1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế tác động của cơ cấu nguồn vốn đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp ngành nhựa và bao bì niêm yết việt nam

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp ngành nhựa và bao bì niêm yết Việt Nam
Tác giả Mai Thanh Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Văn Vần, TS. Lê Anh Tuấn
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại Luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 425,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH MAI THANH GIANG TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA VÀ BAO BÌ NIÊM YẾT VIỆT NAM

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BỘ TÀI CHÍNH

MAI THANH GIANG

TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA VÀ BAO BÌ

NIÊM YẾT VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà Nội, 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

BỘ TÀI CHÍNH

MAI THANH GIANG

TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH

NHỰA VÀ BAO BÌ NIÊM YẾT VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

MÃ SỐ : 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 PGS.TS Bùi Văn Vần

2 TS Lê Anh Tuấn

Hà Nội, 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản Luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

Nghiên cứu sinh

Mai Thanh Giang

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Luận án được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc Học viện Tài chính, của tập thể lãnh đạo và các thầy cô Khoa sau đại học, Khoa Tài chính Doanh nghiệp, Bộ môn Tài chính Doanh nghiệp - Học viện Tài chính, đặc biệt là công lao hướng dẫn tận tình, chu đáo của tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS,TS Bùi Văn Vần và TS Lê Anh Tuấn Em xin được gửi tới các Thầy, Cô giáo lời cảm ơn trân trọng nhất

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và những tư liệu quý báu được cung cấp từ các nhà quản lý doanh nghiệp, các cán bộ tại các DN ngành Nhựa và Bao bì

Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, ủng hộ

và chia sẻ những khó khăn để NCS hoàn thành tốt Luận án

Nghiên cứu sinh

Mai Thanh Giang

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, PHỤ LỤC VII

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

5 Phương pháp nghiên cứu 10

6 Những đóng góp của luận án 17

7 Kết cấu của luận án 18

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 19

1.1.1 Nguồn vốn của doanh nghiệp 19

1.1.2 Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 25

1.1.2.1 Khái niệm về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 25

1.1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 27

1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 31

1.1.2.4 Các lý thuyết về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp 36

1.2 TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP 45

1.2.1 Tổng quan về giá trị doanh nghiệp 45

1.2.2 Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến giá trị doanh nghiệp 59

1.3 KINH NGHIỆM HOẠCH ĐỊNH CCNV ĐỂ TỐI ĐA HÓA GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC DN NGÀNH N&BB TẠI VIỆT NAM 63

1.3.1 Kinh nghiệm hoạch định CCNV của các DN thuộc các ngành khác nhau tại các quốc gia 63

1.3.2 Kinh nghiệm hoạch định CCNV của các DN thuộc một số ngành tại Việt Nam 65

1.3.3 Những bài học rút ra cho các DN ngành Nhựa và Bao bì niêm yết Việt Nam 69

Trang 6

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA VÀ BAO BÌ NIÊM YẾT VIỆT NAM

2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA VÀ BAO BÌ NIÊM

YẾT VIỆT NAM 72

2.1.1 Lịch sử hình thành ngành Nhựa và Bao bì Việt Nam 72

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của các DN ngành Nhựa và Bao bì 75

2.1.3 Tình hình tài chính và kết quả SXKD của các DN ngành N&BB niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 83

2.2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỰA VÀ BAO BÌ NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 95

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo quan hệ sở hữu 95

2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng vốn 105

2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn theo phạm vi huy động vốn 107

2.2.4 Giá trị DN của các DN ngành Nhựa và Bao bì niêm yết 109

CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA VÀ BAO BÌ NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA VÀ BAO BÌ NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 113

3.1.1 Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến hiệu quả hoạt động của các DN ngành N&BB niêm yết tại Việt Nam 113

3.1.2 Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến rủi ro tài chính của các DN N&BB niêm yết tại Việt Nam 117

3.1.3 Tác động của cơ cấu nguồn vốn đến chi phí sử dụng vốn của các DN ngành N&BB niêm yết tại Việt Nam 119

3.2 SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH KHẢO SÁT SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA VÀ BAO BÌ NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 122

3.2.1 Mô tả các biến được lựa chọn nghiên cứu 122

3.2.2 Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ cấu nguồn vốn và giá trị DN 128

3.3 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 141

3.3.1 Kết quả đạt được 141

3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 142

Trang 7

CHƯƠNG 4 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA VÀ

BAO BÌ NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

4.1 BỐI CẢNH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TRIỂN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM 149

4.2 KHUYẾN NGHỊ VỚI CÁC NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA VÀ BAO BÌ NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 158

