HỒ CHÍ MINH quan niệm về vai trò quan trọng của đại đoàn kết toàn dântộc như thế nào?Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc:Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÓM 8 MÃ LỚP: L10907
MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRẢ LỜI CÂU HỎI CHƯƠNG 5
HK 2 (2023 2024)
Trang 2MỤC LỤC
1 HỒ CHÍ MINH quan niệm về vai trò quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc như thế nào? 1
2 Quan niệm của HỒ CHÍ MINH về lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc? 2
3 Trình bày Quan niệm của Hồ Chí Minh về điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 4
4 Quan niệm của Hồ Chí Minh về hình thức tổ chức và nguyên tắc hoạt động của khối đại đoàn kết toàn dân tộc 6
5 Quan niệm của Hồ Chí Minh về phương thức (hay cách thức) xây dựng khối đại đoàn kết dân 9
6 Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về sự cần thiết của quốc tế 11
7 Quan niệm của Hồ Chí Minh về lực lượng đoàn kết quốc tế 12 8.Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về hình thức tổ chức của đoàn kết quốc tế? 13
9 Quan niệm của HỒ CHÍ MINH về nguyên tắc đoàn kết quốc tế 15
10 Vì sao mọi chủ trương đường lối của Đảng phải quán triệt tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế của HỒ CHÍ MINH 16 Câu 11 Vì sao khi xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc phải trên nền tảng liên minh công – nông – trí? 17 Câu 12 Vì sao khi xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng? 17 Câu 13 Vì sao đoàn kết dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế? 18
Trang 3CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
1 HỒ CHÍ MINH quan niệm về vai trò quan trọng của đại đoàn kết toàn dân tộc như thế nào?
Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc:
Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành côngcủa cách mạng
Đại đoàn kết toàn dân tộc dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, củadân tộc Việt Nam
Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Việt Nam
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết toàn dân tộc không phải là sách lượchay thủ đoạn chính trị mà là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam
Người nói rõ: “Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào toàn dân đoàn kết muôn ngườinhư một thì nước ta độc lập, tự do Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nướcngoài xâm lấn”
Đây là vấn đề mang tính sống còn của dân tộc Việt Nam nên chiến lược này được duy trì cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề quyết định thành công của cách mạng
Trong mỗi giai đoạn cách mạng, trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau,chính sách và phương pháp tập hợp đại đoàn kết có thể và cần thiết phải điều chỉnh chophù hợp với từng đối tượng khác nhau, song không bao giờ được thay đổi chủ trương đạiđoàn kết dân tộc, vì đó là vấn đề sống còn, quyết định thành bại của cách mạng
Từ thực tiễn xây dựng khối đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh đã khái quát thànhnhiều luận điểm mang tính chân lý về vai trò và sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc:
Trang 4“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta” , “ Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta
để khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi”, “ Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắnglợi”, “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công”, “ Bây giờ còn một điểm rấtquan trọng, cũng là điểm mẹ Điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt: Đó làđoàn kết”, “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/ Thành công, thành công, đại thành công”
Đại đoàn kết toàn dân tộc dân tộc là mục tiêu hàng đầu của Đảng, của dân tộc Việt Nam
Đối với Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn làmục tiêu lâu dài của cách mạng
Đảng là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam nên tất yếu đại đoàn kết dân tộcphải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, và nhiệm vụ này phải được quán triệttrong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt động thực tiễncủa Đảng
Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam ngày 3.3.1951, HồChí Minh tuyên bố: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong tám chữlà: “Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”
Đại đoàn kết toàn dân tộc dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc Việt Nam
Hồ Chí Minh cho rằng “Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụhàng đầu của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc” Bởi vì, đạiđoàn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng Đảng
có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trongcuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người
2 Quan niệm của HỒ CHÍ MINH về lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc?
HỒ CHÍ MINH quan niệm bộ phận nào là lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc.
Trang 5Là tất cả các giai cấp, tầng lớp, lực lượng, đảng phái, các dân tộc, các tôn giáo, các
cá nhân yêu nước, người Việt Nam ở nước ngoài, kể cả những người đã lầm đường lạclối nhưng đã biết hối cải trở về với nhân dân
Giải thích: Tư tưởng về đại đoàn kết tiếp tục được Hồ Chí Minh cụ thể hóa hơntrong các cụm từ như: “đại đoàn kết toàn dân”, “đoàn kết toàn dân”, “đoàn kết dân tộc”,
“toàn dân tộc ta đoàn kết” Tuy cách diễn đạt có thể khác nhau, nhưng nội hàm của cáckhái niệm trên đều thống nhất khi khẳng định lực lượng của khối đại đoàn kết là của toànthể nhân dân Việt Nam
HỒ CHÍ MINH quan niệm bộ phận nào là chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Theo HỒ CHÍ MINH: Dân là chủ thể của đại đoàn kết, dân là nguồn sức mạnh vôtận, vô địch của khối đại đoàn kết Dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng Cộng sản và hệthống chính trị
Giải thích: Dân trong tư tưởng Hồ chí Minh là những người cùng chung một nước,chung một cộng đồng, chung một lãnh thổ thống nhất Người gọi nhân dân là “quốc dân”,
là “đồng bào”, là “người trong một nước” Dân là những người có chung một cội nguồn,tất cả sinh cùng một bọc, là “con Lạc cháu Hồng”, là “con Rồng cháu Tiên”, đều là concháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt Đó là toàn bộ đồng bào trong đại gia đình cácdân tộc VN, kể cả những người ở nước ngoài, “không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu,nghèo, giai cấp, tôn giáo”, trừ bọn tay sai cho đế quốc thực dân, bọn Việt gian, bọn phảnbội lại lợi ích Tổ quốc
HỒ CHÍ MINH quan niệm bộ phận nào là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Bao gồm liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.Giải thích:
Trang 6• Giai cấp công nhân: bao gồm cả công nhân nhà nước, công nhân khu vực ngoàiquốc doanh và lao động tự do.
• Giai cấp nông dân: bao gồm cả nông dân, ngư dân, lâm dân và các hộ kinh doanhnhỏ ở nông thôn
• Đội ngũ trí thức: bao gồm cả trí thức khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, giáodục, y tế và các lĩnh vực khác
• Hồ Chí Minh viết: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân,
mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
Đó là nền, gốc của Đại đoàn kết Nó cũng như cái nền của nhà, gốc của cây Nhưng đã cónền vững, gốc tốt, còn phải ĐK các tầng lớp nhân dân khác”
• Như vậy, nền tảng của Đại đoàn kết toàn dân tộc là (công nhân, nông dân và tríthức) Nền tảng này càng vững thì khối Đại đoàn kết toàn dân tộc càng mở rộng
HỒ CHÍ MINH quan niệm bộ phận nào là hạt nhân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Theo Hồ Chí Minh, trong khối Đại đoàn kết toàn dân tộc phải đặc biệt chú ý đến
“hạt nhân” của nền tảng đó là sự đoàn kết thống nhất trong Đảng Bởi vì, đây là điều kiệncho sự đoàn kết ngoài xã hội
Hồ Chí Minh khẳng định:
Đoàn kết trong Đảng được củng cố thì đoàn kết toàn dân tộc càng được tăng cường Khi Đảng đoàn kết, dân tộc đoàn kết và Đảng gắn bó "máu thịt" với dân sẽ tạo nênsức mạnh to lớn Cách mạng sẽ vượt qua mọi thứ thách, chiến thắng mọi kẻ thù
3 Trình bày Quan niệm của Hồ Chí Minh về điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Mục tiêu chung phù hợp lợi ích dân tộc, được mọi người đồng lòng ủng hộ
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Khối đại đoàn kết trong Đảng
Trang 7Mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Tuyên truyền, giáo dục về đại đoàn kết
Giải quyết đúng đắn các mối quan hệ
Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội
Giải thích tư tưởng Hồ Chí Minh về 4 điều kiện để Xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Một, phải lấy lợi ích chung (dân tộc) làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các lợiích khác biệt chính đáng
Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng khối đại đoàn kết
Phải xử lý đúng mối quan hệ về lợi ích giữa các bộ phận,
Phải tìm ra điểm tương đồng về lợi ích
Phải lấy lợi ích tối cao của dân tộc và lợi ích căn bản của nhân dân làm mục tiêuphần đấu
Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc bất di bất dịch, là ngọn cờ, là mẫu số chung đểquy tụ mọi lực lượng vào trong Mặt trận
Hồ Chí Minh nói: Nếu nước độc lập mà dân không được hạnh phúc, tự do thì độclập chẳng có ý nghĩa gì!
Hai, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc
Truyền thống yêu nước là cội nguồn sức mạnh để dân tộc ta chiến thắng thiên tai,địch họa, đất nước trường tồn, bản sắc dân tộc giữ vững Kế thừa được Sẽ nhanh chóngxây dựng và mở rộng được Khối đại đoàn kết dân tộc
Khối đại đoàn kết dân tộc sẽ ngày căng vững mạnh hơn
Ba, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người
Trang 8Theo Hồ Chí Minh, mỗi cá nhân, cộng đồng đều có ưu, khuyết, tốt, xấu… Nếu cólòng khoan dung, độ lượng với con người sẽ tập hợp, quy tụ được mọi lực lượng trongdân tộc.
Bốn, phải có niềm tin vào nhân dân
Đối với Hồ Chí Minh
Tin dân, yêu dân, dựa vào dân, đầu tranh vì hạnh phúc của dân là mục tiêu,nguyên tắc tối cao của Người
Tin dân, yêu dân, dựa vào dân là sự tiếp nối truyền thống dân tộc
Tin dân, yêu dân, dựa vào dân cũng là sự quán triệt sâu sắc nguyên lý của Chủnghĩa Mác – Lênin
"Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng"
"Nước lấy dân làm gốc”
“chở thuyền và lật thuyền cũng là dân’’
4 Quan niệm của Hồ Chí Minh về hình thức tổ chức và nguyên tắc hoạt động của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Quan điểm của Hồ Chí Minh về hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc:
Trong tư tưởng của Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc không dừng lại ở quan niệm,
ở những lời kêu gọi, những lời hiệu triệu mà phải trở thành một chiến lược cách mạng,phải trở thành khẩu hiệu hành động của toàn Đảng, toàn dân tộc Nó phải biến thành sứcmạnh vật chất, trở thành lực lượng vật chất có tổ chức
Đại đoàn kết toàn dân tộc phải được xác định mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu củaĐảng, phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách và tới hoạt độngthực tiễn của Đảng
Trang 9Đại đoàn kết dân tộc vừa là yêu cầu khách quan của cách mạng vừa là đòi hỏi kháchquan của quần chúng Bởi nếu không thực hiện được Đại đoàn kết toàn dân tộc thì sựnghiệm cách mạng sẽ thất bại
Khi đại đoàn kết toàn dân tộc là yêu cầu khách quan của cách mạng, của quần chúngthì nhiệm vụ của Đảng cộng sản là: Thức tỉnh, tập hợp và hướng dẫn quần chúng.Chuyển đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành đòi hỏi tự giác, thành hiệnthực có tổ chức trong khối ĐĐK, tạo thành sức mạnh, đảm bảo CM thắng lợi
Đầu tiên là về lược lượng của khối đại đại đoàn kết toàn dân tộc là những ngườiViệt Nam yêu nước: Những người có cùng mục tiêu phụng sự Tổ Quốc, phục vụ nhândân ở các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, các ngành, giới,…kể cả người Việt ở nước ngoài Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc: chủ thể là nhân dân Đó là mỗi người ViệtNam, cũng là một tập hợp đông đảo quần chúng Đây đều là chủ thể của khối đại đoànkết toàn dân tộc không có sự phân biệt
Theo Hồ Chí Minh để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải đứng trên lậptrường của giai cấp công nhân: Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa DT – GC để tập hợplực lượng Đoàn kết với tất cả những ai sẵn sàng phục vụ Tổ quốc và nhân dân Không
bỏ sót bất cứ cá nhân hay lực lượng nào
Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc: Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết toàndân tộc gồm nhiều bộ phận Chính vì vậy, cần phải xác định bộ phận nào là nền tảng HồChí Minh cho rằng nền tảng của đại đoàn kết toàn dân tộc là công nhân, nông dân và trithức và nền tảng này càng vững thì khối đại đoàn kết dân tộc càng mở rộng
Hồ Chí Minh từng khẳng định: Đoàn kết trong Đảng được củng cố thì đoàn kết toàn
DT càng được tăng cường Khi Đảng đoàn kết, DT đoàn kết và Đảng gắn bó “máu thịt”với dân sẽ tạo nên sức mạnh to lớn CM sẽ vượt qua mọi thử thách, chiến thắng mọi kẻthù
Tư tưởng Hồ Chí Minh về hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là
Toàn dân tộc chỉ trở thành lực lượng to lớn, có sức mạnh vô địch trong đấu tranhbảo vệ và xây dựng Tổ quốc khi được tập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc,
Trang 10được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung và hoạt động theo một đường lối chính trịđúng đắn Nếu không được như vậy, thì quần chúng nhân dân dù có đông tới hàng triệu,hàng trăm triệu con người cũng chỉ là một số đông không có sức mạnh.
Thất bại của các tổ chức yêu nước và giải phóng dân tộc ở Việt Nam trước khi ĐảnTheo Hồ Chí Minh, hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là Mặt trận dântộc thống nhất Bởi vì, đại đoàn kết toàn dân tộc là một khái niệm, nó chỉ trở thành lựclượng, có sức mạnh khi nó hình thành một khối, đó là mặt trận dân tộc thống nhất, là nơiquy tụ mọi tổ chức, mọi cá nhân yêu nước trong các GC, tầng lớp, (kể cả cá nhân, tổchức ở nước ngoài),
Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc: Để hình thành Mặt trận dân tộcthống nhất, phải đưa quần chúng vào các tổ chức yêu nước phù hợp: cùng côngviệc→Hội hữu ái (tương trợ); là công nhân→Công hội; nông dân→Nông hội; tuổitrẻ→Đoàn thanh niên; cùng giới→Hội phụ nữ; Hội phụ lão; Hội phật giáo; cùng nghề →Nghiệp đoàn (bốc vác, vận tải.v.v )
Bao trùm lên tất cả mặt trân dân tộc thống nhất
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về 3 nguyên tắc xây dựng và hoạt đọng của mặt trận dân tộc thống nhất
Xây dựng hoạt động mặt trận phải trên nền tảng liên minh công nhân – nông dân –trí thức đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Xây dựng trên nền tảng liên minh C – N vì: Họ là người trực tiếp SX ra tất cả tài phúcho XH Họ đông hơn hết, mà cũng bị áp bức bóc lột năng nề Họ kiên quyết nhất, CMnhất,…
Phải dưới sự lãnh đạo của ĐCS vì: ĐCS là bộ phận ưu tú nhất của DT ĐCS lãnh đạo
sẽ đảm bảo hoạt động của MT đem lại lợi ích cho DT, cho các thành viên của MT
Xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
Trang 11Mọi vấn đề trong MT được bàn công khai, để tăng nhất trí, giảm khác biệt, nhưngloại trừ áp đặt, hoặc DC hình thức Khi lợi ích chính đáng của bộ phận mà phù hợp vớilợi ích chung cần tôn trọng Khi không phù hợp sẽ được giải quyết dần, trên cơ ở lợi íchchung và bằng nhận thức của mỗi người, mỗi bộ phận
Theo HCM, MTDTTN gồm nhiều bộ phận với những lợi ích khác nhau Vì vậy,phải hoạt động trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ như trên
Xây dựng và hoạt động của mặt trận nhằm đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, thực sự,chân thành, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Theo HCM, trong MT giữa các bộ phận vừa có tương đồng, vừa có khác biệt, vìvậy, cần bàn bạc để đi đến nhất trí
HCM nêu phương châm: “Cầu đồng tồn dị”, lấy cái chung để hạn chế cái riêng,cái khác biệt
HCM chỉ rõ:… “Đoàn kết thực sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trườngcũng phải nhất trí Đoàn kết thực sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh,… Tóm lại,muốn tiến lên CNXH thì toàn dân cần đoàn kết lâu dài, đoàn kết thực sự và cùng nhautiến bộ
5 Quan niệm của Hồ Chí Minh về phương thức (hay cách thức) xây dựng khối đại đoàn kết dân
Một là làm tốt công tác vận động quần chúng (Dân vận)
Đoàn kết, đại đoàn kết như một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của Đảng; đểthực hiện mục tiêu đó thì phải làm tốt công tác vận động quần chúng để đoàn kết mọingười, tạo ra động lực phát triển kinh tế xã hội và văn hoá
Để phát huy đầy đủ vai trò, trí tuệ, khả năng to lớn của quần chúng nhân dân,Đảng và Nhà nước cũng như mọi cán bộ, đảng viên phải: