Đây là thời kì mà cơ học cổ điển thu được những thành tựư rực rỡ nên trong khi tiếp tục phát triển quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này chịu sự tá
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ
THUẬT TP.HCM
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
-🙞🙜🕮🙞🙜
Đề tài: Anh/chị hãy luận chứng cơ sở lý luận, phương pháp luận và thực tiễn ở nước ta trong thời kỳ quá độ xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội thì nền
kinh tế nước ta phải tồn tại nhiều thành phần
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.1.Cơ sở lý luận ……… 2
1.1.1 Chủ nghĩa duy vật ……… 2
1.1.2 Cơ sở học thuyết hình thái kinh tế - xã hội……… 3
1.2.Phương pháp luận duy vật……… 4
II THỰC TIỄN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THÌ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA PHẢI TỒN TẠI NHIỀU THÀNH PHẦN ……… 5
2.1.Thành phần kinh tế trong nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ……….5
2.2.Thực tiễn Việt Nam hiện nay trước yêu cầu phải tồn tại nhiều thành phần kinh tế ……….15
KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng, đãtrải qua chiều dài lịch sử hơn 150 năm Đặc điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác - Lê-nin là sự kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với thời đại, giải quyết những vấn đề cấpbách do thời đại đặt ra Những thành tựu của nó trong thế kỷ XX là liên tục,nghiêm túc trong việc phát triển và tìm ra những quy luật khách quan tác động vào
xã hội loài người trong vòng một trăm năm lịch sử Nó có mặt ở tất cả các bướcngoặt của thế kỷ nhằm chứng minh và làm sáng tỏ những vấn đề có tính quy luậtcủa đời sống xã hội Nó cung cấp cho loài người những nhận thức đúng đắn, cáchnhìn thấu đáo, khách quan, trải qua kinh nghiệm thực tiễn
Chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là vấn
đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu liên quan trực tiếp đến đường lối chínhtrị của Đảng Hiện nay, việc luận chứng cơ sở lý luận, phương pháp luận và thựctiễn ở nước ta trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nền kinh tế nước
ta phải tồn tại nhiều thành phần vô cùng cấp thiết Do đó, nhóm sinh viên đã nghiêncứu và thực hiện đề tài:
“Anh/Chị hãy luận chứng cơ sở lý luận, phương pháp luận và thực tiễn ở
nước ta trong thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nền kinh tế nước ta phải tồn tại nhiều thành phần”
1
Trang 4NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
I.1 Cơ sở lý luận
I.1.1 Chủ nghĩa duy vật
“Chủ nghĩa duy vật là một trong những trường phái triết học lớn trong lịch
sử, bao gồm trong đó toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lậptrường duy vật trong việc giải quyết vấn để cơ bản của triết học Chủ nghĩa duy vậtkhẳng định rằng vật chất là tính thứ nhất, ý thức hay tinh thần chỉ là tính thứ hai;bản chất của tồn tại này là vật chất cũng tức là thừa nhận và minh chứng rằng: suyđến cùng, bản chất và cơ sở của mọi tồn tại trong thế giới tự nhiên và xã hội chính
là vật chất”
Trong quá trình phát triển lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua 03hình thức trình độ cơ bản khác nhau, đó là:
“Chủ nghĩa duy vật chất phác: Là kết quả nhận thức của các nhà triết học
duy vật thời cổ đại Chủ nghĩa duy vật chất phác xuất hiện và tồn tại cả ở phươngĐông và phương Tây Điển hình của chủ nghĩa duy vật chất phác là các học thuyếttriết học duy vật thời cổ ở Ấn Độ, Trung Quốc (phương Đông) và Hy Lạp (PhươngTây) Chủ nghĩa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất,chủ nghĩa duy vật giai đoạn này đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể;
lý giải toàn bộ sự hình thành của thế giới từ một hoặc một số dạng vật chất cụ thể làbản nguyên của thế giới Do đó quan điểm nhận thức của nhà triết học duy vật thời
kỳ này mang nặng trực quan nên những kết luận của họ mang nặng tính cảm tính,ngây thơ”
“Quan niệm của Talet cho rằng bản nguyên của thế giới cho rằng là nước, Hêraclitcho rằng là lửa, Đêmôcrit cho rằng là không khí hay triết học trung quốc cho rằng
đó là ngũ hành: Kim, thủy, hỏa thổ Dù còn nhiều hạn chế nhưng chủ nghĩa duy vật
2
Trang 5về cơ bản là đúng vì lấy bản thân bản chất của giới tự nhiên để giải thích cho tựnhiên chứ không viện đến thần linh hay Thượng Đế để giải thích”.
“Chủ nghĩa duy vật siêu hình với hình thức điển hình của nó là các học
thuyết triết học duy vật thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) ở các nước Tây Âu (tiêubiểu là chủ nghĩa duy vật cận đại nước Anh và Pháp) đạt những thành tựu lớn vàảnh hưởng đến triết học Phương pháp tư duy siêu hình máy móc được coi trọng.Đây là thời kì mà cơ học cổ điển thu được những thành tựư rực rỡ nên trong khitiếp tục phát triển quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vậtgiai đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máymóc của cơ học cổ điển”
Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, thế giới như một cỗmáy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên luôn ở trạng thái biệt lập, tĩnh tại;nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về số lượng và do nhữngnguyên nhân bên ngoài gây ra
Chủ nghĩa duy vật siêu hình tuy chưa phản ứng đúng hiện thực trong mỗiliên hệ phổ biến và sự phát triển nhưng đã góp phần không nhỏ vào việc chống lạithế giới quan duy tâm và tôn giáo, nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thờiTrung cổ sang thời Phục Hưng ở các nước Tây Âu
Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C Mác và Ph Ăngghen sau đó được Lênin
bổ sung bảo vệ và phát triển Đây là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩaduy vật
I.1.2 Cơ sở học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.
Nó chính là các xã hội cụ thể được tạo thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội và tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
3
Trang 6Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong
đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượngtầng Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫnnhau, thống nhất với nhau
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một trong những nội dung quan trọngnhất của chủ nghĩa duy vật về lịch sử; trong đó các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đãchỉ ra những quy luật vận động chung nhất của xã hội loài người Vì vậy, đã cónhiều nước chọn học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận để xây dựngchủ nghĩa xã hội, trong đó có Việt Nam Cấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế xãhội bao gồm:
Lực lượng sản xuất: Là nền tảng vật chấtkỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế
-xã hội Hình thái kinh tế - -xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau Sựphát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thếlẫn nhau của các hình thái kinh tế-xã hội
Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết định tất cả
mọi quan hệ xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sảnxuất đặc trưng cho nó Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt cácchế độ xã hội
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin thì trong lịch sử loài người đã sẽ tuần tự xuấthiện 05 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao: (i) Hình thái kinh tế - xã hội cộngsản nguyên thủy (công xã nguyên thủy); (ii) Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô
lệ (giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội cộngsản nguyên thuỷ lên hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nô và nôngnô; (iii) Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm địa chủ vànông dân; (iv) Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm trithức, tiểu tư sản; (v) Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (giai cấp công nhân)
I.2 Phương pháp luận duy vật
4
Trang 7Phương pháp là một mạng lưới hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ những tri thức về những quy luật khách quan dùng để kiểm soát và điều chỉnh hoạt động giải trí nhận thức và hoạt động giải trí thực tiễn nhằm mục đích thực thi tiềm năng đã xác lập
Phương pháp luận là lý luận về chiêu thức, là mạng lưới hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc chỉ huy con người tìm tòi, kiến thiết xây dựng, lựa chọn và vận dụng những giải pháp trong nhận thức và thực tiễn Trong đó quan trọng nhất là những nguyên tắc có quan hệ trực tiếp với thế giới quan, có công dụngkhuynh hướng việc xác lập phương hướng điều tra và nghiên cứu, tìm tòi, lựa chọn
và vận dụng giải pháp
Phương pháp luận biện chứng duy vật được coi là những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo các chủ thể trong việc xác định phạm vi, phương pháp, cách thức, phương tiện tác động nhằm tạo ra những biến đổi cho phù hợp và hiệu quả
II THỰC TIỄN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THÌ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA PHẢI TỒN TẠI NHIỀU THÀNH PHẦN
II.1 Thành phần kinh tế trong nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
“Trong thời kỳ quá độ lên CNXH: sự tồn tại của nhiều chế độ sở hữu, nhiềuhình thức sở hữu là cơ sở tồn tại của nhiều thành phần kinh tế Tuy nhiên, cho đếnnay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về thuật ngữ "thành phần kinh tế" Có ý kiếnmuốn thay thuật ngữ "thành phần kinh tế" bằng "khu vực kinh tế" hay "loại hìnhkinh tế" Có ý kiến cho rằng: không dùng các thuật ngữ trên, mà gọi trực tiếp têncủa mỗi bộ phận của nền kinh tế là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tưnhân Điều quan trọng không phải là tên gọi, mà cần quan tâm xem mỗi bộ phận
và mối quan hệ giữa các bộ phận của nền kinh tế quốc dân vận động, phát triển vàđóng góp như thế nào vào sự phát triển chung của nền kinh tế, trong đó có việc giải
5
Trang 8phóng, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực xã hội cho sự phát triển chungcủa đất nước”.
Theo Lênin, thuật ngữ thành phần kinh tế hàm nghĩa quan hệ sản xuất (trong đó cơbản là quan hệ sở hữu) ứng với một trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhất địnhđại diện cho một phương thức sản xuất đã lỗi thời, nhưng chưa bị xóa bỏ, hoặcđang trong quá trình phát triển để trở thành phương thức sản xuất thống trị (vớinghĩa phổ biến) Việc xác định thành phần kinh tế là để có chính sách đúng đắn đốivới chúng
“Trong thời kỳ quá độ, do trình độ phát triển khác nhau của lực lượng sản xuất, nêncòn nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu khác nhau Vì vậy còn nhiềuthành phần kinh tế trong nền kinh tế là một tất yếu khách quan Việc phân định cácthành phần kinh tế mới hiểu được các đặc trưng cơ bản và xu hướng vận động củachúng để có chính sách phù hợp nhằm phát huy được tiềm lực của chúng vào pháttriển kinh tế - xã hội đất nước Khi phân định thành phần kinh tế V.I.Lênin nhấnmạnh hai điểm: phải phản ánh đúng tình hình thực tế và nêu rõ mối quan hệ giữacác thành phần kinh tế”
Tiêu thức chủ yếu làm cơ sở cho việc phân định các thành phần kinh tế trongnền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
(i) Quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu phải phù hợp, gắn với trình độ pháttriển nhất định của lực lượng sản xuất Mỗi hình thức sở hữu, mỗi thành phần kinh
tế phản ánh một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất
(ii) Cơ cấu các thành phần kinh tế phải phản ánh đúng tình hình thực tế củanền kinh tế trong mỗi giai đoạn lịch sử - cụ thể
(iii) Sự phát triển của các thành phần kinh tế có mối liên hệ tất yếu kháchquan theo một quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển lực lượng sản xuất từthấp lên cao và theo định hướng XHCN
6
Trang 9Khi xác định các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nước ta cần phải xét tới "tính tương đương", "đồng đẳng" giữa các
thành phần kinh tế thì mới phù hợp với chủ trương: "các thành phần kinh tế hoạt
động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh" 1 Như vậy, “phải coi các thành phần kinh tế lànhững bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân thống nhất đều có vai trò quantrọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và có quan hệ tương
hỗ với nhau, bình đẳng với nhau, không nên đặt cho một bộ phận này có vai tròquan trọng hơn bộ phận khác Với ý nghĩa đó, cần phân chia "thành phần kinh tếnhà nước" hiện nay thành hai cấu phần: phi doanh nghiệp và doanh nghiệp Phầnphi doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản quốc gia thuộc về sở hữu toàn dân màNhà nước được nhân dân giao quyền đại diện chủ sở hữu thì không thuộc thànhphần kinh tế nào cả Toàn bộ tài sản quốc gia thuộc về sở hữu toàn dân này thìNhân dân giao quyền, ủy quyền cho Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, Nhà nướcquản lý bằng pháp luật và sử dụng hiệu quả nhằm tạo ra những điều kiện vật chất -
kỹ thuật, điều kiện tài chính , tạo ra môi trường kinh tế - xã hội chung để cácthành phần kinh tế đều phát triển bình đẳng Nhà nước không thuộc thành phầnkinh tế nào cả, Nhà nước được Nhân dân ủy quyền, giao quyền thống nhất quản lý,
sử dụng có hiệu quả các tài sản thuộc sở hữu toàn dân (như đất đai và các tàinguyên gắn với đất đai, vùng biển, đảo và các tài nguyên gắn với vùng biển, đảo,vùng trời và các tài nguyên gắn với vùng trời, ngân sách nhà nước và các nguồnvốn khác mà Nhà nước huy động được, các loại quỹ dự trữ ) Các tài sản thuộc sởhữu toàn dân này, nếu các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế muốn sử dụng thìphải thực hiện theo cơ chế thị trường thông qua đấu giá, thông qua hợp đồng với cơ
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 83
7
Trang 10quan quản lý nhà nước một cách công khai, minh bạch, bình đẳng giữa các thànhphần kinh tế Nhà nước thay mặt Nhân dân quản lý, sử dụng những tài sản thuộc sởhữu toàn dân, tạo ra những điều kiện mang tính chất nền tảng cho sự phát triển củacác thành phần kinh tế và cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; xây dựng,phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho nền kinh tế để các thành phần kinh
tế phát triển Nhà nước được Nhân dân ủy quyền để thực hiện vai trò "người nhạctrưởng", vai trò "bà đỡ" cho sự phát triển của các thành phần kinh tế, cho sự pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước Vai trò kinh tế của Nhà nước là tạo môi trườngpháp lý, tạo môi trường kinh tế, tạo môi trường xã hội, cung cấp các dịch vụ công,hàng hóa công, tạo "sân chơi" bình đẳng để các thành phần kinh tế phát triển Nhànước không "thiên vị", không "nghiêng" về thành phần kinh tế nào cả Nhà nướcvới vai trò chủ thể có trách nhiệm tạo tất cả những điều kiện nền tảng cho phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, cho sự phát triển của các thành phần kinh tế giữ vaitrò quyết định, vai trò chủ đạo trong phát triển hệ thống kinh tế quốc dân Như vậy
"thành phần kinh tế nhà nước" chỉ còn lại phần doanh nghiệp nhà nước Có thể giữnguyên tên là thành phần kinh tế nhà nước, nhưng chỉ bao gồm các doanh nghiệpnhà nước, hay để cho không lầm lẫn với thành phần kinh tế nhà nước theo quanniệm hiện nay (bao gồm cả hai cấu phần phi doanh nghiệp và doanh nghiệp), thì cóthể gọi là thành phần kinh tế công (chỉ bao gồm các doanh nghiệp nhà nước).Thành phần kinh tế công này mới "tương đương", mới "đồng đẳng" với các thànhphần kinh tế khác Đối tượng sở hữu của các thành phần kinh tế chỉ bao hàm các tàisản hữu hình và vô hình đang được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các loại hình tổ chức kinh doanh khác nhau và mang lại lợi ích kinh tế cho cácchủ sở hữu, đồng thời góp phần vào lợi ích chung Có như vậy thì thành phần kinh
tế công mới thực sự bình đẳng, tương đồng với các thành phần kinh tế khác "Mọi
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều phải hoạt động theo cơ chế thị
8
Trang 11trường, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật" Thực hiện nhất quán một chế độpháp lý kinh doanh cho các doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu, thànhphần kinh tế”.
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam còn tồn tại cảchế độ sở hữu tư nhân (chế độ tư hữu), cả chế độ sở hữu xã hội (chế độ công hữu)
và hình thức sở hữu hỗn hợp, thì nên phân chia nền kinh tế nước ta thành ba thànhphần: kinh tế công, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp:
“Thành phần kinh tế công bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, giữ vị trí,vai trò then chốt trong nền kinh tế Chủ thể của thành phần kinh tế này là Nhà nước(được Nhân dân ủy quyền) Nhà nước thông qua Ủy ban quản lý vốn nhà nước tạidoanh nghiệp đầu tư vốn (cả vốn bằng hiện vật và vốn bằng tiền) cho các doanhnghiệp nhà nước (DNNN) thông qua hợp đồng tín dụng Ban Lãnh đạo DNNNđược giao quyền quản lý, sử dụng vốn một cách hiệu quả theo cơ chế thị trường.Các DNNN tập trung phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt, thiết yếu;những địa bàn quan trọng và quốc phòng, an ninh; những lĩnh vực mà doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư Các DNNN hoạt động theo
cơ chế thị trường, lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, tự chủ, tự chịutrách nhiệm và cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế khác theo quy định của pháp luật Bảo đảm công khai, minh bạch và tráchnhiệm giải trình của DNNN Nhà nước không can thiệp vào hoạt động của DNNN,
mà Nhà nước thông qua những hợp đồng kinh tế để đặt hàng cho DNNN sản xuấtnhững hàng hóa có vai trò quan trọng đến quốc kế dân sinh, kể cả những hàng quân
sự, quốc phòng Nhà nước chỉ đóng vai trò là "nhạc trưởng", "bà đỡ", quản lý vĩ mônền kinh tế, chứ không can thiệp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanhnghiệp, kể cả DNNN DNNN phải tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất - kinh
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016, tr 105
9
Trang 12doanh của mình Cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnhtranh của DNNN trên nền tảng công nghệ hiện đại, năng lực đổi mới sáng tạo, quảntrị doanh nghiệp theo chuẩn mực tiên tiến của quốc tế, thực sự hoạt động theo cơchế thị trường, nhằm huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xãhội, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước tại doanh nghiệp ”
Thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế Chủthể của thành phần kinh tế này là các chủ sở hữu tư nhân như: các hộ kinh doanh cáthể, các hộ tiểu chủ, các chủ tư nhân, các nhà tư bản, các tập đoàn tư bản với cácloại hình kinh doanh tương ứng như hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dân,
hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ ), chủ trang trại, hộ tiểu chủ,doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân tư bản (tư bản trong nước và tư bản
ngoài nước), tập đoàn tư bản "Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo
thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế " 3 Hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi phát triển kinh tế tư nhân thực sự trở thànhmột động lực quan trọng của nền kinh tế Thúc đẩy hình thành, phát triển các tậpđoàn kinh tế tư nhân mạnh, có công nghệ hiện đại, năng lực quản trị tiên tiến củathế giới Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngày4nay, phân công lao động đã phát triển theo chi tiết sản phẩm, do đó doanh nghiệpkhông cần quy mô lớn vẫn có thể áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại Đồng thời,
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016, tr 107-108
4 Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3 tháng 6 năm 2017 của Hội nghị Trung ương lần thứ năm (khóa XII) đã xác định 6 quan điểm chỉ đạo, trong đó nhấn mạnh: “Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài….; là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển”; “Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế… Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, da dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng, quy mô, chất lượng và tỷ trọng đóng góp trong GDP”;
“Xóa bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh và đúng định hướng”; “Kinh tế tư nhân được phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm Phát huy phong trào khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo…” (Tài liệu nghiên cứu , NXB CTQG ST,H.,2017,tr 72-73)
10