1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáodự án truyền thông nhằm thay đổi suy nghĩ về vấn đề lựa chọn định hướng cho tương lai của các bạn học sinh cấp iii năm 2021

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo dự án truyền thông nhằm thay đổi suy nghĩ về vấn đề lựa chọn định hướng cho tương lai của các bạn học sinh cấp iii năm 2021
Tác giả Lê Minh Trang, Cao Đặng Châu Anh, Dương Minh Anh, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Phương Quỳnh Anh, Vũ Châu Anh, Trần Đoàn Thành Công, Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Trung Thắng
Người hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Lý thuyết truyền thông
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Xác định và phân tích đối tượngĐể giải quyết vấn đề đang đặt ra, kế hoạch truyền thông cần can thiệp, tác động vào nhóm đối tượng các em học sinh lớp 10, 11 và đặc biệt là học sinh lớp 1

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

Khoa Phát thanh – Truyền hình

******

BÀI TẬP LỚN MÔN LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG

Báo cáo dự án truyền thông:

NHẰM THAY ĐỔI SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐỊNH HƯỚNG CHO TƯƠNG LAI CỦA CÁC BẠN HỌC SINH CẤP III NĂM 2021

Nhóm trưởng : Lê Minh Trang

Thành viên : Cao Đặng Châu Anh

Dương Minh AnhNguyễn Nhật AnhNguyễn Phương Quỳnh Anh

Vũ Châu AnhTrần Đoàn Thành CôngNguyễn Khánh LinhNguyễn Trung Thắng

Trang 2

1 Xác định và phân tích đối tượng 3

2 Phân tích thực trạng 4

2.1 Nội dung phân tích vấn đề 4

2.2 Nội dung phân tích tổ chức 4

3 Xây dựng mục tiêu 5

4 Thiết kế thông điệp 7

5 Xác định các kênh, các phương tiện truyền thông cần sử dụng 8

6 Sắp xếp các hoạt động theo trình tự thời gian và lịch trình các hoạt động 9

7 Quyết định sử dụng các nguồn lực 11

7.1 Nguồn nhân lực 11

7.2 Tài chính 12

8 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá, duy trì 12

II BÁO CÁO CHI TIẾT THỰC HIỆN DỰ ÁN “THE CHARIOT PROJECT” 14

1 Thời gian lập page, lên từng bài trong thực tế 15

2 Báo cáo tổng quan page 16

3 Báo cáo về từng bài đăng cụ thể 17

a Ảnh avatar, ảnh bìa 17

b Bài đăng số 1 18

c Bài đăng số 2 19

d Bài đăng số 3 20

e Bài đăng số 4 21

f Bài đăng số 5 22

g Bài đăng số 6 23

h Bài đăng số 7 24

I CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG CƠ BẢN

Trang 3

1 Xác định và phân tích đối tượng

Để giải quyết vấn đề đang đặt ra, kế hoạch truyền thông cần can thiệp, tácđộng vào nhóm đối tượng các em học sinh lớp 10, 11 và đặc biệt là học sinh lớp

12, các em đang phải đứng trước thời khắc quyết định tương lai của mình trongviệc quyết định chọn ngành nghề để học

Nhóm đối tượng đích (còn gọi là nhóm đối tượng trực tiếp) là các em họcsinh cấp III, đặc biệt là học sinh lớp 12

Nhóm đối tượng liên quan (còn gọi là nhóm đối tượng gián tiếp) là thầy côgiáo, các bậc phụ huynh, những người có mối quan hệ gần gũi, có khả năng tácđộng đến sự chuyển đổi về nhận thức, thái độ và hành vi của các em học sinh.Đặc điểm của các nhóm đối tượng mà truyền thông cần can thiệp bao gồm:

 Nhóm đối tượng đích:

Băn khoăn, không biết lựa chọn thế nào giữa một bên là mong muốn,nguyện vọng của bản thân và một bên là kỳ vọng của cha mẹ Hoặc một phầnlớn các bạn khác thậm chí còn không biết bản thân mình thích gì, phù hợp vớinghề gì nhưng cũng không muốn chọn ngành nghề mà cha mẹ định hướng cho

Họ mong đợi sẽ tìm được câu trả lời tốt nhất cho bản thân mình trong việc quyết định chọn ngành nghề.

 Nhóm đối tượng liên quan:

Một số thầy cô, cha mẹ còn cho rằng đam mê, ước mơ của con em mình làviển vông, không có tương lai nên không ủng hộ và bắt ép họ phải đi theo conđường cha mẹ định hướng sẵn Hay thầy cô biết được điểm mạnh, điểm yếu củahọc sinh đó nên cảm thấy lựa chọn của họ là phù hợp và ủng hộ học sinh củamình; nhưng về phần cha mẹ - họ chỉ đơn giản là không thích nên bắt ép con

mình phải lựa chọn cái mình muốn và luôn thể hiện rằng “định hướng của bố

mẹ là điều tốt nhất cho con”.

Trang 4

Họ mong bản thân sẽ có những thay đổi trong nhận thức, suy nghĩ, hành động của mình để có thể thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của con em mình Từ

đó họ sẽ dẫn dắt, định hướng đúng và trở thành những người bạn đồng hành của các em, giúp các em gặt hái những thành quả tốt đẹp trong tương lai.

Thời điểm dịch bệnh kéo dài khiến mọi công việc chung bị đình trệ, từ đócũng phần nào phơi bày ra điểm yếu của một số công việc, nghề nghiệp, khiếnnhững người trẻ muốn suy nghĩ lại và muốn tìm cho mình một công việc phùhợp cũng như ổn định Như vậy, việc chủ đề này tiếp cận với nhiều người có thể

2.2 Nội dung phân tích tổ chức

a Phân tích nội lực

 Điểm mạnh:

Có nguồn nhân lực đủ và biết sử dụng thành thạo Internet

Trang 5

Trang thiết bị, phương tiện truyền thông đều có sẵn trên Internet (cụ thể làFacebook và thiết bị có kết nối mạng).

 Điểm yếu:

Chưa có kinh nghiệm thực hành

Đề tài đã được thực hiện nhiều

b Phân tích ngoại lực

 Cơ hội:

Hình thức podcast mới mẻ, được nhiều người chú ý

Nhu cầu nghe nhiều hơn đọc

Kênh truyền thông Facebook phổ biến

Link khảo sát trắc nghiệm dễ kiểm soát dữ liệu

Hình thức phỏng vấn đối tượng truyền thông, talkshow thực tế

Đề tài tác động đến sự thay đổi nhận thức và thái độ của những người chưađịnh hướng được ngành nghề

 Thách thức:

Nguồn kiến thức nhiều cần phải chọn lọc kỹ càng

Dịch bệnh nên khó có thể phỏng vấn được nhiều đối tượng

3 Xây dựng mục tiêu

a Mục tiêu chung

Nhằm giúp các bạn học sinh bậc THPT dễ dàng định hướng nghề nghiệp,ngành học tương lai phù hợp đúng với sở thích và đam mê mà các bạn mongmuốn, từ đó nâng cao ý thức học tập một cách hiệu quả để có thể hướng đếnđích đến mà mình muốn đạt được

Trang 6

Đối với những bạn học sinh lớp 12, việc chọn ngành học là vô cùng cầnthiết cho hành trang bước tới ngưỡng cửa đại học Thế nhưng, không phải aicũng có sẵn cho mình những định hướng cụ thể, vẫn còn nhiều bạn học sinhphải đấu tranh tư tưởng giữa việc chọn ngành học mình yêu thích hay chọnngành học mà gia đình mong muốn Kế hoạch truyền thông này được xây dựngvới mục tiêu muốn tiếp thêm động lực cho các bạn học sinh sẵn sàng dám nóilên quan điểm của mình, dám theo đuổi đam mê của mình, chọn ngành học màmình mong muốn.

Những bạn học sinh bậc THPT, đặc biệt là những bạn đang học lớp 12 nhậnthức được rằng việc chọn ngành nghề theo đúng sở thích, đam mê của mình làhoàn toàn đúng đắn, được đề cao và ủng hộ hết mực

Đưa ra những quan điểm để gia đình của các bạn học sinh hiểu được rằngviệc định hướng nghề nghiệp, ngành học cho con cái cần nghe theo ý kiện,nguyện vọng của con mình, đánh thức tâm lý của các bậc phụ huynh rằng việc

ép buộc ngành học cho con cái là hoàn toàn sai lầm, việc ép buộc quá đà còn cóthể ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ

Cung cấp những thông tin hữu ích, giúp cho các bạn học sinh bậc THPTlựa chọn được nghề nghiệp, ngành học phù hợp với năng lực của mình, chuẩn bịsẵn sàng cho cánh cửa đại học tương lai

Trang 7

4 Thiết kế thông điệp

Cuộc sống mỗi cá nhân đều là những con đường với muôn vàn những ngã

rẽ buộc chúng ta phải lựa chọn một cách cẩn thận và với những bạn học sinhđang đứng trước ngưỡng cửa đại học, việc chọn ngành nghề phù hợp chắc chắn

là một sự kiện quan trọng đáng được quan tâm Khó thay, định hướng nghềnghiệp trong tương lai không dễ dàng giống như định hướng một điểm đến quabản đồ

Chọn ngành nghề theo truyền thống gia đình, theo sở thích hay theo xuhướng? Đây hẳn là do dự của không ít những bạn học sinh khi đứng trước bướcngoặt chọn trường đại học Một điều có thể chắc chắn rằng, không một ai trong

số chúng ta muốn phải hối hận vì đã chọn nghề này hay chọn ngành kia Chính

vì lí do đó, ngay từ bây giờ hãy tìm hiểu thật kỹ để có thể đưa ra sự lựa chọn phùhợp nhất

Bởi tính ổn định hoặc theo xu hướng của xã hội mà rất nhiều gia đìnhhướng nghiệp cho con theo một ngành nghề nhất định Tuy nhiên, tin rằng vẫn

sẽ tồn tại không ít bạn không thực sự quan tâm và yêu thích trước sự “sắp xếp”

từ cha mẹ Điều này dẫn đến nhiều hệ quả không tốt trong quá trình học tậpcũng như lựa chọn ngành nghề trong tương lai Mặc dù lời khuyên của người đitrước rất đáng quý nhưng bạn cần nhận thức rõ về sở thích, mong muốn của bảnthân và nhìn nhận ý kiến của gia đình ở góc độ khách quan nhất, việc đón nhận

sự giúp đỡ, lời khuyên từ mọi người không có nghĩa là bạn quên đi đam mê thực

sự của chính mình, chính các bạn học sinh phải là người làm chủ được bản thân,hiểu được bản thân để đưa ra lựa chọn

“Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn”, đây là câu nói

truyền cảm hứng quen thuộc chúng ta đều từng được nghe Không sai, đam mêchính là động lực để bạn vững bước trên con đường mình chọn Chúng ta khôngphủ nhận tầm quan trọng của việc xác định bản thân yêu thích điều gì Tuy nhiên

Trang 8

hãy khôn ngoan, tỉnh táo nhìn nhận xem sự yêu thích của mình có hợp lý haykhông.

Thực tế có rất nhiều bạn đam mê theo cảm hứng Sự yêu thích với một điều

gì đó dễ dàng bị tác động bởi yếu tố bên ngoài, đặc biệt là trước sự phát triểncủa mạng xã hội, sự xuất hiện của những thần tượng, trào lưu mới,… Qua quátrình tiếp cận, những điều này có thể ảnh hưởng phần nào đến quyết định chọnngành nghề của các bạn học sinh Một điều cần lưu ý rằng bất kì ai trong sốchúng ta đều không nên dễ dàng xác định đam mê của mình một cách qua loabởi không thể không thừa nhận rằng có rất nhiều những đam mê của thế hệ họcsinh có ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố bên ngoài Do đó, bạn cần nghiêm túcđánh giá năng lực bản thân, nhu cầu của xã hội trước khi quyết định

Mỗi sự lựa chọn, mỗi bước đi trên hành trình lựa chọn ngành nghề yêuthích đều là bài học quý giá để bạn đến gần hơn với công việc mà mình mơ ước

Cùng với thông điệp “Tương lai của bạn, cuộc đời của bạn, vì vậy hãy lắng

nghe chính bạn”, chúng ta hãy tự nhìn nhận lại bản thân về đam mê, về nguyện

vọng và cả về điều kiện, gia cảnh để có thể đưa ra sự lựa chọn ngành nghề phùhợp nhất Giống như câu nói “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, việcđịnh hướng ngành nghề bản thân chỉ có thể chính xác khi bạn lấy chính mìnhlàm trung tâm và dành thời gian để tìm hiểu tính cách, tư duy của chính bản thânmình

5 Xác định các kênh, các phương tiện truyền thông cần sử dụng

Loại kênh truyền thông lựa chọn: Facebook (Fanpage trên Facebook).Truyền tải thông tin một cách trực tiếp thông qua các bài viết, ảnh, video,postcast được đăng tải lên page

Lí do lựa chọn Facebook để làm kênh truyền thông:

 Facebook có nhiều người sử dụng nhất trên thế giới: hơn 2,98 tỉ ngườibao gồm mọi lứa tuổi, giới tính trên toàn thế giới

Trang 9

 Đặc biệt, dự án lần này hướng đến những bạn trẻ đang gặp khó khăntrong vấn đề định hướng và tìm kiếm nghề nghiệp, theo đuổi đam mê.Trong đó số người trẻ dưới 25 tuổi chiếm đến 34% tổng 76 triệu ngườidùng.

 Nội dung dự án là một trong những vấn đề to lớn của các bạn trẻ hiệnnay vậy nên qua kênh này có thể dễ dàng gây được sự chú ý và ấn tượngsâu sắc

 Đây cũng là kênh truyền thông được nhiều người sử dụng, cách sử dụng

và giao diện rất dễ dùng, phù hợp để quản lý và kiểm soát sự tương tácđến với mọi người

 Độ rủi ro rất thấp vì không mất phí, không mất quá nhiều công sức, cácbước tiến hành dễ dàng, nội dung được quan tâm vậy nên không thể córủi ro lớn Nếu có thì sẽ là không có tương tác, lúc đó việc cần làm làchú ý thay đổi nội dung truyền thông để gây sự chú ý hơn

6 Sắp xếp các hoạt động theo trình tự thời gian và lịch trình các hoạt động

Thành lập page Cập nhật ảnh bìa, avatar 9/12 9/12

Trang 10

 Poster phù hợp với nội dung

 Yêu cầu: Có dướng dẫn sửdụng, ảnh design cho từng biện pháp

 Poster theo yêu cầu

 Poster theo yêu cầu

Bài đăng số 8 Podcast chia s ẻ t âm s ự

 Vid: Background design theo chủ đề, yêu cầu tổngthể nhẹ nhàng

Kịch bản:

16/12Podcasthoàn chỉnh:

18/12

Trang 11

17/12Bài đăng số 9

 Gửi thông điệp

 Poster phù hợp với nội dung

Bài đăng 10

 Tổng kết dự án: Đánh giá kết quả và mức độ truyềnthông của dự án

 Poster: Lời cảm ơn

 Lê Minh Trang (trưởng nhóm)

 Cao Đặng Châu Anh

Quản lý page Lê Minh Trang, Nguyễn Phương Quỳnh Anh

Bài đăng số 1 Dương Minh Anh, Trần Đoàn Thành Công

Trang 12

Bài đăng số 2 Link khảo sát trắc nghiệm: Nguyễn Nhật Anh,

Cao Đặng Châu AnhBài đăng số 3 Biên tập video phỏng vấn: Trần Đoàn Thành

Công, Nguyễn Trung Thắng

Phỏng vấn: Cao Đặng Châu Anh, NguyễnPhương Quỳnh Anh, Lê Minh Trang

Bài đăng số 5 Kịch bản: Vũ Châu Anh

Thu âm: Lê Minh Trang, Nguyễn PhươngQuỳnh Anh

Biên tập âm thanh, dựng: Nguyễn Trung ThắngBài đăng số 6 Kịch bản: Dương Minh Anh

Thu âm: Nguyễn Phương Quỳnh Anh

Biên tập: Nguyễn Trung ThắngBài đăng số 7 Kịch bản: Vũ Châu Anh, Nguyễn Khánh Linh

Phụ trách nhân vật: Cao Đặng Châu Anh, LêMinh Trang

Chuẩn bị nội dung: Trần Đoàn Thành Công, LêMinh Trang

7.2 Tài chính

a Thu quỹ (50.000/người)

Với số lượng 9 thành viên Thu được tổng: 450.000 đồng

b Chi tiêu

Cảm ơn nhân vật : 118.000 đồng ( 2 người )

8 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá, duy trì

Chỉ số đánh giá là thước đo hiệu quả tác động của các chương trình/dựán/chiến dịch truyền thông đến các nhóm đối tượng đã xác định trong kế hoạch

Có rất nhiều cách để xây dựng chỉ số đánh giá cho một chương trình/dự án/chiếndịch truyền thông

Trang 13

VD: Với dự án “The Chariot Project”, chúng ta có 7 hoạt động bên trongnhằm hướng tới mục tiêu Theo cách này, đầu tiên, chúng ta sẽ dễ dàng hơn khixác định chỉ số đánh giá cụ thể cho từng hoạt động, trên cơ sở đó, có các chỉ số

cơ bản nhất cho toàn bộ dự án

 Mini game trắc nghiệm “Bạn phù hợp với nhóm nghề nào?”

Tiếp cận >300 bạn trẻ tham gia

Sẽ có 10-15% số bạn trẻ có câu trả lời về nhóm nghề giống nhau

Sẽ có 3-5% số bạn trẻ có đáp án về nghề nghiệp mình chọn giống nhau.Điểm mấu chốt của việc xác định chỉ số đánh giá và xác định các thang đocủa những thay đổi do tác động của dự án đem lại Những điểm cần thay đổi này

sẽ được xác định qua phân tích cụ thể mục tiêu mà chúng đang hướng tới VD: Chẳng hạn, chỉ số đánh giá cho hoạt động: Bài đăng khoa học chứng

minh: “Những người làm công việc theo sở trường của mình sẽ có cuộc sống

hạnh phúc hơn so với người làm công việc không theo sở thích hoặc bị ép buộc.”

 Số lượng người truy cập sau bài đăng đầu tiên và tần suất tăng

 Số lượng người thuộc hai nhóm mục tiêu có ý kiến phản hồi, hoặc gửithông tin, bài viết đến dự án

 Số ý kiến đánh giá tốt về triển vọng trên website

 Số ý kiến đề xuất để cải thiện nội dung và hình thức website (trong vàsau khi dự án kết thúc)

 Bảng đánh giá hoạt động của các thành viên trong dự án truyền thông (Đượcthực hiện sau khi dự án hoàn thành)

ST

T

Họ và tên Chức danh/Công việc Đánh giá Xếp loại

1 Cao Đặng Châu Phóng viên, đối ngoại Hoàn thành B

Trang 14

Anh công việc

2 Dương Minh Anh Thư ký, viết nội dung

bài

Hoàn thànhcông việc

Hoàn thànhcông việc

B

9 Lê Minh Trang Nhóm trưởng, sáng tạo

nội dung, duyệt nộidung, MC podcast

Hoàn thànhcông việc

Link timeline:

https://docs.google.com/spreadsheets/d/1Lue6sBBmcMuwgS4aOD2b1lG7OOSKy9nguEQ0qlJLSr8/edit#gid=0

Tên dự án: The Chariot

Trang 15

Lấy cảm hứng từ một lá bài trong Tarot, lá bài "The Chariot" tượng trưng cho mặt tích cực của cái tôi, mạnh mẽ và tin vào chính mình Đồng thời, biết mình muốn gì và làm cách nào để đạt được nó Có thể chúng ta chẳng thích người có cái tôi lớn, nhưng chắc chắn khi cần giải quyết vấn đề thì ta sẽ tìm họ

để giúp ta vượt qua khó khăn, vì ta biết họ có thừa quyết đoán Bởi vậy, chúng mình lựa chọn lá bài này để đặt tên cho dự án truyền thông của chúng mình, với mong muốn các bạn học sinh cũng sẽ mạnh mẽ như ý nghĩa của lá bài mang lại, tiếp thêm động lực giúp các bạn có thể đưa ra quyết định phù hợp nhất với bản thân

Tên page Facebook: The Chariot Project

1 Thời gian lập page, lên từng bài trong thực tế

kiến lên bài

Ngày lên bài thực tế

Bài đăng số 1 Post - Khoa học chứng minh: "Những

người làm công việc theo sở trường sẽ

hạnh phúc hơn so với những người làm

công việc bị ép buộc hoặc không theo

sở thích"

Link khảo sát và

bài đăng số 2

Tạo link google form với những câu

hỏi trắc nghiệm đánh giá mức độ Sau

đó, người tham gia có thể tự đánh giá

được số điểm mà mình đạt được để so

Trang 16

Bài đăng số 3 Clip phỏng vấn - Thực trạng về việc

định hướng cho bản thân của học sinh

Bài đăng số 5 Podcast radio thể loại tương tác

Đưa ra 1 số dẫn chứng của việc lựa

chọn sai ngành nghề khiến hiệu quả

công việc không cao, hoặc 1 số trường

hợp đã bỏ dở việc học để ôn thi lại theo

ngành nghề bản thân mong muốn

Bài đăng số 6 Podcast - Thành công hay không phụ

thuộc vào sự nỗ lực của chính bản thân

mình Nhưng các bạn chọn "thành

công + sự hạnh phúc" hay "thành công

+ sự gượng ép" ?

Bài đăng số 7 Ảnh và lời phỏng vấn

Thông điệp: Cuộc đời của bạn, tương

lai của bạn, vì vậy hãy lắng nghe chính

bạn

2 Báo cáo tổng quan page

Dự án “The Chariot Project” được thành lập với mục đích giúp các bạn họcsinh bậc THPT dễ dàng định hướng nghề nghiệp, ngành học tương lai phù hợpđúng với sở thích và đam mê mà các bạn mong muốn, từ đó nâng cao ý thức họctập một cách hiệu quả để có thể hướng đến đích đến mà mình muốn đạt được.Thông qua ứng dụng Facebook, nhóm 6 quyết định thành lập fanpage “TheChariot Project” để có thể tiếp cận được gần hơn đến nhiều người dùng Sau mộtkhoảng thời gian thành lập, page đã đạt được những kết quả đáng kể

Ngày đăng: 21/04/2024, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w