1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng cộng sản việt nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

13 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA LỊCH SỬ VỀ SỰ KIỆN THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG..... Sau đó, sau khi ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911 thì đến năm 1920, Nguyễn Ái Qu

Trang 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Tiểu lu n môn: L ch s ng Vi t Nam ậ ị ử đả ệ

Hà N i 2021 ộ –

Trang 2

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Lớp: Xu t Bấ ản Điện Tử K41 Mã s sinh viên: 2508020051 ố

Tiểu lu n môn: L ch s ng Vi t Nam ậ ị ử đả ệ

Hà N - 2021 ội

Trang 3

CHƯƠNG 2: HỘI NGH THÀNH LỊ ẬP ĐẢNG C NG S N VI T NAM VÀ Ộ Ả Ệ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 11

2,1 S ự ra đờ ủi c a các t ổ chức c ng s n ộ ả 11

2.2, H i ngh thành lộ ị ập Đảng C ng s n Vi t Nam ộ ả ệ 12

2.3, Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 13

CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA LỊCH SỬ VỀ SỰ KIỆN THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 16

TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 18

Trang 4

MỞ ĐẦU 1, Tính c p thi t c a vấ ế ủ ấn đề

Pháp xâm lược ta đúng vào thời điểm ch phong ki n Viế độ ế ệt Nam đang rơi và tình tr ng kh ng hoạ ủ ảng tr m tr ng vì th triầ ọ ế ều đình nhà Nguyễn đã nhiều lần nhượng b cho Thộ ực dân Pháp Tuy đứng trước nhi u chính sách, ch ề ế độ cai trì tàn ác c a Thủ ực dân Pháp nhưng nhân dân Việt Nam vẫn đứng lên đấu tranh bằng nhi u phong trào nh m ch ng l i thề ằ ố ạ ực dân Pháp đem lại độc lập dân tộc cho Vi t Nam Và tệ ừ đó cũng đã xuất hiện hai xu hướng m i c a Phan Bớ ủ ội Châu và Phan Châu Trinh nhưng đều thất bại Sau đó, sau khi ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911 thì đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc đúng đắn qua bản Sơ thảo luận cương về dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin Từ đó bắt đầu con đường thành lập một chính đảng thống nh t cho dân tộc lấ ấy tên là Đảng Cộng s n Viả ệt Nam Đảng Cộng s n ả Việt Nam ra đờ ới Cương lĩnh chính trịi v đầu tiên của Đảng đóng một vai trò thiết y u trong viế ệc lãnh đạo nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giành lại độ ậ ực l p t do cho toàn dân tộc.

2, Nh ng công trình nghiên c u có liên quan ữ ứ

Lê Văn Yên (2006), Chủ t ch H Chí Minh v i H i ngh thành lị ồ ớ ộ ị ập Đảng và Đại h i II, III cộ ủa Đảng, NXB Chính tr ịquốc gia; Tr n Th Minh Tuy t (2017), ầ ị ế Bản lĩnh Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Tạp chí Tri t hế ọc; Đinh Trần Dương (2000), Đảng c ng s n Vi t Nam nhộ ả ệ ững thử thách đầu tiên và cuộc đấu tranh vượt qua các th ử thách đó, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

3, Đối tượng và phạm vi nghiên c u ứ

Trang 5

Đối tượng: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Phạm vi: Vi t Nam ệ

4, Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Làm rõ t m quan tr ng c a sầ ọ ủ ự ra đời Đảng c ng s n Vi t Nam và ộ ả ệ nội dung cơ bản, giá trị lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và từ đó đưa ra ý nghĩa của hai nội dung trên

Để đạt được mục đích đó, đề tài sẽ giải quy t nh ng nhi m v ế ữ ệ ụ sau đây: Chương 1: Bối cảnh lịch s ử ra đời Đảng Cộng sản Vi t Nam ệ

Chương 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính tr ịđầu tiên của Đảng

Chương 3: Ý nghĩa lịch s c a s ử ủ ự kiện thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị u tiên cđầ ủa Đảng

5, Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Cơ sở lý luận: Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lênin đế- n việc thành lập Đảng Cộng s n Vi t Nam ả ệ

Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương thức logic và lịch sử, tổng hợp và khái quát hóa

6, K t cế ấu đề tài

Ngoài mở đầu, k t lu n và danh m c tài li u tham khế ậ ụ ệ ảo, đề tài gồm 3 chương 5 ti ết.

Trang 6

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: HOÀN C NH L CH S Ả Ị Ử RA ĐỜI ĐẢNG C NG S N VIỘ Ả ỆT NAM

1.1, B i c nh th ố ả ế giới

Các nước Âu-Mỹ có những chuyển biến rõ ràng về mặt đời sống kinh t - xã ế hội Điển hình là t nừ ửa sau th k XIX, ch ế ỷ ủ nghĩa tư bản phương Tây đang từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) Từ đó dẫn đến các cuộc xâm lược các nước nhỏ, yếu ở Châu Á, châu Phi và khu v c M -Latinh bi n các quự ỹ ế ốc gia này thành nơi tiêu thụ hàng hóa, thua mua nguyên v t li u, khai thác sậ ệ ức lao động và xu t khấ ẩu tư bản “Đến năm 1914, các nước đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật chiếm một khu vực thuộc đị ộa r ng 65 tri u km v i dân s 523,4 triệ 2 ớ ố ệu người (so v i di n tích ớ ệ các nước đó là 16,5 triệu km v i dân s 437,2 tri2 ớ ố ệu người) Riêng di n tích cáệ c thuộc địa c a Pháp là 10,6 tri u km v i dân s 55,5 tri u (so v i diủ ệ 2 ớ ố ệ ớ ện tích nước Pháp là 0,5 tri u km v i s dân 39,6 triệ 2 ớ ố ệu người)”[12, tr.478] Do đó, phong trào gi i phóng dân tả ộc đã được hình thành m nh m , r ng kh p nh m mạ ẽ ộ ắ ằ ục đích đứng lên đấu tranh tự giải thoát mình kh i ách th ng trỏ ố ị, thực dân, đế quốc và nổi b t nh t là châu Á Bên cậ ấ ở ạnh đó phong trào giải phóng dân t c c a các ộ ủ nước thuộc địa đóng vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống tư bản, thực dân Những phong trào đó tác động m nh mạ ẽ lên phong trào yêu nước ở Việt Nam

Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga dành th ng l i không ch ắ ợ ỉ đối v i cuớ ộc đấu tranh của các nước vô sản với tư bản mà còn ảnh hưởng đến phong trào giải phóng thuộc địa của các nước phương Đông Quốc tế C ng s n, do ộ ả V.I.Lênin lãnh đạo được thành lập vào tháng 3/1919 trở thành bộ tham mưu chiến đấu, t ổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản th ế giới Sơ thảo luận

Trang 7

cương về ấn đề v dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin tại Đại hội II của Quốc tế Cộng sản (1920) đã đưa ra những cách thức đấu tranh gi i phóng dân tả ộc ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam Và từ đó nhiều đảng c ng sộ ản trên th ế giới ra đời cũng nhờ s ự thắng l i c a Cách mợ ủ ạng Tháng Mười Nga và s thành ự lập Qu c t Cố ế ộng sản

1.2, B i cố ảnh trong nước

Xã h i Viộ ệt Nam dưới sự thống trị của Th c dân Pháp ự

1/9/1858, Pháp bắt đầu xâm lược Vi t Nam, m ệ ở đầu ở Đà Nẵng và sau đó từng bước m t thôn tính Viộ ệt Nam Do lúc đó chế độ phong ki n Viế ệt Nam đang ở tình tr ng kh ng ho ng nh t nên triạ ủ ả ấ ều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng v i Pháp ớ nhưng không vì thế mà nhân dân Việt Nam chịu đầu hàng dù Thực dân Pháp có dùng vũ lực đàn áp

Về chính tr , Thị ực dân Pháp đặt ra chính sách “Chia để trị”: chia đất nước ta thành 3 k (Trung k , B c k , Nam kỳ ỳ ắ ỳ ỳ) trong đó mỗi k s có m t ch ỳ ẽ ộ ế độ chính trị riêng, nh m b gãy khằ ẻ ối đoàn kết cộng đồng qu c gia dân t c Không nh ng ố ộ ữ thế ừ t năm 1897, Pháp còn mở 2 cuộc khai thác thuộc địa với mục đích biến Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung thành nơi tiêu thụ hàng hóa của “chính quốc”, ra sức vơ vét tài nguyên, lao động của người dân b bóc l t nị ộ ặng nề và đặt ra nhi u th c thu nề ứ ế ặng n ề

Về văn hóa – xã hội, chúng thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề thống trị: nhà tù được lập ra nhiều hơn trường học, du nhập các văn hóa phẩm đồi trụy, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, nhiều t nệ ạn xã hội đượ ạc t o ra nhiều hơn và các tệ ạn cũ thì vẫ n n duy trì Sự biến đổi về kinh tế, chính trị do chế độ áp b c, bóc l và nô d ch v chính tr , kinh tứ ột ị ề ị ế, văn hóa đã khiến s phân ự hóa giai c p ngày càng sâu s c Hình thành nên nhấ ắ ững giai c p m i (công dân, ấ ớ tư sản, dân tộc, tiểu tư sản), giai cấp cũ bị phân hóa (địa chủ, nông dân), từ đó

Trang 8

xuất hi n nhệ ững thái độ chính tr ị và địa vị kinh tế khác nhau đối với vận mệnh của đất nước

Giai c p công nhân là giai c p có lấ ấ ực lượng đông đảo nh t, luôn mang trong ấ minh tinh th n d u tranh quầ ấ ật cường, b t khu t giành lấ ấ ại độ ậ ực l p t do cho dân tộc, đòi lại ruộng đất cho dân cày Giai cấp công nhân sẵn sàng đứng dậy đấu tranh n u có lế ực lượng tiên phong lãnh đạo Cho nên nếu trước kia giai cấp công nhân đã có mâu thuẫn với địa chủ thì từ sau khi thực dân Pháp xâm lược nảy sinh thêm mâu thu n v i th c dân xâm ẫ ớ ự lược

Gắn v i các cu c khai thác thuớ ộ ộc địa, vi c th c dân Pháp thi t l p các nhà máy ệ ự ế ậ xí nghiệp, công xưởng, khu đồn điền giai cấp công nhân ra đời Ngoài những đặc điểm của công nhân quốc tế thì giai cấp công nhân cũng mang những nét riêng, ch y u xu t thân t nông dân, tuy s ủ ế ấ ừ ố lượng còn ít nhưng tiếp nh n nh ng ậ ữ tư tưởng hiện đại từ sớm, phát tri n nhanh chóng t t ể ừ ự phát đến tự giác, là một lực lượng có kh ả năng lãnh đạo cách mạng.

Giai cấp tư sản là giai cấp được hình thành sau giai c p công nhân, g n li n vấ ắ ề ới lợi ích của tư bản Pháp, có mặt trong đời s ng chính tr , kinh t c a chính quyố ị ế ủ ền thực dân Pháp trở thành t ng lầ ớp tư sản mại bản Dù có tinh thần yêu nước nhưng một bộ phận bị Thực dân Pháp chèn ép, bóc lột nên không có khả năng

Trang 9

Từ đó những mâu thu n xu t hi n trong xã h i Vi t Nam Tuy nhiên, mâu thuẫ ấ ệ ộ ệ ẫn chủ y u và gay g t nh t là mâu thu n c a dân t c Vi t Nam v i th c dân Pháp ế ắ ấ ẫ ủ ộ ệ ớ ự và địa chủ phong kiến.

Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng

Các phong trào yêu nước chống th c dân Pháp c a dân t c ự ủ ộ Việt Nam đã liên tục di n ra rễ ộng rãi Tuy vào năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp nhưng phong trào đấu tranh ch ng th c dân Pháp vố ự ẫn được tiếp tục di n ra ễ Trước tiên là phong trào Cần Vương (1885-1986) do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động Ngay sau đó để hưởng ng phong trào Cứ ần Vương, cũng đã diễn ra hàng lo t các cu c khạ ộ ởi nghĩa như: khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa), Bãi Sậy (Hưng Yên), Hương Khê (Hà Tĩnh), thể hiện ý chí quật cường chống giặc ngo i xâm c a nhân dân ta Tuy nhiên cu i cùng phong trào ạ ủ ố Cần Vương cũng thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị), h chi u Cạ ế ần Vương Sự thất bại đó thể hiện sự kiệt qu c a chệ ủ ế độ phong kiến trong nhi m v ệ ụ giành độc lập cho dân tộc.

Đầu thế kỷ XX, trào lưu dân chủ tư sản đã có những tác động mạnh mẽ lên phong trào yêu nước của dân tộc ta Tiêu biểu phải nhắc đến hai xu hướng: Phan Bội Châu với xu hướng bạo động, đưa thanh niên yêu nước Vi t Nam ệ sang Nh t B n ậ ả (gọi là phong trào “Đông Du”) v i mớ ục đích xây dựng lực lượng bạo động chống Pháp, v i ch ớ ế độ chính tr ịgiống ở Nhật Bản Những cũng thất bại vì Nh t c u k t v i Pháp tr c xuậ ấ ế ớ ụ ất lưu học sinh c a ta vủ ề nước Ông tr v ở ề Việt Nam và thành l p Vi t Nam Quang ph c h i nhậ ệ ụ ộ ằm đánh đuổi Pháp, khôi phục và thành l p công hòa dân qu c Viậ ố ệt Nam nhưng cuối cùng v n không ẫ thành công “Trong bản h i ký cuồ ối đời ông vi t: Than ôi! Cuế ộc đời tôi là một trăm năm thất b i mà không mạ ột thành công”[1, tr.23]; ngược l i v i Phan Bạ ớ ội Châu, Phân Châu Trinh lại đi theo xu hướng c i cách v ả ề văn hóa, nâng cao dân

Trang 10

trí, dân khí, bãi bỏ chế độ quân ch , phát tri n kinh tủ ể ế theo tư bản tiêu biểu là phong trào ch ng thu ố ế ở Trung K ỳ nhưng cuối cùng cũng bị ực dân Pháp đậ th p tan Ông đặt ni m tin vào th c dân Pháp r i ph i h ng ch u m t k t c c bi thề ự ồ ả ứ ị ộ ế ụ ảm là b ịđi Côn Đảo

Tháng 12/1927, Vi t Nam Quệ ốc dân Đảng được thành l p, do Nguy n Thái hậ ễ ọc lãnh đạo, với lực lượng chủ yếu là binh lính, sinh viên, mục đích đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độ ậc l p, xây d ng chự ế độ ộng hòa tư sản, đấ c u tranh theo phương thức manh động, ám sát cá nhân Tiêu bi u là khể ởi nghĩa Yên Bái (2/1930) nhưng cuối cùng cũng thất bại vì là cu c bộ ạo động bất đắc dĩ và còn non yếu Và cho đế ận đần t u th kế ỷ XX, các phong trào v n lẫ ần lượt thấ ạt b i, nên điều cần thiết lúc bấy giờ là một đường lối cách mạng đúng đắn để giải phóng dân tộc

Vai trò c a Nguy n Ái Qu c trong vi c chu n b ủ ễ ố ệ ẩ ị các điều kiện thành lập Đảng

Chứng kiến con đường cách m ng c a các ạ ủ thế h ệ các thế ệ đi trước không phù h hợp Năm 1911, trên con tàu Latouche-Tréville, Nguy n T t Thành quyễ ấ ết định ra đi tìm đường cứu nước, giành lại độ ậ ực l p t do cho toàn dân t c Qua nhộ ững trải nghiệm th c tế t nhiều đất nước, người đã nhận ra được: “Dù màu da có ự ừ khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bốc lộ và giống người bị bóc lột” từ đó xác định rõ kẻ thù và đồng minh c a dân t c b áp b c ủ ộ ị ứ Cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga th ng lắ ợi ảnh hưởng r t lấ ớn đến nh n thậ ức của Nguyễn Tất Thành Người tham gia nhi u cu c về ộ ận động ủng hộ nhân dân Nga gi v ng thành qu cách m ng ữ ữ ả ạ

Đặc biệt vào tháng 7/1920, Nguy n Ái Quễ ốc đã tìm ra còn đường cứu nước đúng đắn sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất về dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin Sau đó Người tham gia b phi u tán thành Qu c tỏ ế ố ế thứ ba (Qu c t ố ế

Trang 11

cộng s n do V.I.Lênin thành lả ập) và cùng những ngườ ỏi b phi u tán thành lế ập Phân b Pháp c a Qu c t Cộ ủ ố ế ộng sản cũng chính là Đảng Cộng s n Pháp, t ả ừ đó Nguyễn Ái Qu c tr thành m t trong nh ng nhà sáng l p cố ở ộ ữ ậ ủa Đảng c ng sộ ản Pháp và là người cộng sản đầu tiên c a Vi t Nam ủ ệ

Sau khi xác định được con đường cách mạng đúng đắn, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục nghiên c u, tìm hiứ ểu để hoàn hiện đường l i cách m ng vô s n và tích cố ạ ả ực truyền bá tư tưởng Mác-Lênin v i Viớ ệt Nam Người chu n bẩ ị cho s ự ra đời của Đảng về 3 mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức

Về tư tưởng, Nguyễn Ái Quốc tích cực tham gia các hoạt động tại Pháp Giữa năm 1921, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa là Nguyễn Ái Quốc cùng một s nhà cách mố ạng của các nước thuộc địa Năm 1921, Nguyễn Ái quốc được bầu làm Trưởng Ti u ban nghiên c u v ể ứ ề Đông Dương trong Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng c ng sộ ản Pháp, Người lên án t cáo b n ch t cố ả ấ ủa ch ủ nghĩa thực dân và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh gi i phóng ả Năm 1927, Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng mu n v ng ph i có ch ố ữ ả ủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy”[3, tr.289] Về chính tr , Nguy n Ái Qu c khị ễ ố ẳng đinh, các dân tộc bị áp bức có con đường cách mạng đúng đắn chính là gi i phóng giai c p, gi i phóng dân tả ấ ả ộc; đó chỉ có thể là s nghi p c a ch ự ệ ủ ủ nghĩa cộng sản Đồng bào phải dành được độ ậc l p, t ự do và hạnh phúc chính là đường lối chính trị của Đảng Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa được Nguy n Ái Qu c coi là m t bễ ố ộ ộ phận của cách m ng vô s n thạ ả ế giới; tuy có m i quan hố ệ chặt ch , h ẽ ộ trợ ớ v i cách m ng ạ vô sản ở “chính quốc” nhưng cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa vẫn độ ập và không phụ thuộc, th m chí có thể thành công trước và góp c l ậ phần giúp cách m ng vô sạ ản ‘chính quốc” phát triển

Trang 12

Về tổ chức, tháng 11/1924, Nguy n Ái Quễ ốc đến Qu ng Châu (Trung Quả ốc) và ở đó, lựa ch n m t s thanh niên tích c c trong Tâm tâm xã, l p ra nhóm ọ ộ ố ự ậ Cộng sản đoàn Tháng 6/1925, tại Qu ng Châu (Trung Quả ốc), Người thành lập Hội Vi t Nam Cách m ng thanh niên nòng c t là C ng sệ ạ ố ộ ản đoàn

Hội xu t b n t ấ ả ờ báo Thanh niên và được phát hành số đầu tiên ngày 21/6/1925 Sau đó ra được 88 số do Nguyễn Ái Quốc phụ trách vào 4/1927 Sau khi Nguyễn Ái Qu c r i kh i Quố ờ ỏ ảng Châu đi Liên Xô, báo không dừng lại mà vẫn được những đồng chí khác ti p t c phát hành ế ụ

Hội đưa những thanh niên tích c c sang Quự ảng Châu để đào tạo, bồi dưỡng v ề lý lu n chính tr t i nhà sậ ị ạ ố 13 và 13B đường Văn Minh, Quảng Châu Các hội viên s quay tr v ẽ ở ề nước để xây dựng và phát tri n phong trào cách m ng theo ể ạ khuynh hướng vô sản sau khi kết thúc chương trình đào tạo Còn có rất nhiều đồng chí được cử đi họ ại Đạc t i học Cộng sản phương Đông (Liên Xô) và trường Quân chính Hoàng Ph (Trung Quố ốc)

Sau đó Nguyễn Ái Quốc quay về Mátxcơva và được Quốc tế Cộng s n cả ử đi công tác nhiở ều nước Châu Âu Đến năm 1928 quay trở về Châu Á hoạt động tại Xiêm

Cuốn sách chính trị đầu tiên c a cách m ng Viủ ạ ệt Nam “Đường Cách mệnh” dựa theo các bài gi ng c a Nguy n Ái Qu c trong lả ủ ễ ố ớp đào tạo bồi dưỡng những người Vi t Nam tại Quệ ảng Châu đã được xuất bản Cuốn sách nêu lên rõ ràng mục tiêu, lực lượng là phương thức chiến đấu cho cách mạng, đó cũng chính là tư tưởng c a lãnh t Nguy n Ái Quủ ụ ễ ốc sau khi được ảnh hưởng và v n d ng mậ ụ ột cách sáng t p ch ạ ủ nghĩa Mác-Lênin vào Vi Nam ệt

Từ đầu năm 1926 đến đầu năm 1927, ở trong nước, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã bắt đầu phát triển cơ sở và thành l p các k bậ ỳ ộ Tuy vẫn chưa trở

Ngày đăng: 20/04/2024, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w