1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ truyền thông phòng chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông hồng hiện nay

199 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Các công trình nghiên cứu về truyền thông và truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử 13 1.3.. GiÁi pháp tng cưßng truyền thông phòng, chống mê tín d

Trang 1

BÞ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O HæC VIàN CHÍNH TRä QUÞC GIA Hà CHÍ MINH

HæC VIàN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÀN

TÔ VN PHÚ

CÁC TâNH ĐàNG BÄNG SÔNG HàNG HIàN NAY

LUÀN ÁN TI¾N S) CHÍNH TRä HæC

HÀ NÞI - 2023

Trang 2

BÞ GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O HæC VIàN CHÍNH TRä QUÞC GIA Hà CHÍ MINH

HæC VIàN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÀN

TÔ VN PHÚ

CÁC TâNH ĐàNG BÄNG SÔNG HàNG HIàN NAY

Trang 3

LàI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học cāa riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học cāa PGS,TS Nguyễn Phú Lợi và TS Lương Ngọc

Vĩnh Các trích dẫn và số liệu sử dÿng trong luận án là đáng tin cậy và có xuất

xứ rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu cāa mình

Hà nội, ngày tháng năm 2023

Tác giÁ luÁn án

Tô Vn Phú

Trang 4

DANH MĀC CÁC CHĀ VI¾T TÂT TRONG LUÀN ÁN

1 Hội đồng Nhân dân HĐND

3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MTTQVN 4 Giáo hội Phật giáo Việt Nam GHPGVN

Trang 5

MĀC LĀC

Ch°¡ng 1: TâNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN Đ¾N

1.1 Các công trình nghiên cứu về mê tín dị đoan và mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử 11

1.2 Các công trình nghiên cứu về truyền thông và truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử

13

1.3 Kết quÁ và những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu 35

Ch°¡ng 2: MÞT SÞ VÂN ĐÀ LÝ LUÀN VÀ TRUYÀN THÔNG PHÒNG, CHÞNG MÊ TÍN Dä ĐOAN TRONG SINH HO¾T TÔN

2.1 Khái niệm, biểu hiện và tác động cāa mê tín dị đoan trong

2.2 Vai trò cāa truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong

2.3 Cơ sá chính trị và cơ sá pháp lý cāa truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử 58

2.4 Các yếu tố cấu thành ho¿t động truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử 62

Ch°¡ng 3: TRUYÀN THÔNG PHÒNG, CHÞNG MÊ TÍN Dä ĐOAN TRONG SINH HO¾T TÔN GIÁO CĂA PHÀT Tþ â CÁC TâNH ĐàNG BÄNG SÔNG HàNG HIàN NAY - THĂC TR¾NG VÀ

3.1 Thực tr¿ng Phật giáo và mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử á các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay 74

3.2 Thực tr¿ng truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử á các tỉnh đồng bằng sông Hồng 81

3.3 Những vấn đề đặt ra trong truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử á các tỉnh đồng

Trang 6

Ch°¡ng 4: QUAN ĐIÂM VÀ GIÀI PHÁP TNG C¯àNG TRUYÀN THÔNG PHÒNG, CHÞNG MÊ TÍN Dä ĐOAN TRONG SINH HO¾T TÔN GIÁO CĂA PHÀT Tþ â CÁC TâNH ĐàNG BÄNG SÔNG

HàNG Đ¾N NM 2025, TÄM NHÌN NM 2030 132

4.1 Những thuận lợi, khó khn và quan điểm tng cưßng truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử á các tỉnh đồng bằng sông Hồng đến nm

4.2 GiÁi pháp tng cưßng truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử á các tỉnh đồng

Trang 7

1

Mâ ĐÄU 1 Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài

Mê tín dị đoan (MTDĐ), là hiện tượng xã hội tiêu cực, thưßng gây tác h¿i cho xã hội, Ánh hưáng xấu đến đßi sống tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo, nên đều bị chính quyền và các tôn giáo phê phán, phÁn đối Nhưng, MTDĐ l¿i có quan hệ mật thiết với tín ngưỡng, tôn giáo, luôn song hành và thưßng đan xen, len lỏi vào sinh ho¿t tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có Phật giáo

Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là cái nôi cāa nền vn hoá ngưßi Việt, cũng là trung tâm Phật giáo lớn cāa cÁ nước Phật giáo á các tỉnh ĐBSH có lịch sử lâu đßi, hoà nhập vào vn hóa, tâm linh, tín ngưỡng cāa ngưßi Việt,

tiếp biến các nghi lễ cāa Nho giáo, Đ¿o giáo, trá thành một thứ <Phật giáo

MTDĐ có cơ hội phát triển trong sinh ho¿t tôn giáo (SHTG) cāa Phật tử Hiện nay, do tác động cāa kinh tế thị trưßng, MTDĐ càng có cơ hội, điều kiện trỗi dậy tràn lan, tình tr¿ng lợi dÿng Phật giáo để hành nghề MTDĐ trÿc lợi diễn ra

á nhiều nơi, như ĐÁng ta đã chỉ rõ: <Một số ng°ßi còn lợi dÿng tín ng°ỡng, tôn

ĐÁng và Nhà nước ta đã có nhiều vn bÁn, chính sách, pháp luật về phòng

chống MTDĐ, trong đó nhấn m¿nh: <Phê phán và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị đoan= [66, tr.144] Thßi gian qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam

(GHPGVN), cũng có những vn bÁn chỉ đ¿o, chấn chỉnh, yêu cầu các tng, ni, trÿ trì chùa thực hiện: <Các nghi lễ phải đúng chính pháp, tránh lãng phí, không mang hình thăc mê tín dị đoan= [92, tr.574]

Quán triệt chā trương đó, các cấp, các ngành, chính quyền các địa phương và các cấp GHPGVN, các chức sắc Phật giáo á các tỉnh ĐBSH đẩy m¿nh công tác truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử Nhß vậy, công tác truyền thông phòng, chống MTDĐ trong sinh ho¿t tôn giáo đã đ¿t được kết quÁ bước đầu tích cực, huy động cÁ hệ thống truyền truyền

Trang 8

2

thông cāa nhà nước và cāa GHPGVN, nhất là báo chí truyền thông, các tng, ni tham gia đấu tranh ngn chặn nên tình tr¿ng MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử đã giÁm đáng kể Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chā quan, công tác truyền thông vẫn còn h¿n chế, bất cập, tình hình ho¿t động MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH, nhất là trong môi trưßng không gian m¿ng, thßi đ¿i kỹ thuật số vẫn diễn biến phức t¿p Một số cấp uỷ, chính quyền và giáo hội trong khu vực chưa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG; trình độ nhận thức, hiểu biết cāa một bộ phận Phật tử còn h¿n chế, đặc biệt một số tng, ni chưa thực sự chā động, tích cực tham gia truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử Điều đó đòi hỏi có những nghiên cứu chuyên sâu để tìm ra giÁi pháp tng cưßng truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH hiện nay

Với những lý do đó, là một chức sắc Phật giáo, tôi chọn chā đề: “Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay= làm đề tài luận án tiến sĩ Chính trị

học, chuyên ngành Công tác tư tưáng cāa mình

2 Māc đích và nhiám vā nghiên cąu căa luÁn án

2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sá làm rõ những vấn đề lý luận, thực tr¿ng, nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra về truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử á các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay, luận án đề xuất quan điểm, giÁi pháp tng cưßng công tác này đến nm 2025, tầm nhìn nm 2030

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đ¿t được mÿc đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vÿ sau:

Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và

những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu

Trang 9

3

truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử

truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH hiện nay

Bốn là, đề xuất quan điểm, giÁi pháp tng cưßng truyền thông phòng, chống

MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH đến nm 2025, tầm nhìn nm 2030

3 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu căa đÁ tài luÁn án

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu cāa đề tài luận án là công tác truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH cāa hệ thống chính trị

và Giáo hội Phật giáo Việt Nam t¿i các tỉnh ĐBSH 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Về nội dung: Truyền thông là một vấn đề rộng lớn với nhiều lo¿i hình

khác nhau, trong khuôn khổ và mÿc đích, yêu cầu cāa đề tài luận án chính trị học trên lĩnh vực tư tưáng, chúng tôi chā yếu nghiên cứu ho¿t động truyền thông đưßng lối, chính sách, pháp luật cāa ĐÁng, Nhà nước và các quy định

cāa GHPGVN đến với Phật tử, thực chất đây là ho¿t động tuyên truyền, một

bộ phận cāa công tác tư tưáng

Ho¿t động tuyên truyền trong Phật giáo gọi chung là truyền thông,

GHPGVN á Trung ương và các tỉnh, thành có Ban thông tin - truyền thông Do đó, trong đề tài này, chúng tôi sử dÿng thuật ngữ truyền thông để tránh

những rào cÁn không cần thiết trong quá trình ứng dÿng kết quÁ nghiên cứu cāa đề tài vào các ho¿t động cāa Phật giáo

thực tế, điều tra bằng phiếu và phỏng vấn sâu á một số tỉnh, thành phố là Hà Nội, Ninh Bình, Vĩnh Phúc Ngoài ra, tác giÁ luận án cũng xử dÿng một số kết

Trang 10

4

quÁ nghiên cứu, khÁo sát cāa các đồng nghiệp t¿i HÁi Phòng, QuÁng Ninh, Bắc Ninh, Nam Định

Về thßi gian: nghiên cứu truyền thông phòng, chống từ nm 2014 (khi

có Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV giữa Bộ Vn hoá, Thể thao và Du lịch với Bộ Nội vÿ về hướng dẫn thực hiện nếp sống vn minh t¿i các cơ sá tín ngưỡng, cơ sá tôn giáo), đến nm 2023

4 C¡ sã lý luÁn, cách ti¿p cÁn, khung lý thuy¿t và ph°¡ng pháp nghiên cąu

4.1 Cơ sở lý luận

Luận án dựa trên quan điểm cāa chā nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh, quan điểm cāa ĐÁng, Nhà nước ta về công tác tư tưáng, truyền thông; về tôn giáo, tín ngưỡng và phòng, chống MTDĐ; quy định cāa GHPGVN về MTDĐ Luận án dựa vào phương pháp luận cāa chā nghĩa duy vật biện chứng và chā nghĩa duy vật lịch sử Ngoài ra, những lý thuyết tham chiếu khác cũng được áp dÿng vào nghiên cứu cāa đề tài luận án

4.2.2 Cách tiếp cận

Cách tiếp cận chính trị học Đây là cách tiếp cận nhằm xác định rõ cấu

trúc, chỉ ra các bộ phận cấu thành cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử, từ đó xác định rõ vai trò cāa từng bộ phận và mối liên hệ giữa chúng Trong cấu trúc đó, truyền thông xã hội do các cơ quan nhà nước giữ vai trò chā đ¿o, trong khi truyền thông cāa Giáo hội giữ vai trò quan trọng trong việc phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử Cách tiếp cận chính trị tư tưáng nhằm giÁi thích vị trí, vai trò cāa các nguồn phát, thông điệp, kênh truyền tÁi, đối tượng tiếp nhận và kết quÁ đ¿t được từ truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử

Cách tiếp cận xã hội học Cách tiếp cận này nhằm làm rõ thực tr¿ng, hiệu

quÁ, h¿n chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cāa công tác truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH thông qua điều

Trang 11

5

tra xã hội học (cÁ trên báo chí và thực tế) Qua đó, có thể thấy những chuyển biến trong nhận thức và thực hành cāa Phật tử về MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH, được minh chứng bằng các thông tin định tính và định lượng

Cách tiến cận tôn giáo học Cách tiếp cận này nhằm giÁi thích rõ mối

quan hệ giữa tín ngưỡng, tôn giáo với MTDĐ; ho¿t động MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử; từ đó xác định nội dung, hình thức, phương pháp truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử Trên cơ sá ấy, luận án sẽ đề xuất quan điểm, giÁi pháp nâng cao hiệu quÁ cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH hiện nay

4.2.3 Khung lý thuyết nghiên cứu

- Truyền thông phòng chống MTDĐ trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử có điểm gì khác biệt với các ho¿t động truyền thông khác?