4.2.1 Hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu cho các DN ngành Nhựa và Bao bì niêm yết 158

4.2.2 Điều chỉnh cơ cấu nợ theo hướng tăng nợ dài hạn, giảm dần nợ ngắn hạn 161

4.2.3 Định kỳ đánh giá, phân tích lại cơ cấu nguồn vốn của DN 163

4.2.4 Tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao hơn nữa khả năng tự chủ tài chính của DN 164

4.2.5 Coi trọng việc nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính 166

4.2.6 Nâng cao không ngừng hiệu quả kinh doanh của DN 167

4.2.7 Đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn trong quá trình kinh doanh, chú trọng đến khả năng thanh toán của DN 170

4.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN 172

4.3.1 Nhà nước cần có biện pháp ổn định vĩ mô nền kinh tế 172

4.3.2 Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ DN ngành Nhựa và Bao bì 174

4.3.3 Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ các DN ngành Nhựa và Bao bì đã niêm yết thực hiện huy động vốn qua thị trường chứng khoán 176

4.3.4 Nhà nước cần thực hiện chính sách ổn định lãi suất và tỷ giá hối đoái 177

KẾT LUẬN 181

TÀI LIỆU THAM KHẢO 183

PHỤ LỤC 190

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đủ

BEP Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản BTC Bộ tài chính

CCNV Cơ cấu nguồn vốn CSH Chủ sở hữu

DA Hệ số nợ vay

DN Doanh nghiệp EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay EVA Giá trị kinh tế gia tăng

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FEM Mô hình hồi quy tác động cố định GLS Mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát GTDN Giá trị doanh nghiệp

HNX Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sàn giao dịch chứng khoán TP HCM HQKD Hiệu quả kinh doanh

LDA Hệ số nợ vay dài hạn N&BB Nhựa và Bao bì NCS Nghiên cứu sinh NSLĐ Năng suất lao động NVBN Nguồn vốn bên ngoài NVBT Nguồn vốn bên trong NVTT Nguồn vốn tạm thời NVTX Nguồn vốn thường xuyên OLS Mô hình hồi quy ước lượng bình phương nhỏ nhất REM Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên

ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu SDA Hệ số nợ vay ngắn hạn

SHNN Sở hữu nhà nước SHTN Sở hữu tư nhân SXKD Sản xuất kinh doanh SXSP Sản xuất sản phẩm

TC Tổng vốn đầu tư TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn UPCOM Sàn giao dịch chứng khoán Upcom

VĐT Vốn đầu tư WACC Chi phí sử dụng vốn bình quân

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Phân loại mẫu nghiên cứu theo ngành nghề cấp 3 83

Bảng 2.2: Phân loại mẫu nghiên cứu theo quy mô tài sản bình quân 84

Bảng 2.3: Phân loại mẫu nghiên cứu theo tỷ lệ sở hữu nhà nước 84

Bảng 2.4: Phân loại mẫu nghiên cứu theo địa điểm niêm yết 85

Bảng 2.5: Tỷ lệ giữa NWC trên tổng tài sản theo các tiêu chí phân loại 92

Bảng 2.6: Tỷ trọng EVA trong tổng giá trị DN theo các tiêu chí phân loại 94

Bảng 2.7: Hệ số nợ phải trả theo các tiêu chí phân loại 96

Bảng 2.8: Hệ số nợ vay theo các tiêu chí phân loại 98

Bảng 2.9: Hệ số nguồn vốn thường xuyên theo các tiêu chí phân loại 106

Bảng 2.10: Hệ số nguồn vốn bên ngoài theo các tiêu thức phân loại 108

Bảng 2.11: Chỉ số Tobin’sQ theo các tiêu chí phân loại 110

Bảng 3.1: Tác động CCNV đến hiệu quả kinh doanh của DN N&BB 113

Bảng 3.2: Tác động của CCNV đến HQKD của các DN N&BB theo mức độ

sử dụng đòn bẩy tài chính 116 Bảng 3.3: Tác động của CCNV đến rủi ro tài chính của DN ngành N&BB 117 Bảng 3.4: Tác động của CCNV đến chi phí sử dụng vốn của DN N&BB 119 Bảng 3.5: Bảng đo lường các biến và kỳ vọng 125

Bảng 3.6: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu 125

Bảng 3.7: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến nghiên cứu 126

Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra tính dừng của các biến nghiên cứu 127

Bảng 3.9: Kết quả tác động của cơ cấu nguồn vốn đến giá trị DN từ mô hình

FGLS của từng nhóm doanh nghiệp 145 Bảng 4.1: Chỉ số sản xuất công nghiệp Việt Nam 152

Bảng 4.2: Hiệu số (BEP – rdt) của các DN theo các tiêu chí phân loại 167

Trang 10

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, PHỤ LỤC

Sơ đồ/hình Tên sơ đồ/hình vẽ/phụ lục Trang

Sơ đồ 1.1: Các kiểm định lựa chọn mô hình cho phân tích dữ liệu bảng 15

Sơ đồ 2.1: Chuỗi giá trị ngành nhựa Việt Nam 75

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tiêu thụ nguyên liệu nhựa nguyên sinh 76 Hình 1.1: Phân loại nguồn vốn theo quan hệ sở hữu 19 Hình 1.2: Phân loại nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng vốn 23 Hình 1.3: Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) theo hệ số nợ 36 Hình 1.4: Tác động của thuế và chi phí kiệt quệ tài chính đến giá trị công ty 41 Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng sản lượng ngành nhựa 75 Hình 2.2: Giá trị XNK ngành Nhựa và Bao bì Việt Nam 77 Hình 2.3: Cơ cấu giá trị ngành Nhựa và Bao bì Việt Nam 79 Hình 2.4: Giá trị máy móc nhập khẩu của ngành Nhựa và Bao bì 80 Hình 2.5: Sản lượng sản phẩm nhựa sản xuất qua các năm 81 Hình 2.6: Giá trị xuất khẩu sản phẩm nhựa 82 Hình 2.7: Quy mô tài sản và doanh thu thuần của các DN ngành N&BB 85 Hình 2.8: Tỷ lệ đầu tư vào TSNH và TSDH của các DN ngành N&BB 87 Hình 2.9: Khả năng thanh toán của các DN ngành N&BB 88 Hình 2.10: Hiệu suất hoạt động của các DN ngành N&BB 89 Hình 2.11: Hiệu quả hoạt động của các DN ngành N&BB 90 Hình 2.12: Sự cân bằng tài chính của các DN ngành N&BB 91 Hình 2.13: Giá trị kinh tế gia tăng của các DN ngành N&BB 93 Hình 2.14: Hệ số nợ phải trả của các DN ngành N&BB 95 Hình 2.15: Hệ số nợ vay của các DN ngành N&BB 97 Hình 2.16: Cơ cấu nợ phải trả theo thời gian sử dụng nợ 100 Hình 2.17: Cơ cấu nợ phải trả theo giá trị sổ sách 102 Hình 2.18: Cơ cấu nợ phải trả theo giá trị thị trường 103 Hình 2.19: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu 104 Hình 2.20: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng vốn 105 Hình 2.21: Cơ cấu nguồn vốn theo phạm vi huy động vốn 107 Hình 3.1: Tác động của CCNV đến HQKD và GTDN của các DN N&BB 114 Hình 3.2: Tác động của CCNV đến rủi ro tài chính và GTDN của các DN

Hình 3.3: Tác động của CCNV đến WACC và giá trị DN của các DN N&BB 121 Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2012 – 2019 150 Phụ lục 1: Danh sách DN ngành Nhựa và Bao bì niêm yết tại Việt Nam 190 Phụ lục 2: Quy mô tài sản bình quân của các DN N&BB theo các tiêu chí phân

Phụ lục 3: Cơ cấu tài sản của các DN N&BB theo các tiêu chí phân loại 193 Phụ lục 4: Hệ số nợ theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô tài sản, tỷ lệ

SHNN và địa điểm niêm yết 194

Trang 11

Phụ lục 5: Hệ số nợ ngắn hạn theo lĩnh vực SXKD, quy mô tài sản, tỷ lệ

SHNN và địa điểm niêm yết 195 Phụ lục 6: Quy mô vốn đầu tư của CSH theo lĩnh vực SXKD, quy mô tài sản,

tỷ lệ SHNN và địa điểm niêm yết 196 Phụ lục 7: Hệ số NVTX theo lĩnh vực SXKD, quy mô tài sản, tỷ lệ SHNN và

địa điểm niêm yết 197 Phụ lục 8: Chỉ số Tobin’s Q theo lĩnh vực SXKD, quy mô tài sản, tỷ lệ SHNN

và địa điểm niêm yết 198 Phụ lục 9: Tác động của CCNV đến hiệu quả kinh doanh và GTDN theo tiêu

chí phân loại DN N&BB 199 Phụ lục 10: Tác động của CCNV đến rủi ro tài chính và GTDN theo tiêu chí

phân loại DN N&BB 201 Phụ lục 11: Tác động của CCNV đến WACC và GTDN theo tiêu chí phân loại

Phụ lục 12: Mối quan hệ giữa cơ cấu nguồn vốn và Tobin’s Q theo các tiêu thức

Phụ lục 13: Xác suất hậu nghiệm (PIP) của các biến kiểm soát tác động đến

Phụ lục 14: Kết quả hồi quy tác động của hệ số nợ vay (DA) đến giá trị DN

Phụ lục 15: Kết quả hồi quy tác động của hệ số nợ vay dài hạn (LDA) đến giá

trị DN (Tobin’s Q) 210 Phụ lục 16: Kết quả hồi quy tác động của hệ số nợ vay ngắn hạn (SDA) đến giá

trị DN (Tobin’s Q) 211 Phụ lục 17: Kết quả ước lượng hồi quy phân vị tác động của hệ số nợ vay (DA)

đến GTDN (Tobin’s Q) theo lĩnh vực sản xuất 212 Phụ lục 18: Kết quả ước lượng hồi quy phân vị tác động của hệ số nợ vay (DA)

đến GTDN (Tobin’s Q) theo quy mô tài sản 213 Phụ lục 19: Kết quả ước lượng hồi quy phân vị tác động của hệ số nợ vay (DA)

đến giá trị DN (Tobin’s Q) theo tỷ lệ SHNN 214 Phụ lục 20: Kết quả ước lượng hồi quy phân vị tác động của hệ số nợ vay dài

hạn (LDA) đến GTDN (Tobin’s Q) theo lĩnh vực sản xuất 215 Phụ lục 21: Kết quả ước lượng hồi quy phân vị tác động của hệ số nợ vay dài

hạn (LDA) đến GTDN (Tobin’s Q) theo quy mô tài sản 216 Phụ lục 22: Kết quả ước lượng hồi quy phân vị tác động của hệ số nợ vay dài

hạn (LDA) đến giá trị DN (Tobin’s Q) theo tỷ lệ SHNN 217 Phụ lục 23: Kết quả ước lượng hồi quy phân vị tác động của hệ số nợ vay ngắn

hạn (SDA) đến GTDN (Tobin’s Q) theo lĩnh vực sản xuất 218 Phụ lục 24: Kết quả ước lượng hồi quy phân vị tác động của hệ số nợ vay ngắn

hạn (SDA) đến GTDN (Tobin’s Q) theo quy mô tài sản 219 Phụ lục 25: Kết quả ước lượng hồi quy phân vị tác động của hệ số nợ vay ngắn

hạn (SDA) đến giá trị DN (Tobin’s Q) theo tỷ lệ SHNN 220 Phụ lục 26: Yếu tố ảnh hưởng đên hệ số nợ vay (DA) 221

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, DN được coi như một tài sản, một loại hàng hóa

có khả năng sinh lời và đem lại lợi ích cho nhà đầu tư Do đó, khi nhà đầu tư thực hiện

bỏ vốn đầu tư vào DN, hoặc khi đưa ra các quyết định đầu tư, quyết định tài chính phù hợp cần phải cân nhắc đến giá trị của DN Trên góc độ tài chính, giá trị của DN được hiểu là tổng giá trị hiện tại của các khoản lợi ích mà nhà đầu tư thu được trong tương lai từ các hoạt động của DN mang lại Các khoản lợi ích mà nhà đầu tư thu được từ

DN được thể hiện qua dòng tiền mà DN đem lại cho nhà đầu tư trong tương lai Đặt trong bối cảnh có sự biến động của thời gian, rủi ro và sự tăng trưởng trong tương lai…, ngoài mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nhà quản trị DN còn nhằm đạt tới mục tiêu tối đa hóa giá trị của DN

Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố tác động đến giá trị của DN bao gồm các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài DN Trong đó, CCNV là một yếu tố rất quan trọng tác động đến giá trị của DN Nhận định này được đề cập đến trong nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm khác nhau nhưng mối quan hệ giữa CCNV và giá trị của DN có kết quả không thống nhất Các nghiên cứu của Dalbor, Lee & Upneja (2007), Cheng & Tzeng (2011), Sudivat et al.(2012), Rathinasamy et al (2000), Altan & Arkan (2011), Ogbulu & Emeni (2012) cho thấy CCNV có tác động cùng chiều đến giá trị DN Các nghiên cứu của Aggarwal & Zhao (2007), Rayan (2008), Aggarwal et al (2011) lại cho thấy CCNV có tác động ngược chiều đến giá trị DN Nhưng có lý thuyết cho rằng CCNV không có mối quan hệ với giá trị của DN như Modigliani & Miller (1958, 1963); Jensen & Meckling (1976); Miller (1977); Myer (1977,1984); Myer & Majluf (1984); Graham, (2000); Baker & Wurgler (2002); Welch (2004)

Ngành công nghiệp N&BB là ngành công nghiệp đã có sự phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước Trong giai đoạn

2012 – 2018, ngành N&BB là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân hàng năm đạt từ 16% - 18% Với gần 4000 DN, phần lớn là DN tư nhân (chiến 99,8% tổng số DN tham gia hoạt động trong ngành công nghiệp N&BB Việt Nam), ngành N&BB được coi là một ngành năng động trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Sản phẩm N&BB do các DN Việt Nam sản xuất đã có mặt trong hầu hết các ngành nghề, các lĩnh vực khác nhau như

Ngày đăng: 20/04/2024, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN