BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KHẮC HIẾU PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN KHẮC HIẾU
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT
TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 62310105
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP.HCM, Năm 2017
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN KHẮC HIẾU
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT
TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 62310105
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người Hướng Dẫn Khoa Học:
TS NGUYỄN HOÀNG BẢO
TS PHẠM THỊ THU TRÀ
TP.HCM, Năm 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện Các số liệu thu thập, các kết quả phân tích trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Nguyễn Khắc Hiếu
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã gặp nhiều khó khăn từ việc định hướng
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, thu thập dữ liệu và cả việc làm thế nào để sắp
xếp công việc hợp lý để có thời gian thực hiện nghiên cứu Để vượt qua những khó
khăn trên, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ các GVHD, các Thầy Cô đang
công tác tại trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM cũng như sự động viên từ gia đình và
các đồng nghiệp
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hoàng Bảo, người đã tận tình
hướng dẫn tôi trong luận án này Thầy đã chỉ ra cho tôi một hướng đi đúng và giúp
đỡ tôi vượt qua những khó khăn trên con đường thầy đã định hướng Thầy cũng đã
hướng dẫn tôi từ bố cục đến cách trình bày từng câu từng ý trong luận án này Tôi
cũng xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thu Trà, người đã có những góp ý quan
trọng giúp tôi hoàn thiện tốt hơn bài viết của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý Thầy Cô tại Khoa Kinh Tế, Trường đại
học Kinh Tế Tp.HCM đã tạo những điều kiện thuận lợi, một môi trường học thuật
tốt để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình Đặc biệt, tôi xin gởi lời cảm
ơn đến thầy Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Khánh Nam, Trương
Đăng Thụy và thầy Trần Tiến Khai đã có những góp ý giúp tôi hoàn thiện đề cương
nghiên cứu cũng như hoàn thiện ba chuyên đề nghiên cứu của mình
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý Thầy Cô tại Khoa Kinh Tế, Trường
đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Quý Thầy Cô đã có những góp ý cho luận án
đồng thời đã tạo những điều kiện thuận lợi trong công việc để tôi có thể thực hiện
tốt nghiên cứu của mình
Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến bố mẹ và vợ con tôi, những người cho tôi một
chỗ dựa về mặt tinh thần và động viên tôi những lúc cần thiết để tôi có thể hoàn
thành chặng đường đầy chông gai này
Nguyễn Khắc Hiếu
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xii
TÓM TẮT LUẬN ÁN xiv
Chương 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1
1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1
1.1.1 Bối cảnh thực tiễn 1
1.1.2 Bối cảnh lý thuyết 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 8
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 9
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
1.5 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu 10
1.6 Ý nghĩa đề tài 12
1.7 Bố cục luận án 13
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17
2.1 Các khái niệm liên quan 17
2.1.1 Thiên tai và những tác động do thiên tai 17
2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 19
2.1.3 Lạm phát 21
Trang 62.1.4 Thu nhập bình quân đầu người 22
2.2 Mô hình Solow và tác động của thiên tai trong dài hạn 23
2.3 Mô hình tổng cung-tổng cầu 26
2.3.1 Đường tổng cầu 26
2.3.2 Đường tổng cung 28
2.3.3 Phân tích tác động của thiên tai bằng mô hình tổng cung-tổng cầu 30
2.4 Mô hình IB-EB 33
2.4.1 Trạng thái cân bằng 34
2.4.2 Tác động của thiên tai đến trạng thái cân bằng 36
2.5 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 38
2.5.1 Tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế 38
2.5.2 Tác động thiên tai đến giá cả hàng hóa 44
2.5.3 Tác động thiên tai đến thu nhập và chi tiêu hộ gia đình 44
2.5.4 Tác động thiên tai đến một số biến số kinh tế, xã hội khác 47
2.6 Tóm tắt chương 51
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52
3.1 Phương pháp tự hồi quy vectơ có cấu trúc (SVAR) 52
3.1.1 Mô hình toán 54
3.1.2 Vấn đề xác định trong SVAR 58
3.2 Phương pháp Synthetic Control 61
3.2.1 Giới thiệu phương pháp Synthetic Control 62
3.2.2 Mô hình hóa phương pháp Synthetic Control 64
3.2.3 Kiểm định ý nghĩa thống kê của ước lượng 67
Trang 73.3 Tóm tắt chương 68
Chương 4: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 70
4.1 Mô hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu 70
4.1.1 Mô hình nghiên cứu 70
4.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 73
4.2 Kết quả nghiên cứu 76
4.2.1 Kiểm tra tính dừng của dữ liệu 76
4.2.2 Ước lượng và kiểm định mô hình 77
4.2.3 Kiểm định nhân quả Granger 78
4.2.4 Phân tích hàm phản ứng xung 79
4.2.5 Phân tích phân rã phương sai 81
4.2.6 Kiểm tra tính vững (Robustness) của mô hình 82
4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 85
4.4 Tóm tắt chương 87
Chương 5: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN LẠM PHÁT 88
5.1 Tác động của thiên tai đến mức giá từ mô hình tổng cung-tổng cầu 88
5.1.1 Các yếu tố tác động đến mức giá 88
5.1.2 Tác động của thiên tai đến mức giá 89
5.2 Mô hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu 91
5.2.1 Mô hình nghiên cứu 91
5.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 92
5.3 Kết quả nghiên cứu 95
5.3.1 Tác động của thiên tai đến giá cả hàng hóa nói chung 95
Trang 85.3.2 Tác động của thiên tai đến giá cả các loại hàng hóa khác nhau 101
5.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu 103
5.5 Tóm tắt chương 106
Chương 6: TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI ĐẾN THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI 107
6.1 Mô hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu 107
6.1.1 Lựa chọn tình huống nghiên cứu và nhóm kiểm soát 108
6.1.2 Mô hình nghiên cứu 110
6.1.3 Dữ liệu nghiên cứu 112
6.2 Kết quả nghiên cứu 116
6.2.1 Tác động của bão Durian đến thu nhập bình quân đầu người 116
6.2.2 Tác động của bão Durian đến các thành phần của thu nhập đầu người 120 6.2.2.1 Tác động của bão Durian đến thu nhập nông-lâm-ngư nghiệp 120
6.2.2.2 Tác động của bão Durian đến thu nhập từ lương 123
6.2.2.3 Tác động bão Durian đến thu nhập từ công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ 124
6.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu 125
6.4 Tóm tắt chương 126
Chương 7: KẾT LUẬN 128
7.1 Tóm lược phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 128
7.2 Những phát hiện của đề tài 129
7.3 Những hàm ý chính sách 130
7.3.1 Những chính sách vĩ mô 131
7.3.2 Những chính sách cứu trợ sau thiên tai 132
Trang 97.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 134
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 139
PHỤ LỤC 147
Phụ lục 1.1: Tần số xuất hiện của thiên tai tại Việt Nam từ 1989-2016 147
Phụ lục 1.2: Thiệt hại về người do thiên tai tại Việt Nam từ 1989-2016 148
Phụ lục 1.3: Thiệt hại về tài sản do thiên tai tại Việt Nam từ 1989-2016 149
Phụ lục 1.4: Tần số xuất hiện của thiên tai theo khu vực địa lý 150
Phụ lục 1.5: Số người chết và số nhà cửa bị phá hủy do thiên tai theo khu vực địa lý 153
Phụ lục 1.6: Tần số xuất hiện của các loại thiên tai khác nhau 154
Phụ lục 2.1: Đường IS 155
Phụ lục 2.2: Đường LM 155
Phụ lục 4.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2004Q1-2016Q2 156
Phụ lục 4.2: Thiệt hại về người và tài sản giai đoạn 2004Q1-2016Q2 157
Phụ lục 4.3: Kiểm định tính dừng 158
Phụ lục 4.4: Các tiêu chí lựa chọn độ trễ cho mô hình 158
Phụ lục 4.5: Kết quả ước lượng mô hình SVAR 159
Phụ lục 4.6: Kiểm định phần dư tuân theo phân phối chuẩn 161
Phụ lục 4.7: Kiểm định hiện tượng tự tương quan 161
Phụ lục 4.8: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 162
Phụ lục 4.9: Phân phối thiệt hại tài sản do thiên tai từ 2004Q1-2016Q2 163
Trang 10Phụ lục 5.1: Thiệt hại do thiên tai giai đoạn 2004T1-2014T12 164
Phụ lục 5.2: Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2004T1-2014T12 164
Phụ lục 5.3: Kiểm định tính dừng 165
Phụ lục 5.4: Các tiêu chí lựa chọn độ trễ cho mô hình 165
Phụ lục 5.5: Mô hình SVAR phân tích tác động của thiên tai đến lạm phát 166
Phụ lục 5.6: Kiểm định hiện tượng tự tương quan 168
Phụ lục 5.7: Kiểm định phương sai thay đổi với biến phụ thuộc lạm phát 169
Phụ lục 5.8: Kiểm định phương sai thay đổi với biến phụ thuộc thiệt hại tài sản 170
Phụ lục 5.9: Kiểm định phương sai thay đổi với biến phụ thuộc giá dầu 171
Phụ lục 5.10: Kiểm định phương sai thay đổi với biến phụ thuộc cung tiền 172
Phụ lục 5.11: Kiểm định phương sai thay đổi với biến phụ thuộc tỷ giá 173
Phụ lục 5.12: Ma trận A và B khi xác định cấu trúc mô hình VAR 174
Phụ lục 5.13: Ảnh hưởng thiên tai đến giá cả lương thực, thực phẩm 175
Phụ lục 5.14: Ảnh hưởng thiên tai đến giá cả đồ uống, thuốc lá 176
Phụ lục 5.15: Ảnh hưởng thiên tai đến giá cả nhà ở và vật liệu xây dựng 177
Phụ lục 5.16: Ảnh hưởng thiên tai đến giá cả y tế, dược phẩm 178
Phụ lục 5.17: Ảnh hưởng thiên tai đến giá cả giáo dục 179
Phụ lục 5.18: Ảnh hưởng thiên tai đến giá cả du lịch, giải trí 180
Phụ lục 5.19: Ảnh hưởng thiên tai đến giá cả hàng may mặc 181
Phụ lục 5.20: Ảnh hưởng thiên tai đến giá cả thiết bị gia đình 182
Phụ lục 5.21: Ma trận A, B khi ước lượng với biến FOOD-PRICE 184
Phụ lục 5.22: Ma trận A,B khi ước lượng với biến HOUSE-PRICE 185
Trang 11Phụ lục 5.23: Ma trận A, B khi ước lượng DRINK-PRICE 186 Phụ lục 6.1: Đường đi của bão Durian 187 Phụ lục 6.2: Bộ trọng số khi ước lượng tác động của thiên tai đối với thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp 188 Phụ lục 6.3: Bộ trọng số khi ước lượng tác động của thiên tai đối với thu nhập từ lương 189 Phụ lục 6.4: Bộ trọng số khi ước lượng tác động của thiên tai đối với thu nhập từ công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ 190 Phụ lục 7.1: Phân loại thiên tai dựa trên mức độ thiệt hại 191
Trang 12DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT
CRED Centre for Research on the Epidemiology of Disasters
DESINVENTAR Disaster Information Management System
UNISDR United Nations Office For Disaster Risk Reduction
Trang 13DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả lược khảo tác động của thiên tai lên tăng trưởng kinh tế 42
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến số 76
Bảng 4.2: Kiểm định nhân quả Granger 79
Bảng 4.3: Phân tích phân rã phương sai đối với biến tăng trưởng kinh tế (G) 82
Bảng 4.4: Kiểm tra tính vững của mô hình 83
Bảng 5.1: Thống kê mô tả các biến số 95
Bảng 5.2: Kiểm định nhân quả Granger 97
Bảng 5.3: Phân tích phân rã phương sai đối với lạm phát 100
Bảng 5.4: Kiểm định nhân quả Granger đối với giá cả hàng hóa nhóm 1 101
Bảng 5.5: Kiểm định nhân quả Granger đối với giá cả hàng hóa nhóm 2 103
Bảng 6.1: Năm thiên tai lớn nhất của Việt Nam giai đoạn 2002-2012 113
Bảng 6.2: Thu nhập bình quân đầu người 63 tỉnh thành Việt Nam 113
Bảng 6.3: Giá trị trung bình các biến số giai đoạn 2002-2012 115
Bảng 6.4: Trọng số của các tỉnh trong nhóm kiểm soát 116
Trang 14DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Thống kê số lượng thiên tai trên thế giới từ 1989-2016 1
Hình 2.1: Đường tổng cầu 27
Hình 2.2: Đường tổng cung 29
Hình 2.3: Trường hợp thiên tai làm tổng cung giảm, tổng cầu tăng 31
Hình 2.4: Trường hợp thiên tai làm tổng cung giảm, tổng cầu giảm 32
Hình 2.5: Trường hợp thiên tai làm tổng cung giảm, tổng cầu không bị ảnh hưởng 33 Hình 2.6: Cân bằng bên ngoài (EB) 34
Hình 2.7: Cân bằng bên trong (IB) 35
Hình 2.8: Cân bằng bên trong và bên ngoài (EB-IB) 36
Hình 2.9: Tác động của thiên tai đến trạng thái cân bằng 37
Hình 4.1: Khung phân tích ảnh hưởng của thiên tai đến tăng trưởng kinh tế 72
Hình 4.2: Xu hướng các biến nghiên cứu theo thời gian 75
Hình 4.3: Phản ứng của tăng trưởng kinh tế và lạm phát đối với tác động thiên tai 80 Hình 5.1: Khung phân tích ảnh hưởng của thiên tai đến giá cả hàng hóa 90
Hình 5.2: Xu hướng các biến nghiên cứu theo thời gian 93
Hình 5.3: Phản ứng của giá cả hàng hóa đối với các biến số khác 99
Hình 5.4: Phản ứng của giá cả hàng hóa nhóm 1 trước cú sốc thiên tai 102
Hình 6.1: Định nghĩa thiên tai nghiêm trọng 109
Hình 6.2: Xu hướng thu nhập bình quân đầu người của Bến Tre so với nhóm kiểm soát 118
Hình 6.3: Thay đổi thu nhập của Bến Tre so với nhóm kiểm soát 119
Hình 6.4: Mức ý nghĩa của kiểm định hoán vị đối với thu nhập của Bến Tre 119
Trang 15Hình 6.5: Xu hướng thu nhập từ nông-lâm-ngư nghiệp của Bến Tre so với nhóm
kiểm soát 121
Hình 6.6: Thay đổi AFF-INCOME của Bến Tre so với nhóm kiểm soát 122
Hình 6.7: Mức ý nghĩa của kiểm định hoán vị đối với AFF-INCOME 123
Hình 6.8: Xu hướng thu nhập từ lương của Bến Tre so với nhóm kiểm soát 123
Hình 6.9: Xu hướng thu nhập từ công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ của Bến Tre so với nhóm kiểm soát 124