- Tình tr¿ng MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH như thế nào? Hậu quÁ có nó ra sao?

- Thực tr¿ng công tác thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH ra sao? Hết quÁ, ưu điểm và h¿n chế ra sao?

- Vì sao nghiên cứu truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử l¿i chọn các tỉnh ĐBSH?

-Truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử cần lưu ý đến vấn đề gì? Cần có giÁi pháp gì để tng cưßng truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH hiện nay?

4.2.3.2 Giả thuyết nghiên cău

Giả thuyết thă nhất: trong thßi gian qua, có nhiều công trình nghiên cứu

về truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử nhưng rất ít hoặc chưa có công trình nghiên cứu về truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh đồng bằng sông Hồng

Trang 12

6

Giả thuyết thă hai: truyền thông phòng, chống MTDĐ là một ho¿t động

phổ biến và quan trọng trong công tác tư tưáng cāa cấp āy, chính quyền các cấp Tuy nhiên, truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử là một ho¿t động đặc biệt có những đặc điểm riêng vì gắn với sinh ho¿t tôn giáo và đối tượng đặc thù đó là Phật tử Theo lô gic đó, truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử sẽ có chā thể, nội dung, phương thức, đối tượng riêng

Giả thuyết thă ba: Các tỉnh á đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung đông

đÁo Phật tử, đặc điểm truyền thông phòng chống MTDĐ trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử á khu vực này có sự khác biệt với các địa phương khác trong cÁ nước về nhiều mặt Những nm qua, truyền thông phòng, chống MTDĐ trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử á khu vực này đ¿t được những kết quÁ tích cực, những cũng còn một số h¿n chế, yếu kém, đang đặt ra nhiều vấn đề cần giÁi quyết

Giả thuyết thă t°: Trong thßi gian tới, tình hình MTDĐ trong sinh ho¿t

tôn giáo cāa Phật tử sẽ tiếp tÿc diễn biến phức t¿p, yêu cầu về truyền thông phòng, chống MTDĐ trong sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật tử á các tỉnh đồng bằng sông Hồng ngày càng cao Nếu có quan điểm và giÁi pháp đúng sẽ tiếp tÿc nâng cao chất lượng, hiệu quÁ truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh đồng bằng sông Hồng trong thßi kỳ mới

4.2.3.3 Lý thuyết nghiên cău

truyền thông Lý thuyết này do các nhà khoa học thuộc Học viện Báo chí và

Tuyên truyền xây dựng từ những nm 1990 Lý thuyết này chỉ bÁn chất cāa công tác tư tưáng, hệ thống cấu trúc cāa công tác tư tưáng gồm các bộ phận như: công tác lý luận, công tác tuyên truyền, công tác cổ động và các yếu tố cấu thành như: chā thể, đối tượng, nội dung, phương thức, hiệu quÁ… Lý thuyết truyền thông là một ngành trong khoa học xã hội, nghiên cứu về bÁn chất và kết quÁ cāa truyền thông đ¿i chúng đối với các cá nhân và xã hội, cũng như

Trang 13

7

phân tích những nội dung truyền thông và các biểu hiện truyền thông trong thực tế Với tư cách là một bộ môn khoa học liên ngành, nghiên cứu truyền thông sử dÿng các phương pháp và lý thuyết cāa các ngành khoa học khác như chính trị học, xã hội học, vn hoá học, tâm lý học, tôn giáo học, lý thuyết nghệ thuật, lý thuyết thông tin và kinh tế học

Sử dÿng lý thuyết về công tác tư tưáng cho phép luận án làm rõ khái niệm, cấu trúc, lo¿i hình cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH Lý thuyết này được sử dÿng trong chương 2 phần thao tác khái niệm truyền thông, truyền thông phòng chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử Lý thuyết này được sử dÿng để làm rõ quan điểm về truyền thông phòng, chống MTDĐ cāa ĐÁng, Nhà nước ta và cāa GHPGVN, chỉ ra những vấn đề cần lưu ý cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử

Lý thuyết cấu trúc - chăc năng Lý thuyết này do Durkheim, Weber khái

xướng, được E Tylor, B Malinowski phát triển, được xử dÿng rộng rãi trong nghiên cứu xã hội học tôn giáo Lý thuyết này cho phép luận án nghiên cứu cộng đồng Phật tử á ĐBSH là một thực thể xã hội đặc biệt, có hệ thống cấu trúc gồm nhiều bộ phận, thiết chế cấu thành và chúng có mối quan hệ tương tác lẫn nhau t¿o thành một chỉnh thể Đồng thßi chỉ ra cấu trúc các lo¿i truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử như các bộ phận trong hệ thống truyền thông phòng, chống MTDĐ được liên kết với nhau thông qua việc thực hiện đưßng lối, chính sách, pháp luật cāa ĐÁng và Nhà nước về phòng, chống MTDĐ trong SHTG Chức nng để chỉ ra vai trò cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử trong việc dự phòng và ngn chặn MTDĐ Tiếp cận lý thuyết chức nng khi nghiên cứu truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG để thấy được vai trò, tác động, Ánh hưáng cāa truyền thông về phòng ngừa, ngn chặn MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử Lý thuyết cấu trúc - chức nng được áp dÿng á chương 2 và chương 3 để chỉ ra vai trò, kết quÁ, tác

Trang 14

8

động, Ánh hưáng cāa truyền thông đối với việc phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH hiện nay

liệu thu thập được như sách, báo, t¿p chí, báo cáo cāa chính quyền và Giáo hội, các công trình nghiên cứu khoa học, luận vn, luận án,… tác giÁ sẽ phân tích, tổng hợp, khái quát để đưa ra những nhận định, đánh giá về công tác truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH Phương pháp này được sử dÿng trong chương tổng quan, chương 2 và chương 3 để phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu, các kết quÁ đ¿t được

khÁo sát qua hệ thống báo chí m¿ng Điều tra xã hội học là phương pháp thu thập thông tin qua bÁng hỏi với 310 phiếu khÁo sát, điều tra á các tỉnh Ninh Bình (163 phiếu, chiếm 52,58%), Vĩnh Phúc (78 phiếu, 25,16%) và Hà Nội (69 phiếu, 22,25%) Bên c¿nh phương pháp định lượng, luận án thực hiện phương pháp định tính với 13 phỏng vấn sâu các chức sắc, Phật tử Cuộc khÁo sát được thực hiện từ tháng 3 nm 2022 đến tháng 10 nm 2022 t¿i một số chùa á các tỉnh Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nội Phiếu điều tra đã được xử lý và tổng hợp phÿc vÿ cho việc phân tích, làm sáng tỏ các vấn đề cāa đề tài

Để làm rõ thực tr¿ng, nội dung truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử, chúng tôi thống kê các bài viết liên quan đến vấn đề mê tín dị đoan trên báo điện tử, m¿ng xã hội từ nm 2014 đến đầu nm 2023, với 238 lượt tin, bài về MTDĐ Trong đó, có 192 bài trên báo chí, m¿ng xã hội ngoài Phật giáo và 46 bài trên báo trí, báo m¿ng Phật giáo

- Phương pháp định tính, tác giÁ luận án tiến hành phỏng vấn sâu một số chức sắc, Phật tử về truyền thông phòng, chống MTDĐ và hiệu quÁ cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử Qua đó, làm cơ sá cho

Trang 15

9

những nhận định cāa mình về truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH hiện nay

- Phương pháp hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Luận án sử dÿng phương pháp hệ thống để hệ thống hóa nguồn tư liệu, tài liệu; phương pháp thống kê để thống kê các số liệu qua các báo cáo, thống kê cāa các cơ quan nhà nước và cāa Giáo hội, các tư liệu, tài liệu cāa tác giÁ thu thập được qua khÁo sát thực tế Qua đó, tổng hợp, phân tích và so sánh đưa ra những nhận xét, đánh giá về ho¿t động MTDĐ và kết quÁ cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH hiện nay

5 Đóng góp mới về khoa học

- Luận án là công trình khoa học nghiên cứu một cách tương đối toàn diện, hệ thống về truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH trên phương diện cāa khoa học chính trị về công tác tư tưáng

- Đề xuất hệ thống quan điểm, giÁi pháp nhằm tng cưßng truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tính ĐBSH đến nm 2025, tầm nhìn nm 2030

6 Ý ngh*a lý luÁn và ý ngh*a thăc tißn căa luÁn án

6.1 Ý nghĩa lý luận của luận án

- Xây dựng được hệ thống khái niệm, vai trò và các yếu tố cấu thành cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử, góp phần kiểm chứng, bổ sung, phát triển lý thuyết nghiên cứu về truyền thông và truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG

- Chỉ ra được những mâu thuẫn, thách thức trong truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH nói riêng và cÁ nước nói chung

- Đề xuất một số quan điểm, giÁi pháp dưới góc độ khoa học công tác tư

tưáng nhằm tng cưßng truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH đến nm 2025, tầm nhìn nm 2030

Trang 16

10

6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận án

Kết quÁ cāa luận án là cơ sá khoa học làm tài liệu tham khÁo cho các cơ quan chức nng cāa nhà nước, các địa phương ho¿ch định chính sách cũng như cho GHPGVN trong việc tng cưßng truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử

Kết quÁ cāa luận án có thể dùng làm tài liệu tham khÁo cho công tác nghiên cứu, giÁng d¿y trên phương diện chính trị, tư tưáng cũng như những ai quan tâm đến truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử

7 K¿t cÃu căa luÁn án

Ngoài phần má đầu, kết luận, danh mÿc tài liệu tham khÁo, phÿ lÿc, nội

dung luận án được kết cấu thành 4 chương 12 tiết

Trang 17

11

Ch°¡ng 1

TâNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN Đ¾N LUÀN ÁN

1.1 Các công trình nghiên cąu vÁ mê tín då đoan và mê tín då đoan trong sinh ho¿t tôn giáo căa PhÁt tÿ

1.1.1 Các công trknh nghiên cứu ở ngoài nước

Mê tín dị đoan là hiện tượng xã hội phổ biến trong lịch sử nhân lo¿i, á khắp nơi trên thế giới, thu hút được nhiều nhà khoa học nước ngoài quan tâm với nhiều công trình về MTDĐ được công bố

Alexandre de Rhodes (A Lịch Sơn Đắc Lộ) (1651), Phép giảng tám

ngày, dùng thuật ngữ <mê tín dị đoan=, để chỉ các tôn giáo như Phật giáo, Nho

giáo, Đ¿o giáo và tín ngưỡng cāa ngưßi Việt Dưới cái nhìn cāa giáo sĩ (linh mÿc) Công giáo, ông xem việc thß thần, thánh, Phật, tín ngưỡng, tôn giáo khác

đều là mê tín (sai lầm); Phật giáo, Nho giáo, Đ¿o giáo là <dị đoan= (sai l¿c, không chính thống, trái với giáo lý Kitô giáo), đ¿o <dối=, <tà đạo=, trái với <đạo thật=, <đạo thánh= thß Đức Chúa trßi cāa Công giáo [153, tr.51] Cuốn Histoire

Lộ nhận xét ngưßi Việt có <rất nhiều dị đoan=, theo ba tôn giáo gọi là tam giáo

(Nho giáo, Phật giáo, Đ¿o giáo) và <họ còn thêm nhiều dị đoan khác và trá nên

F Askevis Leherpeux (1988), La supersition (Mê tín dị đoan), định nghĩa mê tín cāa những ngưßi cùng một cộng đồng tôn giáo hay xã hội: <Đó là những niềm tin cāa một thßi kỳ lịch sử nhất định, nay đã trái ng°ợc với những luận thuyết và thực hành cāa bộ phận đa số cāa cộng đồng khoa học và/hay cāa cộng đồng

Marguerite và Marie Thiollier (1995), Dictionnaire des Religion (Từ điển Tôn giáo học), (180), cho rằng mê tín dị đoan (superstition) là toàn bộ

những tín ngưỡng sai lệch với ý thức tôn giáo, thưßng là những di tích cāa các

Trang 18

12

nghi thức có hiệu lực qua các nền vn minh khác nhau Voltaire cho rằng mê

tín đối với tôn giáo cũng như chiêm tinh học đối với thiên vn học, nó là <cô con gái rất điên cuồng cāa một bà mẹ rất sáng suốt= Mê tín là những tàn dư

ma thuật - tôn giáo thuộc một tâm thức nguyên thuỷ (những điềm xấu đến từ phía bên trái) thưßng là một phần cāa folklore, cāa những ng¿n ngữ và tÿc ngữ

<Mê tín là điều tự nhiên đối với con ng°ßi, là một phần trong ăng xử, trong thiên kiến cāa con ng°ßi: nó mang lại tính chất thiêng liêng cho một số hoàn cảnh; cho cái phi lý hay cái giả khoa học (chiêm tinh): những bái vật, đạo bùa, ngạn ngữ, điềm triệu, vật lấy kh°ớc…vẫn còn chăng tỏ tính hiện thực cāa nó=

[180, tr.590-591]

Đới Thần Kinh (2006): Sự phân rã cāa tín ng°ỡng với mê tín (106), cho

rằng mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử Chẳng h¿n, các hiện tượng ma thuật như gọi hồn, xua tà, đuổi quỷ, cầu thần giáng tiên, bói toán, xem tướng, đoán số, cầu cơ, phong thāy âm dương,… vốn là tín ngưỡng cāa ngưßi nguyên thāy, nhưng đến thßi phong kiến và thßi hiện đ¿i, ma thuật trá thành mê tín, bị các tôn giáo và xã hội phÁn đối, nghiêm cấm Mê tín và tín ngưỡng, tôn giáo có quan hệ mật thiết với nhau, có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định, vì vậy cần phÁi nhìn nhận chúng một cách biện chứng, không cứng nhắc mối quan hệ này Tác phẩm trên cung cấp cho tác giÁ cách thức nhìn nhận về mối quan hệ giữa tôn giáo, trong đó có Phật giáo với mê tín, dị đoan

Các tác giÁ, Jean - BrunÀ Renard, Patrick Legros (2011): Superstitions Croyances et pratiques liées à la chance et à la malchance, từ quan niệm

MTDĐ trong mối quan hệ với tôn giáo, lý trí và khoa học, khÁo cứu diễn tiến cāa khái niệm MTDĐ qua một số từ điển Các học giÁ phương Tây coi MTDĐ là <sự sợ hãi thần linh thái quá=, là <phù phiếm và đê tiện=; có thể <gây hại và nguy hiểm=, là <kẻ thù cāa tôn giáo= Mê tín đối lập với lý trí, <sai lầm, hướng xấu=, trái với lý trí Nguyên nhân do <dân dốt và khổ= nên sinh ra MTDĐ Theo

Trang 19

13

Voltaire <rất khó để chỉ ra giới hạn cāa sự mê tín=, chừng nào còn bị mù quáng bái những giới h¿n cāa nền vn hóa và kiến thức cāa mình [215, tr.16-30]

1.1.2 Các công trknh nghiên cứu trong nước

Nguyễn Đức Lữ (1992, 2007), <Bàn thêm về tín ng°ỡng và mê tín dị đoan=; <Hiện t°ợng mê tín dị đoan á n°ớc ta hiện nay - Thực trạng, biểu hiện và đặc điểm=, trong sách Góp phần tìm hiểu tín ng°ỡng dân gian á Việt Nam

cho rằng, MTDĐ là hiện tượng xã hội tiêu cực phổ biến trên thế giới nên đều

bị các nước phê phán, nhưng nó thưßng <ăn nhß á gửi vào những SHTG làm cho đßi sống tâm linh bị vẩn đÿc= [115, tr.181] Tín ngưỡng, tôn giáo và MTDĐ

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bái chúng có điểm chung là miền tin vào cái siêu nhiên, thần bí, ranh giới giữa chúng là rất mong manh, khó xác định Tác giÁ cũng chỉ ra sự khác biệt giữa tín ngưỡng, tôn giáo với MTDĐ, trong khi tín ngưỡng, tôn giáo được xã hội thừa nhận, còn MTDĐ là hiện tượng xã hội tiêu cực, không được xã hội thừa nhận, một niềm tin mê muội, phi nhân tính, phÁn

vn hoá, <đối với ng°ßi Phật tử trái với Phật pháp là mê tín= [115, tr.185], gây

ra những hậu quÁ tiêu cực cho xã hội và cho chính những ngưßi có hành vi đó Mê tín dị đoan biểu hiện dưới rất nhiều hình thức khác nhau, đã thâm nhập vào SHTG cāa Phật tử Việc xác định MTDĐ cần dựa vào hậu quÁ xã hội tiêu cực cāa nó; nêu thực tr¿ng, biểu hiện, đặc điểm, lo¿i hình, nguyên nhân và hậu quÁ cāa MTDĐ, đề tác giÁ xuất một số giÁi pháp, nhấn m¿nh đến công tác truyền thông phòng, chống MTDĐ trong sinh ho¿t tín ngưỡng, tôn giáo

Đặng Nghiêm V¿n (1996, 1998, 2003): Về tôn giáo tín ng°ỡng Việt Nam hiện nay (198), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáo á Việt Nam và Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo á Việt Nam, cho rằng: <Mê tín th°ßng đ°ợc coi là niềm tin mê muội, thiếu suy nghĩ, niềm tin vào cái ta coi là nhảm nhí=

[198, tr.28] Nhưng <niềm tin và hành vi= mê tín có khi <nằm ngay trong tôn giáo cả giáo lý lẫn lễ nghi= á tất cÁ các tôn giáo, nó <vẫn là một thực thể khách quan cần giáo dÿc để đi đến từ bỏ= [198, tr.30] Mê tín là hiện tượng tiêu cực,

Trang 20

14

gây tác h¿i cho xã hội, song khó có một ranh giới rõ ràng với những hành vi tôn giáo, tín ngưỡng nên thái độ đối với mê tín cần thận trọng, chỉ nên cn cứ vào hậu quÁ cāa hành vi này mà xem xét Đối với tình tr¿ng MTDĐ trong sinh ho¿t Phật giáo, ông viết: <Các chùa cũng tăng phần chay đàn, cầu siêu, cúng sao giải hạn, cầu an, cúng cô hồn, thậm chí cả xóc quẻ, bói toán, má hàng quán, tổ chăc văn nghệ trong chùa để kinh doanh, tăng hòm công đăc= [200, tr.287] Ông đề

xuất giÁi pháp bên c¿nh hoàn thiện chính sách, pháp luật cần tng cưßng công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho ngưßi dân

Lê Trung Vũ (2001), Mê tín - biểu hiện và quan niệm (205), liệt kê nhiều

hình thức MTDĐ liên quan đến SHTG cāa Phật tử, như vàng mã, bói toán, cầu cúng ngưßi chết; xem ngày, giß, cầu tự nơi cửa chùa, tử vi, đồng bóng, giÁi h¿n…; chỉ ra ranh giới rất mong manh, khó tách biệt giữa ho¿t động MTDĐ và sinh ho¿t tôn giáo; MTDĐ nÁy sinh trong SHTG do tác động cāa cơ chế thị trưßng, gây nên tác h¿i cho đßi sống xã hội, nên cần phÁi có biện pháp xử lý theo pháp luật; tng cưßng vận động, nhất là công tác truyền thông, tuyên truyền, giáo dÿc nâng cao nhận thức cāa ngưßi dân trong việc phòng, chống ho¿t động

MTDĐ

Đỗ Quang Hưng (2005, 2011), Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam lý luận và thực tiễn (100) và Đßi sống tôn giáo Thăng Long - Hà Nội (101), đã chỉ ra những vấn đề <gay gắt= trong SHTG cāa Phật giáo á Hà Nội

và các tỉnh ĐBSH hiện nay: <à nhiều n¡i, sinh hoạt Phật giáo có khi trá nên nặng nề, cầu tài, cầu lộc và xen vào đó không ít những biểu hiện thiếu lành mạnh, phô tr°¡ng và trÿc lợi= [101, tr.463-464]

Lê Vn Lợi (2012), <Mối quan hệ giữa tôn giáo với đạo đăc á Việt Nam trong thßi kỳ đổi mới= cho rằng, MTDĐ là hiện tượng xã hội tiêu cực mà bất

cứ tôn giáo nào cũng phê phán mê tín, hā tÿc, nhưng do tính chất hoang đưßng, hư Áo, nên tôn giáo là mÁnh đất dung dưỡng các hiện tượng mê tín, hā tÿc, như hiện tượng đồng cốt, xóc thẻ, bói toán, cầu hồn… vẫn xen vào SHTG Mê tín,

Trang 21

15

hā tÿc gây hậu quÁ xấu cho chính bÁn thân ngưßi sa vào mê tin và cho xã hội, nhiều ngưßi bị mất phương hướng trong cuộc sống, thậm chí có hành vi vi ph¿m pháp luật, trái với thuần phong mĩ tÿc; nhiều kẻ lợi dÿng mê tín để lừa đÁo, trÿc lợi, gây tổn thất về sự khoẻ, tiền b¿c cho ngưßi dân [113, tr.10-11]

Chu Vn Tuấn (2012), <Bàn thêm về khái niệm mê tín, dị đoan=, khÁo

cứu các quan điểm về nguồn gốc, khái niệm cāa mê tín, dị đoan mà tác giÁ thấy <chưa thỏa đáng= Theo tác giÁ, định nghĩa về mê tín, di đoan là vấn đề không đơn giÁn, bái tính phức t¿p cāa nó, không thể cn cứ vào tính đúng -sai, cũng không thể cn cứ vào đặc điểm, tính chất cāa đối tượng hành vi mê tín, dị đoan, mà cần cn cứ vào đặc điểm, tính chất, mức độ cāa bÁn thân niềm tin để định nghĩa về mê tín, dị đoan Từ đó, tác giÁ nêu lên định nghĩa về mê tín, dị đoan; chỉ ra đặc điểm, bÁn chất cũng như hình thức biểu hiện cāa hiện tượng này, những quan điểm, thái độ ứng xử với mê tín, dị đoan, khuyến cáo cần đẩy m¿nh công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cāa ngưßi dân về MTDĐ và tác h¿i cāa chúng đối với đßi sống xã hội

Thích Thanh Từ (1994), <Cành lá vô °u=, dưới góc nhìn cāa Phật giáo, ông quan niệm: <Mê tín là lòng tin mù quáng không thấy lẽ thật, không đúng chân lý, nh° tin ông đồng bà cốt, tin xin xăm bói quẻ, tin ngày lành ngày dữ, tin số mạng sang hèn, tin coi tay xem t°ớng, tin cúng sao cúng hạn, tin thầy bùa thầy chú, tin cầu cúng tai qua nạn khỏi v.v Những lối tin này không có lý luận, không đā bằng chăng, không có lợi ích, nên gọi là mê tín= [192, tr.7] Theo ông: <Mê tín là một tệ nạn cāa xã hội, do những con ng°ßi yếu hèn, mất tự tin, không sáng suốt Muốn có một xã hội văn minh lành mạnh, chúng ta không thể nào chấp nhận nạn mê tín hoành hành= [192, tr.11] Phật giáo không thể chấp nhận

MTDĐ bái kế thừa chánh pháp giác ngộ giÁi thoát theo luật nhân quÁ cāa đức Phật

Thích Nhật Từ (2015), <Chìa khóa hạnh phúc gia đình= [190], cho rằng,

mê tín là hiện tượng xã hội tiêu cực, có mặt trong tín ngưỡng, tôn giáo thừa

Trang 22

16

nhận quyền nng cāa thần linh, thượng đế, Phật giáo không chấp nhận hành vi mê tín, dị đoan Tác giÁ phân biệt giữa mê tín với dị đoan và mối quan hệ cāa chúng Chỉ ra nguồn gốc và nguyên nhân cāa MTDĐ là do nỗi sợ hãi, theo tác giÁ muốn khắc phÿc MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử phÁi hiểu nguyên nhân, điều kiện tồn t¿i cāa nó và có giÁi pháp, con đưßng trị liệu đúng, như tham gia các khóa lễ cầu an, tng cưßng truyền thông nâng cao Phật pháp cho Phật tử

1.2 Các công trình nghiên cąu vÁ tuyên truyÁn, truyÁn thông và truyÁn thông phòng, chßng mê tín då đoan trong sinh ho¿t tôn giáo căa PhÁt tÿ

1.2.1 Các công trknh nghiên cứu về tuyên truyền

Trên thế giới, vấn đề tuyên truyền đã được nghiên cứu khá nhiều, tiêu biểu là công trình cāa Everette E.Dennis và John C.Merrill (1991), Media Debates Issues in Mass Communication (Vấn đề tranh luận trên truyền thông

về truyền thông đ¿i chúng) Nxb Addison-Wesley Longman Ltd Trong công trình này, tác giÁ bàn đến khái niệm về tuyên truyền trong đó nhấn m¿nh đến bÁn chất cāa tuyên truyền là một quá trình truyền thông có những kĩ thuật, thā thuật nhất định; mÿc đích cāa tuyên truyền là làm cho đối tượng làm, đi hoặc āng hộ niềm tin và ý tưáng cāa mình [213, tr.197] Cuốn sách R.A.Nelson

(1996), A Chronology and Glossary of Propaganda in the United States,

ra định nghĩa về tuyên truyền là một nhóm công chúng mÿc tiêu xác định, nội dung cāa mÿc đích là tư tưáng, chính trị hay thương m¿i; phương tiện là các kênh truyền thông đ¿i chúng và truyền thông trực tiếp Trong bài báo khoa học

cầu), đng trong Global Communication, Belmont Thomson Wadsworth

(2007), tác giÁ Richard C Vincent nhấn m¿nh đến các yếu tố kỹ thuật cāa tuyên

Trang 23

17

truyền, nhất là kỹ thuật thuyết phÿc Ông cũng cho rằng, quÁng cáo về bÁn chất cũng được coi là ho¿t động tuyên truyền Đồng thßi lần theo nguồn gốc cāa

thuật ngữ tuyên truyền, tác giÁ cũng cho thấy rõ các ngành ngoại giao công

dùng các kỹ thuật cāa tuyên truyền là thuyết phÿc gây Ánh hưáng đối với đối

tượng Cuốn sách cāa G.S.Jowett & V.O’Donnell (2012), Propaganda and

tuyên truyền là nhằm hình thành nhận thức, tác động đến hiểu biết và hướng dẫn hành vi để đ¿t được phÁn hồi theo mong muốn cāa ngưßi tuyên truyền Bài

nghiên cứu cāa John Martin (1971), Effectiveness of International Propaganda

(Hiệu quÁ cāa tuyên truyền quốc tế), đng trên The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, Vol 398, Issue 1, pp.61-70, đã đưa ra định nghĩa về tuyên truyền và nêu rõ các hình thức, chā thể, đối tượng, mÿc đích cāa tuyên truyền Bài viết phân tích sâu về bÁn chất cāa tuyên truyền, cho

rằng đó là ho¿t động truyền thông; tính chất cāa tuyên truyền là thuyết phÿc

Một số công trình cāa các tác giÁ Trung Quốc hoặc cāa các tác giÁ Việt Nam nghiên cứu về công tác tư tưáng cāa ĐÁng Cộng sÁn Trung Quốc như: giáo trình <Công tác tuyên truyền t° t°áng trong thßi kỳ mới= cāa Cÿc cán bộ,

Ban Tuyên huấn Trung ương, ĐÁng Cộng sÁn Trung Quốc, các tác giÁ đã đi sâu nghiên cứu làm rõ những vấn đề có tính nguyên tắc trong tuyên truyền, những nội dung tuyên truyền cơ bÁn, công tác đào t¿o cán bộ, phương pháp tuyên

truyền và tuyên truyền đấu tranh trên mặt trận tư tưáng

1.2.1.2 Các công trình nghiên cău trong n°ớc

Trong các công trình nghiên cứu cāa các tác giÁ Vũ Ngọc Am, Ngô Huy Tiếp, Lương Khắc Hiếu, Nguyễn Danh Tiên, Trần Thị Anh Đào, Hoàng Quốc

BÁo đều coi công tác tuyên truyền là một trong ba hình thái cāa công tác t° t°áng Theo các tác giÁ, mÿc đích cāa công tác tuyên truyền là truyền bá chā

Trang 24

18

nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh, đưßng lối, quan điểm cāa ĐÁng, pháp luật cāa Nhà nước, làm cho hệ tư tưáng trá thành hệ tư tưáng chi phối, thống trị trong đßi sống tinh thần xã hội, giúp cho cán bộ, đÁng viên và nhân dân xây dựng thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn, khắc phÿc những tư tưáng l¿c hậu, nâng cao nhận thức chính trị, ngày càng nắm chắc và biết vận dÿng vào thực tế cuộc sống, thực hiện thắng lợi đưßng lối, nhiệm vÿ chính trị; cổ vũ, động viên khơi dậy nhiệt tình cách m¿ng, tinh thần tự giác và tính tích

cực trong quá trình cÁi t¿o, xây dựng xã hội mới XHCN

Tiếp cận dưới góc độ khoa học công tác tư tưáng, cuốn sách <C¡ sá lý luận công tác t° t°áng= cāa tác giÁ Lương Khắc Hiếu xuất bÁn nm 2017 coi

tuyên truyền là một hình thái cāa công tác tư tưáng và chỉ rõ sự khác biệt giữa công tác lý luận, công tác tuyên truyền và cổ động là á chỗ nội dung tuyên truyền rất phong phú, bao hàm: hệ thống tri thức chính trị mà cốt lõi là chā nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh, đưßng lối, chính sách cāa ĐÁng; truyền thống chính trị và những giá trị chính trị được đúc kết trong lịch sử; lý tưáng chính trị cāa giai cấp, dân tộc, niềm tin vào sự nghiệp cách m¿ng do ĐÁng lãnh đ¿o; giáo dÿc bÁn lĩnh, sự nh¿y bén chính trị và đấu tranh khắc phÿc sự mơ hồ về chính trị; giáo dÿc tính tích cực chính trị - xã hội, đấu tranh chống

sự thÿ động và thói thß ơ chính trị…

Lương Ngọc Vĩnh (chā biên), (2020), Công tác tuyên truyền cāa Đảng Cộng sản Việt Nam trong thßi kỳ mới Trong tài liệu này, các tác giÁ đã phân

biệt thuật ngữ tuyên truyền (propaganda) với truyền thông và làm rõ các nội dung cāa tuyên truyền trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, vn hóa-xã hội, an

ninh quốc phòng

1.2.2 Các công trknh nghiên cứu về truyền thông

1.2.2.1 Các công trình nghiên cău cāa n°ớc ngoài

Lasswell, Harold (1948), The Structure and Function of Communication in Society (219), là ngưßi đầu tiên đưa ra mô hình truyền thông hiện với cấu

Trang 25

19

trúc 5W: <Ai?= (Who), Nói cái gì?= (What), à kênh nào?= (Which), Gửi cho

ai?= (Whom), và <Có tác dÿng gì?= (With) Cấu trúc này nêu lên nm thành

phần cơ bÁn cāa quá trình truyền thông: ngưßi gửi, thông điệp, kênh, ngưßi nhận và hiệu ứng Ai là ngưßi so¿n thÁo thông điệp và nội dung cāa thông điệp Kênh là cách truyền tÁi thông điệp đến ngưßi nhận Đến ai đề cập đến ngưßi nhận tin nhắn Hiệu quÁ là kết quÁ cāa truyền thông Mô hình 5W cāa Lasswell

được xem là một trong những mô hình truyền thông <sớm nhất và có ảnh h°áng nhất= [224, tr.120], được gọi là <công thăc cāa Lasswell=, <định nghĩa cāa Lasswell= hay <cấu trúc cāa Lasswell= trong nghiên cứu truyền thông hiện đ¿i Tuy nhiên, mô hình này bị phê bình là <một quy trình tuyến tính và đ¡n h°ớng=, <quy trình một chiều= [220, tr.29], một công cÿ đặt câu hỏi chứ không phÁi là một mô hình truyền thông đầy đā [229], một lý thuyết truyền thông <cổ điển=

[222], sử dÿng cho các lo¿i hình truyền thông như đài phát thanh, truyền hình, báo chí Một số ngưßi đã bổ sung các yếu tố như bối cÁnh, mÿc đích [211], tiếng ồn (nhiễu) và phÁn hồi [211] Với sự xuất hiện internet, m¿ng xã hội, sự phÁn hồi giữ vai trò quan trọng trong quá trình truyền thông [230] Mặc dù vậy, mô hình truyền thông cāa Lasswell vẫn mô hình cấu trúc nền tÁng, cơ bÁn nhất trong nghiên cứu về truyền thông hiện đ¿i

Dance và Larson (1973, 1984), The Oxford English Dictionay, giới thiệu

12 nghĩa về truyền thông, các tác giÁ thống kê có tới 126 định nghĩa truyền

thông đã được xuất bÁn [223] Theo John R Hober (1954) quan niệm <truyền thông là quá trình trao đổi t° duy hoặc ý t°áng bằng lßi= Trong cuốn <Mass

Communication Research Methods=, Martin P Adelsm (1959), cho rằng:

<truyền thông là quá trình liên tÿc, qua đó chúng ta hiểu đ°ợc ng°ßi khác và làm cho ng°ßi khác hiểu đ°ợc chúng ta Đó là một quá trình luôn thay đổi, biến chuyển và ăng phó với tình huống= Theo Dean C Barnlund (1964), <truyền thông là quá trình liên tÿc nhằm làm giảm độ không rõ ràng để có thể có hành vi hiệu quả h¡n= Theo Frank Dance (1970), <truyền thông là quá trình

Trang 26

20

làm cho cái tr°ớc đây là độc quyền cāa một hoặc vài ng°ßi trá thành cái chung cāa hai hoặc nhiều ng°ßi Theo đó, quá trình truyền thông có thể làm gia tăng tính độc quyền, hoặc phá vỡ tính độc quyền= Theo S Schaehter: <truyền thông là một quá trình qua đó quyền lực đ°ợc thể hiện và tính độc quyền tăng lên Điều đó phÿ thuộc vào mÿc đích và môi tr°ßng, cũng nh° ph°¡ng thăc truyền thông= Còn theo Gerald Miler (1966), <về c¡ bản, truyền thông quan tâm nhất đến tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền nội dung tới ng°ßi nhận với mÿc đích tác động đến hành vi cāa họ= Theo Bess Sodel, <truyền thông là một quá trình chuyển đổi từ một tình huống đã có cấu trúc nh° một tổng thể sang tình huống khác theo một thiết kế có chā đích= [47, tr.12-13]

Sheila Steinberg (2007), An Introductin to Communication Studies cho

rằng với sự phát triển cāa phương tiện truyền thông đ¿i chúng hiện nay, nhất là Internet, m¿ng xã hội, cần có một định nghĩa tiệm cận và phù hợp hơn Tác giÁ giới thiệu hai quan điểm truyền thông, gồm quan điểm kỹ thuật và quan điểm đặt trọng tâm về ý nghĩa Lý thuyết kỹ thuật chú trọng đến thông điệp cāa truyền thông được truyền từ ngưßi gửi đến ngưßi nhận dọc theo các kênh truyền thông như đài phát thanh, vô tuyết, điện tho¿i có dây dẫn… Truyền thông theo một chuỗi các sự kiện tuyến tính (một chiều) từ ngưßi A đến Ngưßi B, nên được định nghĩa đơn giÁn chỉ là gửi và nhận tin nhắn từ ngưßi này sang ngưßi khác mà chưa thấy tính phức t¿p cāa truyền thông hoặc khía c¿nh con ngưßi cāa truyền thông Quan điểm đặt trọng tâm vào ý nghĩa, xem truyền thông là một quá trình phức t¿p, ngoài việc truyền tÁi thông điệp, còn liên quan đến việc giÁi thích và ý nghĩa cāa chúng, xem truyền thông là một hiện tượng cāa con ngưßi và lấy sự tồn t¿i cāa con ngưßi trung tâm cāa truyền thông Họ quan tâm đến các vấn đề như điều gì thúc đẩy truyền thông ngay từ đầu, cách họ truyền đ¿t ý nghĩa cāa thông điệp cho nhau, những yếu tố cÁn trá quá trình truyền thông, cách sử dÿng ngôn ngữ để trao đổi thông điệp thế nào cho có ý nghĩa [223]

Trang 27

21

University of Minnesota Libraries Publishing edition (2016),

Communication in the Real World: An Introduction to Cmmunication Studies

cho rằng, <kể từ khi nghiên cău có hệ thống về truyền thông bắt đầu á các tr°ßng cao đẳng và đại học cách đây h¡n một trăm năm, đã có 126 định nghĩa về truyền thông đ°ợc công bố= [208, tr.2] Theo các tác giÁ: <truyền thông là quá trình tạo ra ý nghĩa bằng cách gửi và nhận các biểu t°ợng, dấu hiệu bằng lßi nói và phi ngôn ngữ chịu ảnh h°áng cāa nhiều ngữ cảnh= [208, tr.2] Tác

phẩm nêu lên nm hình thức truyền thông: nội bộ (nội tâm), liên cá nhân, nhóm, công chúng và đ¿i chúng [208, tr.8] Xem xét vai trò cāa các phương tiện truyền thông như báo và t¿p chí in trong xã hội hiện đ¿i, các tác giÁ phân tích ba mô hình truyền thông: truyền thông truyền tÁi, truyền thông tương tác và truyền

thông giao dịch Trong đó, <Mô hình truyền tải cāa truyền thông mô tả giao tiếp nh° một quá trình tuyến tính, một chiều, trong đó ng°ßi gửi cố tình truyền thông điệp đến ng°ßi nhận= [208, tr.16], tập trung vào ngưßi gửi và thông điệp

trong truyền thông, có tính đến <tiếng ồn= hay <nhiễu= do môi trưßng và ngôn

ngữ, còn <Mô hình t°¡ng tác cāa truyền thông đ°ợc mô tả nh° một quá trình trong đó những ng°ßi tham gia thay thế vị trí cāa ng°ßi gửi và ng°ßi nhận và tạo ra ý nghĩa bằng cách gửi tin nhắn và nhận phản hồi trong bối cảnh vật lý và tâm lý= [208, tr.18], có tính đến bối cÁnh vật lý và tâm lý Mô hình tương

tác quan tâm đến sự phÁn hồi làm cho truyền thông trá thành một quy trình hai

chiều, tương tác hơn Mô hình giao dịch <mô tả truyền thông nh° một quá trình trong đó ng°ßi truyền thông tạo ra thực tế xã hội trong bối cảnh xã hội, quan hệ và văn hóa= [208, tr.20-21], có tính đến các Ánh hưáng cāa bối cÁnh xã hội,

quan hệ và vn hóa định hình và Ánh hưáng cāa truyền thông

Scott T Paynton, Laura K Hahn (2017), Survey of Communication Study, gồm hai phần, phần I (chương 1-6), trình bày cơ sá nền tÁng cāa truyền

thông hiện đ¿i, phần II (chương 7-13), giới thiệu những chuyên ngành cāa

truyền thông hiện đ¿i Trong Ch°¡ng 1: c¡ sá: nghiên cău truyền thông và định

Trang 28

22

nghĩa truyền thông, trên cơ sá tổng hợp kết quÁ nghiên cứu cāa những ngưßi đi trước, các tác giÁ đưa ra định nghĩa: <truyền thông là quá trình sử dÿng các ký hiệu để trao đổi ý nghĩa= [226]; phân tích hai mô hình truyền thông hiện đ¿i,

gồm mô hình truyền thông tuyến tính (hay toán học) và mô hình truyền thông giao dịch Trong đó, mô hình truyền thông tuyến tính giữ vai trò là mô hình truyền thông cơ bÁn, nhưng đơn giÁn, truyền thông được hiểu là truyền một thông điệp từ nguồn này sang nguồn khác, mang tính một chiều với các yếu tố, như ngưßi gửi, ngưßi nhận, thông điệp, kênh, tiếng ồn hay <nhiễu= Mô hình này phù hợp với các lo¿i truyền thông như đài truyền hình, đài phát thanh, báo chí truyền thống Từ đó, các tác giÁ nêu lên cấu trúc cāa quá trình truyền thông, gồm ngưßi gửi, ngưßi nhận, kênh, thông điệp, tiếng ồn, bối cÁnh và kết quÁ cāa truyền thông

1.2.2.2 Các công trình nghiên cău trong n°ớc

Từ thập niên 1990 trá l¿i đây, vấn đề truyền thông được các nhà khoa học trong nước quan tâm nghiên cứu và đã đ¿t được những thành tựu quan trọng với nhiều tác phẩm về truyền thông đã được xuất bÁn, giới thiệu, có thể kể ra đây các công trình sau:

Vũ Đình Hoè (chā biên), (2000), Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, khái quát những vấn đề cơ bÁn cāa truyền thông đ¿i chúng;

về vai trò cāa truyền thông đ¿i chúng trong đßi sống xã hội, đặc biệt là thßi đ¿i ngày nay; về các phương tiện truyền thông đ¿i chúng; vấn đề cāa truyền thông đ¿i chúng trong thế giới hiện đ¿i; về công tác lãnh đ¿o, quÁn lí và ứng xử đối với phương tiện truyền thông đ¿i chúng trong việc xuất bÁn, in ấn, phát hành, quÁng cáo,… hướng dẫn kỹ nng, phương pháp lãnh đ¿o, quÁn lý đối với các phương tiện truyền thông đ¿i chúng

T¿ Ngọc Tấn (2001): Truyền thông đại chúng, trình bày những vấn đề lý

luận, thực tiễn về truyền thông đ¿i chúng trong xã hội hiện đ¿i; các phương tiện truyền thông đ¿i chúng hiện đ¿i, nguyên tắc, phương pháp quÁn lý, điều hành,

Trang 29

23

vai trò cāa các lo¿i hình, phương tiện truyền thông đ¿i chúng trong xây dựng và phát triển đất nước

Dương Xuân Sơn, Đinh Quang Hưßng, Trần Quang (2004), C¡ sá lý luận báo trí truyền thông [158], giới thiệu những nội dung lý luận cơ bÁn, như

khái niệm, phân lo¿i, cấu trúc, chức nng, vai trò cāa các lo¿i hình, phương tiện báo chí truyền thông; giới thiệu một số chính sách, pháp luật cāa Việt Nam và thế giới về báo chí

Ph¿m Minh Sơn và Nguyễn Thị Quế (2009), <Truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối ngoại cāa Việt Nam hiện nay= [163], cho rằng

truyền thông là một hiện tượng xã hội phổ biến, là một d¿ng ho¿t động đặc thù cāa con ngưßi, ra đßi, phát triển cùng với sự phát triển cāa xã hội loài ngưßi, có tác động, Ánh hưáng và liên quan đến mọi ngưßi trong xã hội Giới thiệu khái quát cơ sá lý luận, một số quan niệm, định nghĩa cāa các học giÁ nước ngoài về truyền thông, các tác giÁ đưa ra định nghĩa, lo¿i hình, cấu trúc cāa truyền thông; từ đó tập trung làm rõ thực tr¿ng ho¿t động truyền thông đ¿i chúng trong công tác thông tin đối ngo¿i cāa Việt Nam hiện nay

Các công trình cāa Dương Xuân Sơn (2012, 2015, 2016), Giáo trình lý

thông, như các quan điểm, khái niệm truyền thông, các phương tiện, lo¿i hình báo chí, chức nng, vai trò và mối quan hệ giữa đ¿o đức báo chí và luật

pháp, công trình Các loại hình báo chí truyền thông [161], trên cơ sá tổng hợp

các khái niệm về truyền thông cāa các tác giÁ nước ngoài (15 định nghĩa), tác giÁ đưa ra định nghĩa, cấu trúc (các yếu tố) cāa truyền thông: nguồn hoặc ngưßi gửi, cung cấp; thông điệp; m¿ch truyền/kênh; ngưßi tiếp nhận, nơi tiếp nhận; mô hình, các lo¿i truyền thông đ¿i chúng; mô hình, quá trình, môi trưßng; phân lo¿i theo mÿc đích và phương thức tổ chức ho¿t động, có thông tin - giáo dÿc, vận động xã hội, thay đổi hành vi, tuyên truyền Theo tác giÁ, <truyền thông đại

Trang 30

24

động vào đông đảo công chúng xã hội (nhân dân các vùng miền, cả n°ớc hay

Nguyễn Vn Dững (chā biên) và Đỗ Thị Thu Hằng (2006, 2021) với công trình, Truyền thông - lý thuyết và kỹ năng c¡ bản giới thiệu lý luận cơ

bÁn về truyền thông, các khái niệm cơ bÁn, mô hình, cấu trúc (các yếu tố), môi trưßng; quá trình ra đßi và phát triển cāa truyền thông, từ đó tập trung vào các lo¿i hình truyền thông, như truyền thông cá nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đ¿i chúng; một số lý thuyết truyền thông, chu trình và quÁn trị truyền thông [47, tr.14]

Lương Ngọc Vĩnh (chā biên), (2021), Giáo trình lý thuyết và kỹ năng truyền thông chính sách [204], nêu vấn đề lý luận cơ bÁn, như khái niệm truyền

thông và bÁn chất cāa truyền thông chính sách; các nguyên tắc truyền thông chính sách; tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực cāa truyền thông chính sách; thông điệp truyền thông chính sách, nhấn m¿nh nội dung chính sách xã hội; các kênh và môi trưßng tác động cāa truyền thông chính sách; hiệu quÁ cāa truyền thông chính sách; việc lập kế ho¿ch truyền thông chính sách

Nguyễn Thị Trưßng Giang (2018), <Truyền thông chính sách á Việt Nam hiện nay: C¡ hội và thách thăc= [80], xem nội dung chính cāa <Quy định chi tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí cāa các c¡ quan hành chính Nhà n°ớc= Từ đó, tác giÁ phân tích các ví dÿ thực tiễn về vai trò cāa báo

chí trong một số chính sách cÿ thể t¿i Việt Nam

Bùi Thu Hương (2018), <Tuyên truyền vận động các vấn đề xã hội - Một tiếp cận thực hành= [103], cho rằng việc truyền thông chính sách phÁi coi trọng

công tác vận động đối tượng, nên phÁi phối kết hợp cÁ hai ho¿t động tuyên truyền và vận động trong từng chương trình, từ chiến lược và giai đo¿n cÿ thể cāa việc truyền thông chính sách Tác giÁ nêu lên quy đình truyền thông chính

Trang 31

25

sách, từ việc xác định vấn đề, nội dung cÿ thể, lập kế ho¿ch, thực hiện và, kiểm tra, đánh giá, giám sát ho¿t động tuyên truyền chính sách

Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), Giá trị cāa truyền thông tôn giáo trong điều kiện đa dạng tôn giáo tại Việt Nam hiện nay từ góc nhìn xã hội học (133),

nêu lên giá trị cāa truyền thông cāa Phật giáo và Công giáo góp phần vào việc truyền thông, phổ biến chā trương, chính sách, pháp luật cāa ĐÁng, Nhà nước về tôn giáo; là công cÿ phÁn bác những luận điệu xuyên t¿c tình hình và chính sách tôn giáo á Việt Nam cũng như những vấn đề tiêu cực trong SHTG

Thích Thiện Tâm (2021), Vai trò cāa truyền thông Phật giáo trong việc thông tin, phản ánh hoạt động cāa Giáo hội trong và ngoài n°ớc (168), cho

rằng, truyền thông Phật giáo có vai trò đấu tranh với những thông tin sai lệch về Phật giáo và cộng đồng Phật giáo T¿i Việt Nam, từ phong trào chấn hưng Phật giáo thập niên 1930, các tu sĩ có vai trò quan trọng thông qua báo chí Phật giáo phê phán MTDĐ bÁo vệ chánh pháp cāa Phật giáo Nhß vậy, Phật giáo không ngừng phát triển, thực hiện đúng tinh thần đ¿o pháp và dân tộc Ngày nay, truyền thông Phật giáo có cơ hội lớn, nhưng cũng có nhiều thách thức trong điều kiện phương tiện truyền thông phát triển m¿nh mẽ, không ít những tư tưáng sai trái, lệch l¿c, MTDĐ Ánh hưáng xấu đến hình Ánh và uy tín đến Phật giáo Việt Nam

Thích Ngộ Trí Viên (2021), Truyền thông Phật giáo Việt Nam định h°ớng cho c° sĩ Phật tử, t¿p chí Văn hóa Phật giáo, (203), cho rằng, truyền

thông đ¿i chúng Phật giáo có vai trò quan trọng trong việc phổ biến chā trương, chính sách cāa ĐÁng và Nhà nước góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ, chức sắc, tín đồ Phật tử về quan điểm, chính sách, pháp luật về tôn giáo, t¿o sự chuyển biến về hành động trong việc chấp hành chính sách, tuân thā pháp luật; đÁm bÁo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cāa công dân; ngn chặn các ho¿t động lợi dÿng tôn giáo để truyền đ¿o trái pháp luật, gây mất ổn định trật tự trị an xã hội Truyền thông là phương tiện làm sáng tỏ Phật pháp, định hướng, uốn

Trang 32

26

nắn những sai lầm, lệch l¿c về giáo lý Phật giáo; đồng thßi nêu lên tinh thần mang tính nhân vn, vn hóa cāa dân tộc; những tấm gương cāa các Tng, ni Phật tử sống tốt đßi đẹp đ¿o Truyền thông Phật giáo có vai trò định hướng về tâm linh, đ¿o đức cho Phật tử, nhưng cũng đứng trước thách thức lớn trong việc giữ được chính pháp, chiều sâu tâm linh

Thích Phước Đ¿t (2021), Truyền thông - Báo chí Phật giáo Việt Nam x°a nay (69), khÁo lược về lịch sử truyền thông - báo chí Phật giáo Việt Nam,

từ thßi phong trào Chấn hưng Phật giáo trong thập niên 1930 - 1940, nhất là trong giai đo¿n hiện nay Theo tác giÁ, báo chí Phật giáo góp phần quan trọng vào việc phổ biến chính sách, pháp luật cāa Nhà nước và cāa Giáo hội nhằm làm rõ chính pháp, phê phán MTDĐ

Thích Tâm Thành (2022), Vai trò cāa ng°ßi làm truyền thông Phật giáo trong trong thßi đại kỹ thuật số (176), nêu lên vai trò có tính quyết định cāa

ngưßi làm công tác truyền thông Phật giáo trong công tác truyền thông hoằng pháp trong xã hội hiện đ¿i, bái tính đa d¿ng, hiện đ¿i cāa phương tiện truyền thông luôn có hai mặt tích cực lẫn tiêu cực, các vấn n¿n sư giÁ danh, thông tin hình Ánh xấu, phát ngôn sai, lệch chuẩn với giáo pháp Trách nhiệm cāa ngưßi làm truyền thông Phật giáo là tiếp nhận và đưa thông tin đÁm bÁo đúng tinh thần Phật giáo nhằm định hướng xã hội theo con đưßng chính pháp Điều đó đòi hỏi ngưßi làm công tác truyền thông Phật giáo không chỉ có trình độ Phật pháp, thế học mà còn phÁi có tâm, trách nhiệm, truyền tÁi được những thông điệp cāa Đức Phật đến với Phật tử và xã hội

Thích Lệ Nhật (2022), Đạo Phật và công tác truyền thông (138), cho

rằng với sự phát triển cāa công nghệ thông tin, đặc biệt là kỹ thuật số sử dÿng các đĩa VCD, DVD và sự phát triển cāa Internet đã t¿o ra cơ hội cũng như thách thức không nhỏ đối với truyền thông Phật giáo trong việc phòng, chống những tư tưáng xấu, độc, MTDĐ, Giáo hội cần kiểm soát bÁo đÁm thông tin <chính

Trang 33

27

thống=, định hướng cho dư luận và Phật tử, phÁn bác l¿i những thông tin lệch l¿c Phật pháp, MTDĐ giúp Phật tử hiểu đúng chính pháp

1.2.2 Các công trknh nghiên cứu về truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan và truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt Phật giáo

Nguyễn Đình Huề, Hoàng Sơn, Trần Duy Hoà, Bùi Vn Giang (1999),

Một số nội dung về đấu tranh phòng chống văn hoá đồi truỵ mê tín dị đoan, cß bạc trong quân đội [98], phân tích nguồn gốc, nguyên nhân, điều kiện phát

sinh, phát triển cāa hiện tượng mê tín di đoan, tác h¿i cāa nó đối với đßi sống xã hội và đßi sống quân đội Các tác giÁ giới thiệu chính sách, pháp luật cāa Nhà nước và các biện đấu tranh phòng ngừa, bài trừ, đẩy lùi MTDĐ, hā tÿc trong quân đội

Trần Minh Hưáng, Nguyễn Vn CÁnh, Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Vn Yên (2004), Phòng chống các tệ nạn xã hội mại dâm, ma túy, mê tín dị đoan, cß bạc, gồm 4 chương, chương III về phòng chống MTDĐ, nêu những nội dung

cơ bÁn về MTDĐ, tác h¿i cāa nó đối với đßi sống xã hội; công tác bài trừ MTDĐ và chính sách, pháp luật về bài trừ MTDĐ Những nội dung trên được phân tích dưới d¿ng hỏi đáp về công tác bài trừ MTDĐ

Trương Thìn (chā biên), (2012), Tôn trọng tự do tín ng°ỡng, bài trừ mê tín dị đoan [179], giới thiệu một số tôn giáo, tín ngưỡng tiêu biểu á Việt Nam;

về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo á Việt Nam và tình tr¿ng MTDĐ nÁy sinh trong đßi sống xã hội trước tác động cāa kinh tế thị trưßng; tác h¿i cāa nó đối với xã hội và biện pháp bài trừ MTDĐ, trong đó nhấn m¿nh đến công tác tuyên tuyền nâng cao nhận thức xã hội về MTDĐ, giúp ngưßi dân nhận biết về các tôn giáo á Việt Nam Từ đó đề ra yêu cầu tôn trọng tự do tín ngưỡng và bài trừ MTDĐ góp phần nâng cao hiệu quÁ cāa quÁn lý Nhà nước đối với tín ngưỡng, tôn giáo và bài trừ MTDĐ

Trang 34

28

Nguyễn Thị HÁi Yến (2012), <Bài trừ mê tín dị đoan - Vấn đề cāa hôm nay= (196), nêu lên thực tr¿ng ho¿t động MTDĐ diễn ra phổ biến trong các đình, chùa, lễ hội; giới thiệu những quy định trong chính sách, pháp luật cāa ĐÁng và Nhà nước ta như (Hiến pháp (1992); Bộ Luật hình sự 1999, Nghị định 75/2010 cāa Chính phā về xử ph¿t hành chính trong ho¿t động vn hoá; Nghị định 26/1999/NĐ-CP) về ngn chặn, đẩy lùi MTDĐ ra khỏi đßi sống xã hội Tác giÁ đề xuất một số giÁi pháp, trong đó lưu ý cần phân biệt rõ ho¿t động tôn giáo, tín ngưỡng với mê tín, dị đoan, tng cưßng công tác truyền thông, tuyên truyền để nâng cao nhận thức xã hội về hiện tượng tiêu cực này

Ph¿m Minh ThÁo, Ph¿m Lan Oanh (2016), Tín ng°ỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan [177], gồm 3 phần, phần thứ nhất trình bày về khái niệm và nội

dung tín ngưỡng, tôn giáo và MTDĐ, nêu lên các quan niệm về MTDĐ; mối quan hệ giữa tôn giáo, tín ngưỡng với MTDĐ, chỉ ra sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo với MTDĐ; phần thứ ba trình bày nguồn gốc, nguyên nhân cāa tình tr¿ng MTDĐ, đề xuất một số giÁi pháp phòng chống MTDĐ Theo các tác giÁ, nguyên nhân cơ bÁn dẫn đến MTDĐ là do nhận thức, tâm lý, do đó, cần chú trọng đến công tác giáo dÿc, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cāa ngưßi dân về MTDĐ và tác h¿i cāa nó đối với xã hội

Nguyễn Tấn Đức (2018), <Vai trò cāa tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong công tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm mê tín, dị đoan= [75], cho rằng

MTDĐ là hiện tượng xã hội có liên quan đến nhận thức cāa con ngưßi Bái vậy, công tác truyền thông, tuyền truyền trước hết phÁi tập trung nâng cao nhận thức cāa ngưßi dân, trang bị thế giới quan khoa học cāa chā nghĩa Mác-Lênin cho quần chúng, gắn với công tác đấu tranh bài trừ MTDĐ; cần nâng cao vai trong cāa các tổ chức chính trị xã hội, đưa nội dung chương trình phòng, chống MTDĐ vào sinh ho¿t cāa các đoàn thể; đặc biệt nâng cao vai trò cāa truyền thông, đẩy m¿nh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức, với nhiều phương tiện, nhất là báo chí, phát thanh, truyền hình Cần phÁi nâng cao công tác kiểm

Trang 35

29

tra, thanh tra, giám sát ho¿t động MTDĐ, trong đó chú trọng công tác vận động quần chúng, dựa vào nhân dân, phát huy dân chā á cơ sá trong công tác phòng, chống MTDĐ; mặt khác, cần xét xử nghiêm minh đối với những ngưßi lợi dÿng ho¿t động MTDĐ

Thích Thanh Từ (1998), B°ớc đầu học Phật [193], khẳng định Phật giáo

không chấp nhận mê tín, vấn n¿n ấy là do một số ngưßi không hiểu biết Phật giáo, hay những kẻ hám lợi đưa vào trong SHTG làm ngưßi ta hiểu sai cho rằng

đ¿o Phật là đ¿o MTDĐ Ông viết: <Nói đến đạo Phật là nói đến giác ngộ; mọi hình thăc mê tín hiện có trong đạo Phật, do ng°ßi sau ăng dÿng sai lầm, chớ không phải thực chất cāa đạo Phật; Quy y Phật, không quy y thiên (trßi), thần, quỷ, vật=; đã theo Phật là đấng giác ngộ, thì không theo thiên, thần, quỷ, vật

Song, cũng có một số Phật tử đã quy y Phật, mà vẫn ch¿y theo quỉ thần là vì tham lợi lộc, vì thích mầu nhiệm, nên đã đi sai đưßng Phật pháp Thậm chí vì sự mê tín cāa họ, họ trá l¿i kính trọng quỷ thần hơn Phật Ðây là hiện tượng xấu xa để khách bàng quang phê bình Phật giáo [193]

Thích Thông L¿c (2011), Đ°ßng về xă Phật, cho rằng, việc một số Tng,

ni á Hà Nội thực hiện cúng dâng sao, giÁi h¿n, làm thuyền bát nhã bằng giấy để chá các vong linh về Tây phương, Niết Bàn v.v là việc làm mê tín=, để trÿc

lợi, làm h¿i đ¿o pháp, làm cho ngưßi ta nghĩ rằng <Phật giáo là một loại tôn giáo mê tín; các ni s° hành nghề mê tín để trÿc lợi= Theo ông, mê tín là <bói khoa, chiêm tinh, cúng sao, giải hạn, xem ngày giß, cúng bái, tÿng niệm, cầu siêu, cầu an, làm ma chay, làm tuần cúng vong, tiễn linh, má cửa mả, đốt tiền vàng mã v.v… không có trong kinh sách Phật giáo nguyên thāy; ng°ßi Phật tử phải có trí tuệ, nhận biết những điều mê tín nên cảnh giác tránh xa những giáo pháp trừu t°ợng, mê tín, cúng bái, cầu siêu, cầu an, bùa chú,… là những pháp môn lừa đảo= [108, tr.202-205]

Trang 36

30

Hoàng Liên Tâm (2011), <Cúng sao giải hạn= (166), cho rằng hiện tượng cúng sao giÁi h¿n, bói toán vốn là tập tÿc dân gian từ xa xưa, không có trong kinh sách nhà Phật, nhưng nó đã thâm nhập vào sinh ho¿t Phật giáo và được một số nhà sư sử dÿng để trÿc lợi Đức Phật đã khuyên các Phật tử không nên thực hành các tà h¿nh như: chiêm tinh, bói toán tướng số, ngày giß, bùa chú, ma thuật Nhưng do chịu Ánh hưáng cāa tín ngưỡng dân gian đa thần, nên nhiều chùa vẫn cúng sao giÁi h¿n, một số chùa mặc dầu biết việc cúng sao giÁi h¿n là không phù hợp với chính pháp nhưng vẫn duy trì, hoặc do nhu cầu phát triển chùa cần sự trợ giúp cāa tín đồ, hoặc vì lo ng¿i Phật tử sẽ đi nơi khác hay theo thầy bùa, thầy cúng mà xa dần Phật đ¿o

Lê Tâm Đắc (2011), Hòa th°ợng Kim C°¡ng Tử (1914 - 2001) với vấn đề

Cương Tử là vị trưáng lão tích cực chống tín di đoan trong sinh ho¿t Phật giáo Ông có một lo¿t bài thuyết pháp, bài viết đng trên báo Giác Ngộ trên t¿p chí

Nghiên cứu Phật học, như: Thuyết xem bói, Thuyết vàng mã, Giải thích về áo lÿc thù Hải Hội, Chính tín - Mê tín, tôn bát nhang thß ch° vị Trong đó, ông khẳng

định các hiện tượng như bói toán, vàng mã, cúng sao giÁi h¿n, tôn bát nhang, các hā tÿc trong tang lễ… không có trong kinh điển Phật giáo mà từ tín ngưỡng truyền thống thâm nhập vào trong lễ nghi sinh ho¿t Phật giáo hay do các Tng, ni thực

hiện là MTDĐ Ông viết Kinh Dược Sư có nói: <Tin những thầy tà, bạn ác, nói càn họa phúc làm cho hãi hùng, tâm mình chẳng chính, đi bói toán quanh, cầu khẩn bách thần, phÿ ma, luyện quỷ thực là lầm lạc, mê tín hiểu xằng, tiền mất tật mang thành ra chết uổng= [136, tr.84-86] Ông kêu gọi các Tng, ni: <tránh những hā thuyết cổ truyền trói buộc t° t°áng và kìm hãm khả năng con ng°ßi, các nhà tu hành cần làm g°¡ng để tiếp dẫn quần sinh, nếu vị nào đã chót xem bói thì thì nay thôi, cùng nhân dân bắt tay tiến lên con đ°ßng xã hội chā nghĩa tốt đẹp= [74,

tr.47] Ông khuyên: <Ng°ßi Phật tử chân chính theo đạo Phật thì suốt đßi không thß thiên thần nào khác, chỉ nhất tâm quy y Tam bảo Vì vậy, đệ tử Phật phải bỏ

Trang 37

31

việc tôn bát nhang, không thß cúng các quỷ thần làm cho Phật pháp thì sáng tỏ, bản thân mình thì giác ngộ= [136, tr.182-184] Ông chỉ ra nguyên nhân cāa MTDĐ

(do nhận thức, tâm lý lo sợ, do chế độ cũ để l¿i, do hā tÿc từ lâu đßi, bị lợi dÿng để kiếm lßi), và kêu gọi Tng, ni, Phật tử và nhân dân từ bỏ MTDĐ

Lê Quang Thái (2013), <Bài trừ mê tín, dị đoan theo khuyến cáo cāa Đăc

đệ nhất Pháp chā GHPGVN=, trong <Hòa th°ợng Thích Đăc Nhuận - cuộc đßi và đạo nghiệp (1897-1993)= giới thiệu Thông b¿ch cāa Đức đệ nhất pháp chā

Hoà thượng Thích Đức Nhuận về bài trừ MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử nhằm bÁo vệ nền Phật pháp Trong Thông b¿ch (ngày 1/5/1993) gửi các Tng, ni,

Phật tử toàn quốc nhân dịp lễ Phật ĐÁn (Phật lịch 2537), viết: <Ngày nay, đất n°ớc ổn định, phát triển, Phật giáo ta lại có c¡ duyên hoằng truyền Phật pháp làm cho giáo lý cāa Đăc Phật đ°ợc tỏa sáng trong nhân gian, bài trừ MTDĐ, góp phần xây dựng cuộc sống an lạc cho quê h°¡ng xă sá= [173, tr.222] Theo

ông, cần phÁi cÁi tiến lễ nghi, trang nghiêm Giáo hội, chú trọng đào t¿o tng tài góp phần truyền thừa Phật pháp trong dân gian, ngn chặn và bài trừ mê tín, dị đoan trong sinh ho¿t Phật giáo

Thích Giác Toàn (2018), <V°ợt qua mê tín= (185), dựa vào giáo lý Phật

giáo, tác giÁ cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tình tr¿ng mê tín là do <không tỉnh giác=, mê tín không chỉ có á những ngưßi trình độ học thức thấp, kém hiểu biết

xã hội, mà kể cÁ á những ngưßi có tri thức, hiểu rõ khoa học kỹ thuật, có kiến thức vn hóa vẫn có thể rơi vào mê tín Bái vì mê tín là không thật, là huyễn hoặc nhưng á một mức độ nào đó l¿i có thể t¿o ra sự thích thú, gây cÁm giác tò mò, đôi khi t¿o nên niềm vui cho một số ngưßi nên có ngưßi dễ bị các điều mê tín tác động; ngưßi mê tín là tin một cách mù quáng, rơi vào tà kiến, lòng bất an, lo âu, sợ hãi, buồn rầu, chán nÁn Chỉ khi nhận biết cuộc đßi bằng trí tuệ, phân biệt được chính tà, trắng đen, tốt xấu; giÁi thích được những hiện tượng tự nhiên, linh thiêng một cách chính pháp theo quan điểm nhà Phật mới ngn ngừa được mê tín, dị đoan Đ¿o Phật d¿y phÁi chính tín, chính kiến với niềm

Trang 38

32

tin vào luật nhân quÁ, có nhân tốt mới có quÁ tốt, khi đó mới có thể vượt qua mê tín, dị đoan, đo¿n từ bỏ bói toán, tin vào số mệnh một cách mù quáng

Thích Nữ Thanh Nghiêm (2019), Quan điểm cāa Phật giáo về chánh

viết cāa một số vị cao tng về chánh tín và MTDĐ, phân biệt rõ chính tín và

mê tín theo quan điểm Phật giáo Theo hòa thượng Thích Trí QuÁng, <Chánh

nhiên cāa vũ trÿ nhân sinh và là vấn đề cốt lõi cāa ng°ßi học Phật= [132]

Ngược l¿i, mê tín là niềm tin mù quáng thiếu cơ sá, tin vào các đấng thần linh, có quyền nng ban giáng phúc họa; các hình thức mê tín như bói quẻ, xem ngày giß tốt xấu, tin đồng cốt, bùa chú, gọi hồn, đốt giấy tiền vàng mã, trái với giáo lý Phật giáo Nguồn gốc và nguyên nhân cāa mê tín di đoan do tâm lý sợ

Từ đó, tác giÁ đưa ra khuyến nghị đối với các chức sắc: <trách nhiệm nhiệm cāa Tăng, ni phải am t°ßng giáo lý để h°ớng dẫn tín đồ đến với đạo Phật đúng đắn, nếu họ đến với đạo Phật chỉ dừng lại á cúng bái cầu nguyện dựa trên tín ng°ỡng dân gian thì chỉ mới tiếp xúc đ°ợc với tín ng°ỡng và tôn giáo, trong khi theo đăc Phật đòi hỏi đến sự tu tập, hành trì, làm ph°ớc, tu đăc và huấn luyện tâm= [131] mới diệt trừ được mê tín đị đoan trong sinh ho¿t Phật giáo

Thích Minh Nghĩa (2021), Ðóng góp cāa ng°ßi c° sĩ, trí thăc cho các hoạt động chấn h°ng Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ XX [130], cho rằng đội

ngũ cư sĩ, trí thức Phật giáo trong phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu thế kỷ XX, có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống bài trừ MTDĐ trong sinh ho¿t cāa Phật giáo Vai trò cāa họ thể hiện nổi bật trong công tác truyền thông bằng việc tham gia (biên tập, viết bài) hoặc lập ra các tß báo và tham gia các diễn đàn, diễn thuyết, hoằng pháp để phổ biến giáo lý Phật giáo, Phật pháp, làm rõ nguồn gốc, nguyên nhân và tác h¿i cāa MTDĐ như tÿc đốt vàng mã, cúng sao, bói toán,… vận động các sư sãi không thực hiện các nghi lễ trái với

Trang 39

33

giáo lý và Phật tử từ bỏ dị đoan trong SHTG Đội ngũ cư sĩ trí thức, nhân sĩ Phật giáo còn tham gia công tác xuất bÁn, dịch thuật, in ấn kinh dịch sách để phổ biến chánh pháp, tham gia công tác giáo dÿc, đào t¿o tng tài, bài trừ các tệ n¿n xã hội, MTDĐ trong sinh ho¿t Phật giáo

1.3 K¿t quÁ và nhāng vÃn đÁ đ¿t ra cÅn ti¿p tāc nghiên cąu

1.3.1 Kết quả của các công trknh nghiên cứu liên quan đến luận án

Qua tổng quan công trình nghiên cứu trong nước và á nước ngoài có liên quan đến đề tài luận án, có thể rút ra một số kết quÁ chā yếu như sau:

Một là, các công trình nghiên cứu đã đề cập đến khái niệm, các quan niệm

khác nhau về mê tín dị đoan; mối quan hệ giữa tín ngưỡng, tôn giáo và MTDĐ; về bÁn chất, nguồn gốc, hình thức biểu hiện, ho¿t động cāa MTDĐ trong SHTG cāa Phật giáo; tác động tiêu cực cāa nó trong đßi sống xã hội và sinh ho¿t tôn giáo cāa Phật giáo, Ánh hưáng đến hình Ánh cāa Giáo hội

Hai là, nhiều công trình đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bÁn về tuyên

truyền, truyền thông, truyền thông hiện đ¿i, như khái niệm, định nghĩa, quan niệm về tuyên truyền, truyền thông; các lo¿i hình truyền thông hiện đ¿i; cấu trúc hay mô hình cāa quá trình truyền thông hiện đ¿i, bao gồm các yếu tố, như nguồn phát (ngưßi, tổ chức), thông điệp hay nội dung muốn truyền tÁi, các kênh truyền dẫn (phương thức và phương tiện); các yêu tố tác động đến kênh truyền dẫn; đối tượng ngưßi/nhóm ngưßi tiếp nhận và sự phÁn hồi Một số công trình đã bàn về vai trò cāa truyền thông trong phòng, chống MTDĐ trong sinh ho¿t Phật giáo

Ba là, một số công trình nghiên cứu cÁ trong và ngoài giới Phật giáo đã

đề cập đến thực tr¿ng ho¿t động MTDĐ và MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử; một số công trình nghiên cứu về truyền thông phòng, chống MTDĐ trong sinh ho¿t tín ngưỡng, tôn giáo và sinh ho¿t Phật giáo á nước ta hiện nay; một số công trình đưa ra những giÁi pháp, kiến nghị đối với ĐÁng, Nhà nước; các cơ quan chức nng, chính quyền địa phương và GHPGVN về phòng, chống MTDĐ và phòng chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử

Trang 40

34

Kết quÁ cāa các công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án nêu trên có giá trị tham khÁo, kế thừa, gợi má định hướng về cách tiếp cận, giÁi quyết vấn đề nghiên cứu cāa đề tài luận án Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống, chuyên sâu về truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH hiện nay

1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

Một là, làm rõ cơ sá lý luận, xác định khung lý thuyết nghiên cứu về

truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử

- Xây dựng hệ thống khái niệm truyền thông, truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử; truyền thông phòng, chống MTDĐ trong sinh ho¿t tín ngưỡng, tôn giáo và truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG

cāa Phật tử dưới góc độ cāa chính trị học Xác định các khái niệm công cÿ về

mê tín di đoan, MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử, truyền thông, truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử; sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo với MTDĐ và mê tín đị đoan trong SHTG cāa Phật tử

- Nghiên cứu làm rõ MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử: nguồn gốc, tính chất, hình thức biểu hiện cāa MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử; chā trương, quan điểm cāa ĐÁng, Nhà nước ta và quy định cāa GHPGVN về phòng, chống MTDĐ

- Xác định các yếu tố cấu thành cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử Phân tích làm rõ vai trò cāa truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử

Hai là, vận dÿng lý thuyết đã nghiên cứu để khÁo sát thực tr¿ng, nguyên

nhân và những vấn đề đặt ra đối với truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh vùng ĐBSH hiện nay Trong đó, làm rõ thực tr¿ng MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh vùng ĐBSH trong giai đo¿n hiện nay; thực tr¿ng công tác truyền thông phòng, chống MTDĐ trong SHTG cāa Phật tử á các tỉnh ĐBSH từ nm 2014 đến nm 2023; nguyên nhân cāa h¿n chế,

Ngày đăng: 21/04/2024, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w