết mạch điều khiển 3 3 3 3 3 3 3 11 Bài 11: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 3. Tính toán chi tiết mạch điều khiển 3 3 3 3 3 3 3 12 Bài 12: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 4. Mô phỏng mạch điều khiển 3 3 3 3 3 3 3 13 Bài 13: Thiết Kế Mạch Điều khiển (tiếp) 4. Mô phỏng mạch điều khiển 3 3 3 3 3 3 3 579 14 Bài 14: Đánh giá kết quả Kết luận 3 3 3 3 3 3 3 15 Bài 15: Tổng hợp toàn bộ đề tài In và chuẩn bị công tác báo cáo đề tài nghiên cứu trước hội đồng. 3 3 3 3 3 3 3 7. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN TT Điểm thành phần (Tỷ lệ ) Quy định (Theo QĐ số 686QĐ- ĐHKTKTCN ngày 10102018) Chuẩn đầu ra học phần G1.3.2 G1.4.1 G2.1.1 G2.2.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1 1 Điểm kiểm tra định kỳ lần 1 (33,33) + Hình thức: Đánh giá báo cáo định kỳ theo yêu cầu của đề bài + Thời điểm: Tuần 7 x x x x x x x 2 Điểm kiểm tra định kỳ lần 2 (33,33) + Hình thức: Vấn đáp và Đánh giá báo cáo theo yêu cầu của đề bài + Thời điểm: Tuần 15 x x x x x x x 3 Điểm chuyên cần (33,33) + Hình thức: Đánh giá theo thời gian tham gia học tập trên lớp + Thời điểm: 1 lần, vào thời điểm kết thúc học phần x x x 8. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC  Giảng viên giới thiệu nội dung đồ án với sinh viên sao cho kích thích tính tò mò, định hướng cho sinh viên tự đưa ra mục đích của mình.  Giảng viên sẽ tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận, báo cáo ...

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN 1: CƠ SỞ NGÀNH ĐK VÀ TĐH

(Ban hành theo quyết định số 474/ĐHKTKTCN ngày 21/ 9 /2020 của Hiệu trưởng

Trường Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp)

1 THÔNG TIN CHUNG

Tên học phần (tiếng Việt): ĐỒ ÁN 1: CƠ SỞ NGÀNH ĐK VÀ TĐH

Tên học phần (tiếng Anh): PROJECT I

Khoa/Bộ môn phụ trách: Điện/Điều khiển và Tự động hóa

Giảng viên phụ trách chính: PGS.TS Võ Thu Hà

Email: vtha@uneti.edu.vn

GV tham gia giảng dạy: PGS.TS Võ Thu Hà, Ths Nguyễn Hải Bình, Ths

Hà Huy Giáp, Ths Nguyễn Đức Dương, Ths Mai Văn Duy, Ths Đặng Thị Tuyết Minh, Ths

Nguyễn Minh Đông, Ths Nguyễn Thị Thành, Ths Trần Ngọc Sơn, Ths Hoàng Đình Cơ, Ths

Nguyễn Đức Điển, Ths Phạm Văn Huy, Ths.Nguyễn Cao Cường

Số tín chỉ: 2(0, 120, 0)

Số giờ làm đồ án, TT, TN: 120

Số giờ hướng dẫn: 30

Số giờ thực hiện: 90

Tính chất của học phần: Bắt buộc

Học phần tiên quyết: Điện tử công suất và ứng dụng

Học phần học trước: Không

Các yêu cầu của học phần: - Sinh viên có tài liệu học tập

- Một tài liệu tham khảo, trong mục 10.2

Trang 2

2 MÔ TẢ HỌC PHẦN

Sinh viên giải thích và hiểu được và vận dụng các qui trình, phương pháp phân tích, tính toán, kỹ thuật thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho các bộ biến đổi điện năng: Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu từ đó làm căn cứ để SV làm chủ được quá trình tính toán, thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong

hệ thống truyền động

3 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC

Kiến thức

Sinh viên giải thích và hiểu được qui trình, phương

pháp phân tích, tính toán, kỹ thuật thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho các bộ biến đổi điện năng:

Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu từ đó làm căn cứ để SV làm chủ được quá trình tính toán, thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong hệ thống truyền động

Vận dụng các qui trình, phương pháp phân tích, tính

toán, kỹ thuật thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho các bộ biến đổi điện năng: Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu từ để thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong hệ thống truyền động hoàn chỉnh

Kỹ năng

CĐR

Mô tả CĐR học phần

Sau khi học xong môn học này, người học có thể:

CĐR của CTĐT

G1.3.2

Sv giải thích và hiểu được qui trình, phương pháp phân tích, tính

toán, kỹ thuật thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho

các bộ biến đổi điện năng: Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh

điện áp, bộ nghịch lưu từ đó làm căn cứ để SV làm chủ được quá

trình tính toán, thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong hệ thống

truyền động

1.3.2

G1.4.1

Vận dụng các qui trình, phương pháp phân tích, tính toán, kỹ thuật

thiết kế về các sơ đồ mạch lực, sơ đồ điều khiển cho các bộ biến đổi

điện năng: Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ

nghịch lưu từ để thiết kế các bộ biến đổi điện năng trong hệ thống

truyền động hoàn chỉnh

1.4.1

G2.1.1

Sinh viên có khả năng vận dụng công cụ lập trình Matlab để hỗ trợ

tính toán, thiết kế và mô phỏng các Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ

điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu

2.1.1

Trang 3

Sinh viên có khả năng vận dụng công cụ lập trình Matlab để hỗ trợ tính toán,

thiết kế và mô phỏng các Bộ chỉnh lưu, bộ băm xung, bộ điều chỉnh điện áp, bộ nghịch lưu

Sau kết thúc quá trình làm đồ án SV cần có: quyển báo cáo toàn bộ nội dung theo

yêu cầu của GVHD, thuyết trình, phản biện cho buổi hỏi vấn đáp

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

Kỹ năng làm việc nhóm dưới sự hướng dẫn của GV

Làm chủ thiết kế, tính toán, mô phỏng về Hệ thống thiết kế ĐTCS

Có ý thức tự học và phản hồi đến GVHD

4 CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

5 NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

tập, tham khảo Tổng số Hướng dẫn Thực hiện

1

Bài 1: Tìm hiểu về công nghệ và yêu

cầu kỹ thuật của các đề được giao

1 Sơ lược về máy điện quay hoặc máy

điện một chiều

2 Máy điện một chiều hoặc không đồng

bộ ba pha:

 2.1 Khái niệm chung

 2.2 Phân loại

 2.3 Cấu tạo

 2.4 Nguyên lý làm việc:

 2.5 Mạch điện thay thế của động cơ

một chiều hoặc ĐCKĐB

 2.6 Đặc tính cơ ĐC một chiều hoặc

ĐCĐKĐB

[1],[2],[3],[4],[5]

G2.2.1

Sau kết thúc quá trình làm đồ án SV cần có: quyển báo cáo toàn bộ

nội dung theo yêu cầu của GVHD, thuyết trình, phản biện cho buổi

hỏi vấn đáp

2.2.1

G3 Chuẩn về Năng lực tự chủ và trách nhiệm

G3.1.2 Làm chủ thiết kế, tính toán, mô phỏng về Hệ thống thiết kế ĐTCS 3.1.2

Trang 4

TT Nội dung Thời gian hướng dẫn (giờ) Tài liệu học

tập, tham khảo Tổng số Hướng dẫn Thực hiện

2

Bài 2: Các phương pháp điều chỉnh

tốc độ động cơ một chiều hoặc

ĐCKĐB ba pha

[1],[2],[3],[4],[5]

3

Bài 3: Thiết Kế Mạch Lực

1 Sơ đồ mạch lực

2 Giải thích sự hoạt động của từng

khâu

3 Tính toán chi tiết các phần tử mạch

lực

[1],[2],[3],[4],[5]

4

Bài 4: tiếp bài 3

 3.2 Tính toán cuộn lọc

 3.3 Chọn van khoá trong bộ biến

đổi xung áp 1 chiều

[1],[2],[3],[4],[5]

5  Bài 5: tiếp bài 3

[1],[2],[3],[4],[5]

6

Bài 6: Thiết Kế Mạch Điều khiển

1 Giới thiệu chung

1.1 Yêu cầu chung của mạch điều

khiển

1.2 Nguyên lý chung của mạch điều

khiển

1.3 Sơ đồ khối mạch điều khiển

[1],[2],[3],[4],[5]

7

Bài 7: Thiết Kế Mạch Điều khiển

(tiếp)

2 Cấu trúc và hoạt động của các khâu

trong mạch điều khiển

[1],[2],[3],[4],[5]

8

Bài 8: Thiết Kế Mạch Điều khiển

(tiếp)

2 Cấu trúc và hoạt động của các khâu

trong mạch điều khiển (tiếp)

[1],[2],[3],[4],[5]

9

Bài 9: Thiết Kế Mạch Điều khiển

(tiếp)

2 Cấu trúc và hoạt động của các khâu

trong mạch điều khiển (tiếp)

[1],[2],[3],[4],[5]

10

Bài 10: Thiết Kế Mạch Điều khiển

(tiếp)

3 Tính toán chi tiết mạch điều khiển

[1],[2],[3],[4],[5]

11

Bài 11: Thiết Kế Mạch Điều khiển

(tiếp)

3 Tính toán chi tiết mạch điều khiển

[1],[2],[3],[4],[5]

Trang 5

TT Nội dung Thời gian hướng dẫn (giờ) Tài liệu học

tập, tham khảo Tổng số Hướng dẫn Thực hiện

12

Bài 12: Thiết Kế Mạch Điều khiển

(tiếp)

4 Mô phỏng mạch điều khiển

[1],[2],[3],[4],[5]

13

Bài 13: Thiết Kế Mạch Điều khiển

(tiếp)

4 Mô phỏng mạch điều khiển

[1],[2],[3],[4],[5]

14

Bài 14:

Đánh giá kết quả

[1],[2],[3],[4],[5]

15

Bài 15:

Tổng hợp toàn bộ đề

tài

In và chuẩn bị công tác báo cáo đề

tài nghiên cứu trước hội đồng

[1],[2],[3],[4],[5]

6 MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA NỘI DUNG GIẢNG DẠY ĐỂ ĐẠT

ĐƯỢC CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

Mức độ Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp của nội dung để đạt được CĐR học phần

Kiến thức (G1 ) Kỹ năng (G2 ) Năng lực tự chủ và trách

nhiệm (G3 ) M

M Mức 2: Trung

bình

Vận dụng, Phân tích Vận dụng, Chính xác Đáp ứng, Đánh giá

M Mức 3: Cao

Đánh giá, sáng tạo Thành thạo, Bản cứng Tổ chức, đặc trưng hóa

(Các tiêu chí trong Chuẩn đầu ra của học phần xem trong bảng mã hóa CĐR của CTĐT và CĐR của học phần)

(Lưu ý: Khi đánh giá mức độ đóng góp từng “nội dung giảng dạy” tới các tiêu chuẩn (Gx.x.x) sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ thời lượng giảng dạy của từng phần nội dung giảng dạy và mức độ ưu tiên kiểm tra đánh giá nội dung đó)

G1.3.2 G1.4.1 G2.1.1 G2.2.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1

Trang 6

1

Bài 1: Tìm hiểu về

công nghệ và yêu cầu

kỹ thuật của các đề

được giao

1 Sơ lược về máy

điện quay hoặc máy

điện một chiều

2 Máy điện một

chiều hoặc không

đồng bộ ba pha:

 2.1 Khái niệm

chung

 2.2 Phân loại

 2.3 Cấu tạo

 2.4 Nguyên lý

làm việc:

 2.5 Mạch điện

thay thế của động cơ

một chiều hoặc

ĐCKĐB

 2.6 Đặc tính cơ

ĐC một chiều hoặc

ĐCĐKĐB

2

Bài 2: Các phương

pháp điều chỉnh tốc

độ động cơ một

chiều hoặc ĐCKĐB

ba pha

3

Bài 3: Thiết Kế

Mạch Lực

1 Sơ đồ mạch lực

2 Giải thích sự hoạt

động của từng khâu

3 Tính toán chi tiết

các phần tử mạch lực

4

Bài 4: tiếp bài 3

 3.2 Tính toán

cuộn lọc

 3.3 Chọn van

khoá trong bộ biến

đổi xung áp 1 chiều

5

Bài 5: tiếp bài 3

 3.4 Mô phỏng phần

lực

6

Bài 6: Thiết Kế

Mạch Điều khiển

1 Giới thiệu chung

1.1 Yêu cầu

Trang 7

chung của mạch điều

khiển

1.2 Nguyên lý

chung của mạch điều

khiển

1.3 Sơ đồ khối

mạch điều khiển

7

Bài 7: Thiết Kế

Mạch Điều khiển

(tiếp)

2 Cấu trúc và hoạt

động của các khâu

trong mạch điều

khiển

8

Bài 8: Thiết Kế

Mạch Điều khiển

(tiếp)

2 Cấu trúc và hoạt

động của các khâu

trong mạch điều

khiển (tiếp)

9

Bài 9: Thiết Kế

Mạch Điều khiển

(tiếp)

2 Cấu trúc và hoạt

động của các khâu

trong mạch điều

khiển (tiếp)

10

Bài 10: Thiết Kế

Mạch Điều khiển

(tiếp)

3 Tính toán chi tiết

mạch điều khiển

11

Bài 11: Thiết Kế

Mạch Điều khiển

(tiếp)

3 Tính toán chi tiết

mạch điều khiển

12

Bài 12: Thiết Kế

Mạch Điều khiển

(tiếp)

4 Mô phỏng mạch

điều khiển

13

Bài 13: Thiết Kế

Mạch Điều khiển

(tiếp)

4 Mô phỏng mạch

điều khiển

Trang 8

14

Bài 14:

kết quả

Kết luận

15

Bài 15:

Tổng hợp

toàn bộ đề tài

In và chuẩn bị

công tác báo cáo đề

tài nghiên cứu trước

hội đồng

7 PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

TT

Điểm

thành

phần

(Tỷ lệ %)

Quy định

(Theo QĐ số 686/QĐ-ĐHKTKTCN

ngày 10/10/2018)

Chuẩn đầu ra học phần

G1.3.2 G1.4.1 G2.1.1 G2.2.1 G3.1.1 G3.1.2 G3.2.1

1

Điểm kiểm

tra định kỳ

lần 1

(33,33%)

+ Hình thức:

Đánh giá báo cáo định kỳ theo yêu cầu của đề bài

+ Thời điểm:

Tuần 7

2

Điểm kiểm

tra định kỳ

lần 2

(33,33%)

+ Hình thức:

Vấn đáp và Đánh giá báo cáo theo yêu cầu của đề bài

+ Thời điểm:

Tuần 15

3

Điểm

chuyên cần

(33,33%)

+ Hình thức:

Đánh giá theo thời gian tham gia học tập trên lớp

+ Thời điểm: 1

lần, vào thời điểm kết thúc học phần

x x x

 Giảng viên giới thiệu nội dung đồ án với sinh viên sao cho kích thích tính tò mò,

định hướng cho sinh viên tự đưa ra mục đích của mình

 Giảng viên sẽ tập trung hướng dẫn học, tư vấn học, phản hồi kết quả thảo luận,

báo cáo thực hành định kỳ, kết quả kiểm tra các nội dung thực hành phù hợp với

Trang 9

yêu cầu về phát triển khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức của học phần vào thực tiễn

 Giảng viên sẽ sử dụng các phương pháp giảng dạy hiện đại, đa chiều và hướng trọng tâm vào người học trong quá trình thực hành: Hình thức giảng dạy: Trực tiếp; Trực tuyến; Kết hợp trực tiếp và trực tuyến

 Giảng viên phát huy được các kiến thức vốn có của người học, sinh viên đưa ra các câu hỏi liên quan đến chủ đề của đồ án

 Giảng viên lập kế hoạch cụ thể để sinh viên xác định mục đích, vai trò, trách nhiệm

và thời gian thực hiện

 GV phải hướng dẫn sinh viên tìm kiếm thông tin, phân tích, tổng hợp để lựa chọn thông tin, thiết lập mối quan hệ giữa các thông tin

 Sinh viên biết cách tổ chức, sắp xếp các thông tin để xây dựng bản báo cáo

 Sinh viên có thể tham gia tranh luận về những vấn đề được đặt ra từ đồ án Quá trình thảo luận sẽ giúp sinh viên nắm bắt vấn đề chắc hơn, giúp họ làm quen với không khí và phương pháp tranh luận trong khoa học

9 QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN

9.1 Quy định về tham dự lớp học

 Sinh viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học Trong trường hợp nghỉ học

do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng minh đầy đủ và hợp lý

 Sinh viên nghỉ học từ 50% số tiết trở lên (dù có lý do hay không có lý do) trong chương trình sẽ bị cấm thi và phải đăng ký học lại vào học kỳ sau

 Tham dự các buổi kiểm tra định kỳ

 Thực hiện đầy đủ các nội dung và yêu cầu tiểu luận được giao

 Nộp báo cáo tiểu luận theo tiến độ

 Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học theo hướng dẫn của giảng viên

9.2 Quy định về hành vi lớp học

 Học phần được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng người học và người dạy Mọi hành vi làm ảnh hưởng đến quá trình dạy và học đều bị nghiêm cấm

 Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định Sinh viên đi trễ quá 05 phút sau khi giờ học bắt đầu sẽ không được tham dự buổi học

 Tuyệt đối không làm ồn, gây ảnh hưởng đến người khác trong quá trình học

 Tuyệt đối không được ăn uống, nhai kẹo cao su, sử dụng các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học

 Máy tính xách tay, máy tính bảng chỉ được thực hiện vào mục đích ghi chép bài giảng, tính toán phục vụ bài giảng, bài tập, tuyệt đối không dùng vào việc khác

Trang 10

10 TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO

10.1 Tài liệu học tập

[1] PGS.TS Võ Thu Hà,Ths Nguyễn Cao Cường, Ths Nguyễn Thị Thành, Tài

liệu học tập Điện tử công suất và ứng dụng, 2019

10.2 Tài liệu tham khảo:

[2] Nguyễn Bính, Điện tử công suất, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008

[3] Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi, Phân tích và giải mạch điện tử công suất, Khoa học và Kỹ thuật, 2007

[4] Nguyễn Xuân Phú, Điện tử công suất : Lý thuyết bài tập và bài giải ứng dụng, Khoa học và Kỹ thuật, 2011

[5] Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi, Phân tích và giải mạch điện tử công suất, Khoa học và Kỹ thuật, 2006

11 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC

THUYẾ T

(TIẾT)

THỰC HÀNH (TIẾT)

NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN

1

Bài 1: Tìm hiểu về

công nghệ và yêu cầu

kỹ thuật của các đề

được giao

1 Sơ lược về máy điện

quay hoặc máy điện

một chiều

2 Máy điện một chiều

hoặc không đồng bộ ba

pha:

 2.1 Khái niệm

chung

 2.2 Phân loại

 2.3 Cấu tạo

 2.4 Nguyên lý làm

việc:

 2.5 Mạch điện thay

thế của động cơ một

chiều hoặc ĐCKĐB

2.6 Đặc tính cơ ĐC

một chiều hoặc

8

- Nghiên cứu trước + Tài liệu học tập [1] và tìm hiểu phần trong đề tài được giao Trả lời các câu hỏi:

Bộ biến đổi trong đề tài là gì? Tải của đề tài là gì? Từ đó sẽ tìm hiểu các đặc điểm của tải và sơ đồ bộ biến đổi

TL hướng dẫn học tập, slide và câu hỏi Bài 1 đã được up trên LMS (SV tìm đúng

mã học phần, tên lớp học phần để nghiên cứu)

+ Tra và nghiên cứu nội dung trong các tài liệu tham khảo [2], [4]

+ Làm việc nhóm (theo danh sách phân

nhóm)

Trang 11

ĐCĐKĐB

2

Bài 2: Các phương

pháp điều chỉnh tốc

độ động cơ một chiều

hoặc ĐCKĐB ba pha

8

- Nghiên cứu trước + Tài liệu học tập [1] và tìm hiểu phần trong đề tài được giao Trả lời các câu hỏi:

Bộ biến đổi trong đề tài là gì? Tải của đề tài là gì? Từ đó sẽ tìm hiểu các đặc điểm của tải và sơ đồ bộ biến đổi

+ Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều hoặc ĐCKĐB 3 pha (tùy theo đề tài)

- Tra và nghiên cứu nội dung trong các tài liệu tham khảo [2], [4],[5]

- Làm việc nhóm (theo danh sách phân

nhóm)

3

Bài 3: Thiết Kế

Mạch Lực

1 Sơ đồ mạch lực

2 Giải thích sự hoạt

động của từng khâu

3 Tính toán chi tiết

các phần tử mạch lực

8

- Nghiên cứu trước + Tài liệu học tập [1] và tìm hiểu phần trong đề tài được giao

+ Tìm hiểu sơ đồ mạch động lực + Giải thích sự hoạt động của sơ đồ + Cách tính toán chi tiết các phần tử mạch lực

- Tra và nghiên cứu nội dung trong các tài liệu tham khảo [2], [4],[5]

- Làm việc nhóm (theo danh sách phân

nhóm)

4

Bài 4: tiếp bài 3

 3.2 Tính toán

cuộn lọc

3.3 Chọn van

khoá trong bộ biến đổi

xung áp 1 chiều

8

- Nghiên cứu trước + Tài liệu học tập [1] và tìm hiểu phần trong đề tài được giao

+ Tìm hiểu sơ đồ mạch động lực + Giải thích sự hoạt động của sơ đồ + Cách tính toán chi tiết các phần tử mạch lực

- Tra và nghiên cứu thêm nội dung trong các tài liệu tham khảo [2], [4],[5]

- Làm việc nhóm (theo danh sách phân

nhóm)

5

Bài 5: tiếp bài 3

3.4 Mô phỏng phần

lực

8

- Nghiên cứu trước + Cách sử dụng phần mềm Matlab hoặc PSIM để mô phỏng mạch lực

+ Sơ đồ nguyên lý mạch lực + Tính toán và lựa chọn các thiết bị mạch lực

- Tra và nghiên cứu thêm nội dung trong các tài liệu tham khảo [2], [4],[5]

- Làm việc nhóm (theo danh sách phân

nhóm)

Ngày đăng: 22/04/2024, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w