Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
Trang 3Mục lục
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN 5
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU
1 Từ thế giữa gìn lực lượng, chuyển sang thế tiến công, khôi phục kinh
tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền bắc(từ 7-1954 – đến hết 1960) 8 2.Đánh thắng chiến lược "chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ (từ
3 Đánh thắng chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) 19
4 Đánh thắng một bước chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", buộc
đế quốc Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam (1969-1973) 24
5 Tổng tiến công và nổi dậy - giải phóng hoàn toàn miền Nam
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA
1 Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ miền bắc 29
2 Trong công cuộc giải phóng miền nam, thống nhất đất nước 31
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đã hơn bốn thập niên kể từ ngày nước ta hoàn toàn được giải phóng Để
có được hòa bình như ngày hôm nay chúng ta đã phải đánh đổi rất nhiều máu vànước mắt Dù gian lao, vất vả, dù khó khăn, nguy hiểm, Đảng và nhân dân tavẫn kiên cường chiến đấu vì nền độc lập nước nhà Nay, đất nước được hòa bình
1
Trang 4thống nhất, xã hội không ngừng phát triển thi đua với cường quốc năm châunhưng công lao của Đảng và Chủ t椃⌀ch Hồ Chí Minh trong công cuộc khángchiến chống giặc ngoại xâm vẫn mãi được khắc cốt ghi tâm Những chủ trươngchỉ đạo, chiến lược tài tình, sáng suốt vẫn còn vẹn nguyên và khắc sâu vào trongtâm trí mỗi con người Việt Nam.
Hai cuô •c chiến tranh chống Pháp và Mỹ là cuộc chiến toàn dân, toàn diện,lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam Đây là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng,nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhấttoàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,bảo vệ nhân dân và mọi thành quả của cách mạng
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, mà đỉnh cao làchiến d椃⌀ch Hồ Chí Minh l椃⌀ch sử đã kết thúc toàn thắng cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước của nhân dân ta Thắng lợi vĩ đại của sự nghiệp kháng chiếnchống Mỹ, cứu nước trước hết là thắng lợi của đường lối chính tr椃⌀, đường lốiquân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn và sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ t椃⌀ch
Hồ Chí Minh Đường lối đó chính là sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích dân tộc và
xu thế thời đại, được thể hiện trong các chủ trương, chính sách mang tính hệthống của Đảng, kết hợp những vấn đề về nguyên tắc, chiến lược với những vấn
đề về sách lược và phương pháp
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã đi qua, nhưng những ý nghĩa và bài họckinh nghiệm của nó thì mãi tồn tại Chính vì thế, tôi làm bài tiểu luận này với đềtài: “Đảng lãnh đạo kháng chiến thắng lợi chống đế quốc Mỹ, giải phóng miềnnam, thống nhất đất nước 1954-1975” nhằm chiếu lại những thước phim vềnhững năm tháng oanh liệt của Đảng và nhân dân ta cùng nhau kháng chiến, sau
đó thấy được những bài học kinh nghiệm sâu sắc ấy Tôi hi vọng các bạn thấy rõđược tầm quan trọng của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ nói riêng vàcuộc chiến giành độc lập dân tộc nói chung Sự lãnh đạo đúng đắn, k椃⌀p thời vàsáng tạo đó của Đảng đã giúp chúng ta có được tự do và độc lập như ngày hômnay Điều này không chỉ có ý nghĩa trong thời chiến mà còn rất ý nghĩa trong
2
Trang 5thời bình Chúng ta rất cần sự lãnh đạo tài tình của Đảng trong công cuộc đổimới đất nước - thời kì có những biến đổi sâu sắc về mọi mặt và những thử thách
b Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tình hình đất nước giai đoạn 1954 - 1975
- Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiếnchống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
- Ý nghĩa l椃⌀ch sử và bài học kinh nghiệm
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Đảng lãnh đạo kháng chiến thắng lợichống đế quốc Mỹ
- Phạm vi nghiên cứu
+ Thời gian: Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền bắc, giải phóng miền nam 1954-1975
+ Không gian: Cả nước ta
4 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, trong đó
3
Trang 6chú trọng sử dụng kết hợp phương pháp l椃⌀ch sử và phương pháp logic, ngoài racòn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng hợp thực tiễn, phân tích.
5 Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và nộidung được chia làm 3 chương (9 tiết):
- Chương 1: Bối cảnh l椃⌀ch sử của cuộc kháng chiến
- Chương 2: Đảng lãnh đạo kháng chiến chống mỹ, cứu nước
- Chương 3: Ý nghĩa l椃⌀ch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiếnchống mỹ cứu nước
CHƯƠNG 1:
BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
1 Bối cảnh quốc tế
Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới lúc này đang ở thời kỳ phát triển mạnh
mẽ, có tác động to lớn tới quá trình phát triển của thế giới Hệ thống xã hội chủnghĩa thế giới nối liền từ châu Á sang châu Âu, không ngừng phát triển và củng
4
Trang 7cố về mọi mặt Nếu miền Bắc là hậu phương trực tiếp cho cách mạng miềnNam, thì hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới lúc này nối liền với xã hội chủ nghĩa
ở miền Bắc Việt Nam là hậu phương rộng lớn đáng tin cậy, một thuận lợi chưabao giờ có đối với cách mạng nước ta
Cùng với sự lớn mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, phong tràogiải phóng dân tộc cuồn cuộn dâng cao ở châu á châu Phi và châu Mỹ latinh, hệthống thuộc đ椃⌀a của chủ nghĩa đế quốc b椃⌀ thu hẹp và đi vào quá trình tan rã.Cuộc đấu tranh cho dân sinh, dân chủ và hoà bình ở các nước tư bản chủ nghĩaphát triển rộng khắp và liên tục So sánh lực lượng trên thế giới lúc đó ngàycàng thay đổi có lợi cho chủ nghĩa xã hội, cho lực lượng cách mạng Chủ nghĩa
đế quốc tiếp tục suy yếu và khó khăn Cách mạng thế giới lúc này đang ở thếtiến công Cách mạng Việt Nam đã hoà được vào trào lưu chung của cách mạngthế giới
Thời kỳ này cũng cần lưu ý rằng, tuy chủ nghĩa đế quốc đã suy yếu nhưngchừng nào còn chủ nghĩa đế quốc thì vẫn còn miếng đất để xảy ra chiến tranh.Lực lượng xâm lược gây chiến chủ yếu trên thế giới là đế quốc Mỹ Chúng đangdẫn đầu các thế lực đế quốc hiếu chiến chạy đua vũ trang Cũng có các khối liênminh quân sự xâm lược, xây dụng các căn cứ quân sự Phục hồi chủ nghĩa phátxít ở Tây Đức và quân phiệt ở Nhật Bản, nhóm lên những lò lửa chiến tranh ởchâu Âu và châu á, ra sức chuẩn b椃⌀ chiến tranh mới Nguy cơ chiến tranh thếgiới vẫn tồn tại Nhân dân các nước đang đứng trước sự đe doạ hết sức nghiêmtrọng của một cuộc chiến tranh hạt nhân Mặt khác, sự tàn sát và huỷ diệt ghêgớm trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai và hậu quả của nó còn làm chonhiều người lo ngại và lẫn lộn giữa chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phinghĩa Trong điều kiện đó đã nảy sinh nhiều tư tưởng và khuynh hướng của chủnghĩa xét lại, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa dân tộc làm cho tình hình thế giớiphức tạp
Họ tuyệt đối hoá đường lối chung sống hoà bình, đi vào phòng ngự b椃⌀động gây không ít khó khăn cho phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt vớiphong trào giải phóng dân tộc Trong tình hình đó, nhân dân ta tiến hành cách
5
Trang 8mạng giải phóng miền Nam, Đảng và nhân dân ta phải giải quyết thành côngmối quan hệ giữa hoà bình và cách mạng Giải quyết mối quan hệ này, đòi hỏiĐảng ta hết sức sáng suốt và có sách lược đúng đắn Thực tế Đảng ta đã giảiquyết tốt mối quan hệ đó, góp phần bảo vệ hoà bình, đồng thời thúc đẩy sựnghiệp cách mạng tiến lên hoàn thành độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc.Khi nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trên thế giớitồn tại bốn mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn giữa hệ thống xã hội chủ nghĩa thếgiới với các lực lượng tư bản chủ nghĩa thế giới; mâu thuẫn giữa các nước đếquốc với nhau; mâu thuẫn giữa các dân tộc đòi độc lập với các lực lượng đếquốc thực dân; mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
Đế quốc Mỹ xâm chiếm và thiết lập sự thống tr椃⌀ của chúng ở miền Namnước ta đã làm nảy sinh và sâu sắc thêm cả bốn mâu thuẫn trên ở miền Nam Đếquốc Mỹ thực hiện âm mưu xâm lược lâu dài miền Nam, biến nơi đây thành căn
cứ quân sự của chúng nhằm ngăn chặn "làn sóng" cộng sản tràn xuống ĐôngNam á, và chuẩn b椃⌀ tiến công các nước xã hội chủ nghĩa Mỹ tuyên bố chiếntranh ở Việt Nam là chiến tranh hệ tư tưởng, giữa hệ tư tưởng cộng sản với hệ tưtưởng "tự do" kiểu Mỹ Đế quốc Mỹ hất cẳng thực dân Pháp, độc chiếm miềnNam, đẩy dần các đế quốc châu Âu ra khỏi Đông Nam á, chèn ép quyền lợi của
tư bản thực dân nhiều nước ở vùng này, càng làm cho mâu thuẫn giữa Mỹ vớicác đế quốc khác thêm sâu sắc Đế quốc Mỹ áp đặt chủ nghĩa thực dân mới ởmiền nam, chia cắt đất nước ta làm cho cả dân tộc ta mâu thuẫn gay gắt vớichúng, nhân dân ta đã đồng tâm đứng dậy chống Mỹ xâm lược, kiên quyết giànhđộc lập dân tộc, thống nhất đất nước Đế quốc Mỹ cố xây dựng ở miền Nam mộtgiai cấp tư sản mại bản làm tay sai cho chúng, làm mâu thuẫn giữa giai cấp côngnhân và tư bản ở miền Nam càng trở nên sâu sắc
2 Bối cảnh trong nước
Tháng 7-1954, miền Bắc được giải phóng, nhưng miền Nam còn dưới áchthống tr椃⌀ của đế quốc và bọn tay sai Đế quốc Mỹ hất cẳng thực dân Pháp, cùngbọn tay sai Ngô Đình Diệm tiếp tục thống tr椃⌀ nhân dân ta ở miền Nam, trong đó
6
Trang 9hai mâu thuẫn cơ bản vẫn còn tồn tại kể từ khi thực dân Pháp xâm lược là mâuthuẫn giữa toàn thể dân tộc và đế quốc xâm lược và mâu thuẫn giữa đ椃⌀a chủphong kiến và tầng lớp nông dân, đất nước tạm thời b椃⌀ chia cắt Nhân dân ta tiếnhành kháng chiến chống đế quốc Mỹ và bọn tay sai là tiếp tục cuộc cách mạng
đã được tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng từ đầu năm 1930, nhằm hoànthành sự nghiệp giành độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc để tiến lên xâydựng chủ nghĩa xã hội Đây là sự tiếp nối l椃⌀ch sử tất yếu Đúng như Đảng ta đãkhẳng đ椃⌀nh tại Đại hội tân thứ III (tháng 9-1960): "Cuộc đấu tranh cách mạngcủa nhân dân miền Nam là sự tiếp tục các cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, khởi nghĩa
Ba tơ, tổng khởi nghĩa tháng Tám và cuộc kháng chiến trường kỳ của nhân dân
ta trong điều kiện mới của l椃⌀ch sử” Từ bối cảnh l椃⌀ch sử chiến đấu và chiến thắng
ấy, nhân dân ta ở miền Nam bước vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâmlược với tư thế của người chiến thắng và đã kế thừa được nhiều kinh nghiệm quýbáu của Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống thực dân Pháp Đó cũng lànhân tố bảo đảm thắng lợi của cách mạng miền Nam Đồng chí Lê Duẩn đã nói:
“Chúng ta thắng Mỹ là nhờ có những kinh nghiệm quý báu của Cách mạngtháng Tám và 9 năm kháng chiến chống Pháp Không có Cách mạng tháng Tám,không có 9 năm kháng chiến chống Pháp thì không thể có thắng lợi của khángchiến chống Mỹ”
CHƯƠNG 2:
ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC
1 Khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữa gìn lực lượng, chuyển sang thế tiến công (từ 7-
1954 – đến hết 1960)
a Khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền bắc
7
Trang 10Bối cảnh trong nước có những thuận lợi là: đã có miền Bắc làm căn cứ đ椃⌀ahậu phương cho cả nước Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau
9 năm kháng chiến Có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước.Tuynhiên, đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính tr椃⌀ khác nhau, miền Nam do
đế quốc, tay sai kiểm soát, kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu Đế quốc Mỹ trởthành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta
Tình hình phức tạp nêu trên đã đặt Đảng ta trước một yêu cầu bức thiết làphải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lênphù hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chungcủa thời đại Trải qua nhiều hội ngh椃⌀ của Ban Chấp hành Trung ương và BộChính tr椃⌀, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới củaĐảng từng bước hình thành
Ở miền Bắc: Về chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, saukhi miền Bắc được giải phóng, Trung ương Đảng đã chủ trương chuyển miềnBắc sang giai đoạn mới với nhận thức: sự kết thúc cách mạng dân tộc dân chủnhân dân cũng là sự mở đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa như các cương lĩnhcủa Đảng đã xác đ椃⌀nh
Tháng 9-1954, Bộ Chính tr椃⌀ đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miềnBắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết làphục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn đ椃⌀nh xã hội, ổn đ椃⌀nh, đời sốngnhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế để sớm đưa miềnBắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh
Để củng cố miền Bắc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ rõ, trước hếtcần hoàn thành cải cách ruộng đất, chia ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ
sở hữu ruộng đất của giai cấp đ椃⌀a chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủnghĩa xã hội; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận Dân tộc thốngnhất
Thực hiện Hiệp đ椃⌀nh Giơnevơ, ngay sau khi hoà bình được lập lại, Đảng đã
8
Trang 23ngh椃⌀ hạ quyết tâm chiến lược: “Động viên lực lượng của cả nước, kiên quyếtđánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huốngnào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hoà bình thống nhất nướcnhà” 3
Ở miền Bắc, từ ngày 5-8-1964, sau khi dựng lên “sự kiện v椃⌀nh Bắc Bộ”nhằm lấy cớ, đế quốc Mỹ đã dùng không quân và hải quân đánh phá miền BắcViệt Nam Cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ diễn ra rất ác liệt kể từđầu tháng 2-1965, với ý đồ đưa miền Bắc trở về thời kỳ đồ đá; phá hoại côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc; ngăn chặn sự chi viện của miềnBắc đối với miền Nam; đè bẹp ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của cả dântộc Việt Nam, buộc chúng ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện do Mỹ đặtra
Trước tình hình đó, theo tinh thần của Ngh椃⌀ quyết Hội ngh椃⌀ lần thứ 11 vàlần thứ 12, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã k椃⌀p thời xác đ椃⌀nh chủ trươngchuyển hướng và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm
vụ mới trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh
- Một là, phải k椃⌀p thời chuyển hướng xây dựng kinh tế
- Hai là, phải tăng cường lực lượng quốc phòng
- Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất
- Bốn là, phải k椃⌀p thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tìnhhình mới
Chủ trương chuyển hướng và những nhiệm vụ cụ thể nói trên của miền Bắcphản ánh quyết tâm của Đảng và nhân dân ta trong việc kiên trì con đường xãhội chủ nghĩa, tiếp tục tăng cường sức mạnh của miền Bắc làm chỗ dựa vữngchắc cho sự nghiệp đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước Quyết tâm đó đã được thể hiện trong Lời kêu gọi của Hồ Chí
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính tr椃⌀ quốc gia, Hà Nội, 2003, tập 26, trang 634.
21
Trang 24Minh, ngày 17-7-1966: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặclâu hơn nữa Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể b椃⌀ tànphá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ Không có gì quý hơn độc lập, tựdo” 4
Do b椃⌀ thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc, tháng 3-1968, đế quốc Mỹtuyên bố hạn chế ném bom miền Bắc, và ngày 1-11-1968, Mỹ buộc phải chấmdứt không điều kiện đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục, làm cho miền Bắc ngàycàng thêm vững mạnh Chế độ xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng ở miềnBắc lúc đó đã vượt qua được nhiều thử thách nghiêm trọng và ngày càng pháthuy tính ưu việt trong chiến tranh Chuyển hướng kinh tế, tiếp tục xây dựng chủnghĩa xã hội trong hoàn cảnh có chiến tranh là nét đặc biệt chưa có tiền lệTrong chiến đấu, quân dân miền Bắc đã bắn rơi 3.200 máy bay, bắn cháy
140 tàu chiến của đ椃⌀ch Nhiệm vụ chi viện tiền tuyến được hoàn thành xuất sắc,góp phần cùng quân dân miền Nam đánh bại cuộc “chiến tranh cục bộ” của Mỹ(1965-1968) và nổi dậy năm 1968
Ở miền Nam, cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ tiến hành ở miền Nam làmột hình thức chiến tranh trong chiến lược toàn cầu mang tên “phản ứng linhhoạt” của chúng Đây là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, mạnh nhất, kể từsau chiến tranh thế giới lần thứ hai với sự tham gia của quân đội Mỹ và nhiềunước chư hầu
Vào đầu mùa khô 1965-1966, Bộ Chỉ huy quân sự Mỹ đã huy động 70 vạnquân, trong đó có gần 20 vạn quân Mỹ, mở cuộc phản công chiến lược lần thứnhất vào ba hướng chính: Tây Nguyên, đồng bằng Khu V và miền Đông Nam
Bộ bao gồm cả vùng ngoại thành Sài Gòn Mục tiêu của cuộc phản công này là
“tìm diệt” quân giải phóng, giành lại quyền chủ động chiến trường, “bình đ椃⌀nh”các vùng nông thôn đồng bằng quan trọng ở những đ椃⌀a bàn nói trên
4 Hồ Chí Mình Toàn tập, Nxb Chính tr椃⌀ quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 15, trang 131.
22