1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG 3 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NỘI DUNG ĐIỂM CAO

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Tra Chọn Mẫu Nội Dung Điểm Cao
Tác giả Hoàng Thu Hương
Năm xuất bản 2013
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 810,91 KB

Nội dung

Luận văn, báo cáo, luận án, đồ án, tiểu luận, đề tài khoa học, đề tài nghiên cứu, đề tài báo cáo - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kế toán CHƯƠNG 3 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NỘI DUNG 3.1 KHÁI NIỆM – CÁC LOẠI ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 3.2 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẦU NHIÊN 3.3 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN 492013 Hoàng Thu Hương 1 3.1 KHÁI NIỆM – CÁC LOẠI ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 3.1.1 Khái niệm: Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra thống kê không toàn bộ mà trong đó một số đơn vị được chọn ra đủ lớn để điều tra thực tế và dựa vào kết quả điều tra được có thể tính toán suy rộng cho toàn bộ hiện tượng. 492013 Hoàng Thu Hương 2 3.1 KHÁI NIỆM – CÁC LOẠI ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 3.1.2 Phân loại Tiến hành điều tra chọn mẫu phải chọn ra một số lượng đơn vị đủ lớn để điều tra thực tế ) 2 cách chọn mẫu: 3492013 Hoàng Thu Hương Chọn ngẫu nhiên Chọn phi ngẫu nhiên - Chọn các đơn vị một cách khách quan - Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chọn - Chọn các đơn vị không hoàn toàn khách quan - Phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chọn ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 492013 Hoàng Thu Hương 4 ƯU ĐIỂM: – Về chi phí – Về thời gian – Về tính chính xác – Tài liệu đa dạng, phong phú NHƯỢC ĐIỂM: – Đối với những nguồn thông tin quan trọng, ĐTCM không thay thế được điều tra toàn bộ – Kết quả suy rộng từ điều tra chọn mẫu không chính xác như kết quả điểu tra toàn bộ ÁP DỤNG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Đối tượng nghiên cứu cho phép điều tra toàn bộ vừa cho phép điều tra chọn mẫu Đối tượng nghiên cứu không cho phép điều tra toàn bộ Kết hợp điều tra chọn mẫu suy rộng ra tổng thể và so sánh kết quả điều tra toàn bộ Điều tra chọn mẫu được sử dụng trong việc kiểm định giả thuyết thống kê 492013 Hoàng Thu Hương 5 3.2 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN 3.2.1 Tổng thể chung và tổng thể mẫu TỔNG THỂ CHUNG: Là tổng thể bao gồm tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. Số lượng đơn vị của tổng thể chung ký h...

Trang 1

3.2 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẦU NHIÊN 3.3 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU PHI NGẪU NHIÊN

Trang 2

3.1 KHÁI NIỆM – CÁC LOẠI ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

3.1.1 Khái niệm:

Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra thống kê không toàn bộ mà trong đó một số đơn vị được chọn ra đủ lớn để điều tra thực tế và dựa vào kết quả điều tra được có thể tính toán suy rộng cho toàn bộ hiện tượng

Trang 3

3.1 KHÁI NIỆM – CÁC LOẠI ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

3.1.2 Phân loại

Tiến hành điều tra chọn mẫu phải chọn ra một số lượng đơn vị đủ lớn để điều tra thực tế

*) 2 cách chọn mẫu:

3 4/9/2013 Hoàng Thu Hương

Chọn ngẫu nhiên Chọn phi ngẫu nhiên

- Chọn các đơn vị một cách khách quan

- Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chọn

- Chọn các đơn vị không hoàn toàn khách quan

- Phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người chọn

Trang 4

ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

– Đối với những nguồn thông tin quan trọng, ĐTCM không thay thế được điều tra toàn bộ – Kết quả suy rộng từ điều tra chọn mẫu không

chính xác như kết quả điểu tra toàn bộ

Trang 5

ÁP DỤNG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

• Đối tượng nghiên cứu cho phép điều tra toàn bộ vừa cho phép điều tra chọn mẫu

• Đối tượng nghiên cứu không cho phép điều tra toàn bộ • Kết hợp điều tra chọn mẫu suy rộng ra tổng thể và so

sánh kết quả điều tra toàn bộ

• Điều tra chọn mẫu được sử dụng trong việc kiểm định giả thuyết thống kê

Trang 6

3.2 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN

3.2.1 Tổng thể chung và tổng thể mẫu

TỔNG THỂ CHUNG: Là tổng thể bao gồm

tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu Số lượng đơn vị của tổng thể chung ký hiệu là N đơn vị

TỔNG THỂ MẪU: Là một tổng thể gồm n

đơn vị (n < N) được chọn ngẫu nhiên từ N đơn vị của tổng thể chung

Trang 7

3.2.1 Tổng thể chung và tổng thể mẫu

Chỉ tiêu Tổng thể chung Tổng thể mẫu

Trang 8

CÁCH CHỌN NGẪU NHIÊN SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ CỦA TỔNG THỂ MẪU (n)

Trang 9

– SAI SỐ PHI CHỌN MẪU: Là sai số xảy ra ở tất

cả các cuộc điều tra do nhân viên cân đong đo

đếm sai, ghi chép sai, đơn vị điểu tra cung cấp sai sự thật…

– SAI SỐ CHỌN MẪU: Là sai số xảy ra trong

điểu tra chọn mẫu, do điều tra một số ít đơn vị

nhưng kết quả lại ước lượng cho cả tổng thể Biểu hiện dưới 2 hình thức

Trang 11

BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA ĐIỂU TRA CHỌN MẪU

• Công thức dạng tổng quát:

4/9/2013 Hoàng Thu Hương 11

Trang 12

BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA ĐIỂU TRA CHỌN MẪU

Trang 13

Ví dụ

Một địa phương có 1000 hộ, người ta chọn ngẫu nhiên 200 hộ theo cách chọn không lặp để điểu tra về thu nhập bình quân hàng tháng 1 nhân khẩu của hộ và thu được kết quả sau đây:

a Tính thu nhập bình quân hàng tháng 1 nhân khẩu của địa phương với xác suất (độ tin cậy) = 0,9544 b Với xác xuất = 0,9544, xác định tỷ lệ hộ có TN

bình quân hàng tháng 1 nhân khẩu dưới 200 nghìn đồng của địa phương

4/9/2013 Hoàng Thu Hương 13

Trang 14

BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA ĐIỂU TRA CHỌN MẪU

Trang 15

4/9/2013 Hoàng Thu Hương 15

BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA ĐIỂU TRA CHỌN MẪU

Ngày đăng: 21/04/2024, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w