nhiều yếu tố biện chứng chủ nghĩa duy vật mang hình thức của chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc, thuyết nguyên tử vẫn được các nhà triết học và khoa học tự nhiên thời kỳ phục hưng và cậ
Trang 2Danh sách gi i thi u nhóm có hình nh tớ ệ ả ừng người Nhóm trưởng: Dương Tuấn Anh
Trang 3DANH S䄃ĀCH NH伃ĀM THAM GIA
Giáo viên chấm điểm
GVC.Ths Đinh Huy Nhân
Trang 4CHƯƠNG 1: Mở đầu 1.1) Đặt vấn đề:
‘’Vật chất là gì?’’ Đây là một đề tài mà từ lâu các nhà tri t học đã luôn tìm tòi và đưa ế ra khái ni m cho nó Trong l ch s tri t h c Mác -Lênin khái ni m v t chệ ị ử ế ọ ệ ậ ất được hi u ể là t t c nh ng gì t n t i khách quan t c là nh ng s t n t i c a nó không ph thu c ấ ả ữ ồ ạ ứ ữ ự ồ ạ ủ ụ ộ vào ý th c cứ ủa con người, không ph thu c vào quan ni m cụ ộ ệ ủa con người Theo đó thì vật ch t là vô cùng vô t n, là không có gi i h n, nó tấ ậ ớ ạ ồn t i giạ ữa vô lượng các hình th c ứ khác nhau, có th là nh ng t n tể ữ ồ ại mà con người đã biết ho c là nh ng t n t i mà con ặ ữ ồ ạ người chưa biết Đó là những vật chất tự nhiên hoặc là những tồn tại của vật chất trong đời sống xã hội Vật chất tồn tại vô cùng l n ví dụ như thiên hà, hoặc vô cùng bé là ớ những hạt cơ bản Đó có ể là nh ng t n tth ữ ồ ại mà người ta tr c tiự ếp giác quan được nhưng cũng có thể là những tồn tại mà không thể trực tiếp giác quan được nhưng nó là tồn t i khách quan V t ch t vạ ậ ấ ới tư cách là tồn t i khách quan thì không tạ ồn t i c m ạ ả tính, có nghĩa là con người không thể dùng giác quan để nh n bi t Nậ ệ hưng vật ch t v i ấ ớ tư cách là những biểu hiện tồn tại cụ thể dưới những hình thức nhất định thì nó tồn tại cảm tính Thông qua đó thì con người mới nhận thức được về nó Trong thời đại công nghiệp hoá – hiện đại hoá ngày nay, s n xu t v t ch t là m t vả ấ ậ ấ ộ ấn đề vô cùng t t y u, ấ ế giúp quyết định s phát tri n c a th gi i nói chung và Vi t Nam nói riêng Vì th v t ự ể ủ ế ớ ệ ế ậ chất v n là mẫ ột đề tài mà các nhà tri t h c luôn nghiên c u, tìm ra khía c nh mế ọ ứ ạ ới Bên c nh khái ni m v t ch t thì v n có m t khái niạ ệ ậ ấ ẫ ộ ệm khác cũng đáng được lưu tâm, đó là phản vật chất Phản vật chất được Paul Dirac tìm ra khi ông kết hợp thuyết lượng tử vào trong thuyết tương đố ội r ng c a Albert Einstein Ph n v t ch t có h u h t các ủ ả ậ ấ ầ ế đặc tính cơ bản của các hạt thông thường nhưng mang điện tích trái dấu Từ chỗ khám phá ra các ph n h t và v nguyên tả ạ ề ắc, người ta bi t r ng m i hế ằ ỗ ạt đều có m t ph n h t ộ ả ạ tương ứng, cho nên, lẽ đương nhiên, con gười ta phải đặ ấn đềt v : nếu các nguyên tử chỉ được t o thành t các h t thì các ph n h t c a nó (t n t i ạ ừ ạ ả ạ ủ ồ ạ ở đâu đó bên ngoài và đối xứng v i các h t) có th k t hớ ạ ể ế ợp được v i nhau - theo các quy lu t mà các hớ ậ ạt đã kết
Trang 5hợp - t o ra các ph n nguyên tđể ạ ả ử hay không? Tuy nhiên đến hi n nay h vệ ọ ẫn chưa
- Quan niệm v v t chề ậ ất theo quan điểm c a các nhà tri t h c theo t ng th i kủ ế ọ ừ ờ ỳ.
- Sự phát hi n ph n v t ch t cệ ả ậ ấ ủa Paul Dirac và ý nghĩa của vi c khám phá ra nó.ệ - M i liên h , phân bi t giố ệ ệ ữa vật ch t và ph n v t ch t theo tri t h c ấ ả ậ ấ ế ọ
- Câu nói: “Tiền g n li n vắ ề ới con người” theo triế ọt h c
*Phạm vi nghiên c u: ứ
- N i dung: v t ch t và ph n v t ch t ộ ậ ấ ả ậ ấ
- Th i gian: t lúc tri t hờ ừ ế ọc ra đời cho đến ngày nay - Không gian: trong ph m vi c a môn tri t h c ạ ủ ế ọ
*Mục tiêu cần đạt được sau bài h c: ọ
- Nắm được khái ni m v t ch t ệ ậ ấ
- Bi t ng dế ứ ụng được định nghĩa vật ch t vào cuấ ộc sống thực tiến con người - Có m t th giộ ế ới quan, phương pháp luận khoa học nhất
Trang 61.3) Sơ đồ mô hình k t cế ấu đề tài:
Trang 7Chương 2: Vật chất và phản vật chất
2.1) Phân tích vật chất trong tri t hế ọc trước Mác *Thứ nhất quan điểm v v t ch t cề ậ ấ ủa tri t hế ọc cổ đại
- Ngay t th i kì cừ ờ ổ đại m c dù nh ng tài li u khoa h c v khoa h c còn r t ít tri th c ặ ữ ệ ọ ề ọ ấ ứ khoa h c vọ ề chuyên ngành chưa ra đờ ự ểi s hi u bi t cế ủa con ngườ ề ế ới v th gi i ch y u ủ ế cũng dựa vào cảm tính những quan sát trực tiếp ngay từ khi đó các nhà triết học ở Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp cổ i trong khi giải thích thế giđạ ới đã nêu ra quan niệm của mình về vật ch t nhấ ững quan điểm đó tuy còn thô sơ, mộc m c ch yêu là nh ng ạ ủ ữ phỏng đoán thiên tài nhưng cũng đóng vai trò quan trọng trong xã hội và cũng góp phần quan tr ng sau này vọ ề tư tưởng tri t h c v ph m trù v t ch t ế ọ ề ạ ậ ấ
(*)Quan ni m v v t ch t trong tri t h c ệ ề ậ ấ ế ọ Ấn Độ ổ đại: c
- Ở Ấn Độ cổ đại đã sớm xuất hiện nhiều trường phái triết học trong đó một số trường
phái có khuynh hướng duy vật về vật chất:
+ Phái samkhya: Quan niệm rằng thế giới là vật chất thế giới có nguyên nhân vật chất, vật chất đầu tiên là prakriti một dạng vật chất có thể nhận thức được qua cảm giác mà ở dạng tiềm ẩn, vô hình, vô hạn, phi cảm vạn vật
+ Phái NYAYA – VAISESIKA: Quy toàn bộ tính đa dạng của tồn tại của bốn yếu tố vật chất là đất, nước, lửa, gió những yếu tố này lại quy vào bản nguyên duy nhất đầu tiên
+ Phái LOKAYATA: Thế giới được tạo ra từ bốn yếu tố là đất, nước, lửa và không khí những yếu tố này có khả năng tồn tại và vận động trong không gian và cấu thành vạn vật tính đa dạng của vạn vật chính là do sự kết hợp khác nhau của 4 yếu tố cơ bản nguyên đó
Trang 8(*)Quan niệm về vật chất trong triết học Trung Quốc cổ đại:
- Triết học Trung Quốc cổ đại bàn nhiều đến những vấn đề chính trị xã hội đến những vấn đề đạo đức cách ứng xử của con người trong các quan hệ xã hội tuy nhiên triết học Trung Quốc cổ đại cũng có những trường phái triết học khi giải thích hiện tượng tự nhiên đã nêu lên quan niệm của mình về vật chất Trái đất vạn vật nói chung là một đại vũ trụ, con người là một tiểu vũ trụ và cũng ẩn chứa âm dương và ngũ hành:
+ Thuyết âm dương cho rằng bản nguyên của vũ trụ là thái cực, thái cực là nguyên nhân đầu tiên của muôn vật
+ Phái ngũ hành lại cho rằng có 5 nhân tố khởi nguyên là Kim Mộc Thủy Hỏa - - - Thổ
(*)Quan niệm về vật chất trong triết học Hy Lạp cổ đại:
- Phạm trù vật chất có quá trình phát sinh phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người và sự hiểu biết của con người về thế giới tự nhiên CNDV khẳng định thực thể tạo nên thế giới khách quan và các vật thể nói riêng đó là vật chất và nó tồn
tại vĩnh cửu
*Thứ 2 Quan điểm về vật chất của triết học duy vật siêu hình
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật, phát triển rõ
nét từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, và đạt đỉnh cao vào thế kỷ XIX, nó gắn với thời kỳ cơ học cổ điển phát triển mạnh, do đó chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình là nhận thức thế giới như một cỗ máy cơ giới mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trạng thái biệt lập, tĩnh tại Nếu có biến đổi thì chỉ có sự tăng, giảm đơn thuần về số lượng, do những nguyên
nhân bên ngoài gây ra Đặc biệt là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Newton
- Ở trong vật lý đã xâm nhập ảnh hưởng rất lớn vào trong triết học Chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có những bước phát triển mới chứa đựng
Trang 9nhiều yếu tố biện chứng chủ nghĩa duy vật mang hình thức của chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc, thuyết nguyên tử vẫn được các nhà triết học và khoa học tự nhiên thời kỳ phục hưng và cận đại đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng vật thể Vì vật lý học đã chứng minh rằng mỗi một vật đều có khối lượng riêng của nó, khối lượng của vật này thì khác với khối lượng của vật kia Với quan niệm rằng vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, sản sinh ra vũ trụ chứng tỏ các nhà duy vật trước C.Mác đã đồng nhất vật chất với vật thể Hạn chế này tất yếu dẫn đến quan điểm duy vật nửa vời, không triệt để Họ chỉ duy vật khi giải quyết những vấn đề của tự nhiên nhưng lại duy tâm thần bí khi giải thích các hiện tượng xã hội Các nhà triết học duy vật thời kỳ này đã đồng nhất vật chất với khối lượng và coi vận động của vật chất chỉ là vận động cơ học và nguyên nhân của sự vận động đó là do tác động từ bên ngoài
*Thứ 3 Phát minh của vật lý học về vật chất cuối TK XIX đầu XX
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, hàng loạt phát minh khoa học đã đưa quan điểm duy vật siêu hình vào khủng hoảng Nhiều phát minh vật lý trong thời kỳ này đã lật đổ quan niệm cũ về vật chất, đó là: Rönghen (Đức) phát hiện ra tia X (1895); A.H Beccơren (1852 1908), nhà vật lý người Pháp và M Quyri (1867 1934)), phát hiện ra - -phóng xạ của uranium (1896); SJ Tomson phát hiện ra electron (1897); nhà khoa học người Đức Kaufman đã phát hiện ra những thay đổi về chất lượng của electron, đặc biệt là thuyết tương đối hẹp của Einstein Những khám phá khoa học này đã gây ra một cuộc khủng hoảng trong thế giới quan vật lý Một số nhà vật lý giải thích một cách lý tưởng các hiện tượng vật lý và tin rằng vật chất sẽ tiêu tan Trong trường hợp đó, các nhà triết học duy tâm chủ quan đã nhân cơ hội này để khẳng định tính chất “phi vật chất” của thế giới và khẳng định vai trò của các lực lượng siêu nhiên trong quá trình sáng tạo ra thế giới Thế giới không còn là sự tồn tại cơ bản của chủ nghĩa duy vật Tình hình đó đòi hỏi V.I.Lênin phải đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin đưa ra định nghĩa vật chất “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Trang 102.2) Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin:
*Thứ nhất, vật chất là gì? Phân tích định nghĩa vật chất
- Định nghĩa: Theo Lênin “Vật chất là một phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
- Phân tích định nghĩa Trong định nghĩa này, Lênin phân biệt hai vấn đề::
+ Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệm về khoa học tự nhiên về cấu tạo và các thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các dạng vật chất khác nhau Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vô hạn, vô tận, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới hạn Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của vật chất như các nhà triết học duy vật trong lịch sử Cổ đại và Cận đại
+ Thứ hai: là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để nhận biết vật chất là thuộc tính khách quan Khách quan theo Lênin là “cái đang tồn tại độc lập với loài người và với cảm giác của con người” Trong đời sống xã hội, “ vật chất là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người” Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất chính là “ thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức của con người và được con người phản ánh”
=>Như vậy, định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau:
+ Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được
+ Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan của con người
+ Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất.
Trang 11*Thứ hai, nội dung khái quát định nghĩa vậy chất - Vật chất là một phạm trù triết học.
+ “Vật chất” ở đây không thể hiểu theo nghĩa hẹp như là vật chất trong lĩnh vực vật lý, hóa học, sinh học (nhôm, đồng, H2O, máu, nhiệt lượng, từ trường…) hay ngành khoa học thông thường khác… Cũng không thể hiểu như vật chất trong cuộc sống hàng ngày (tiền bạc, cơm ăn áo mặc, ô tô, xe máy…)
+ “Vật chất” trong định nghĩa của Lênin là một phạm trù triết học, tức là phạm trù rộng nhất, khái quát nhất, rộng đến cùng cực, không thể có gì khác rộng hơn - Đến nay, nhận thức luận (tức lý luận về nhận thức của con người) vẫn chưa hình dung được cái gì rộng hơn phạm trù vật chất Ta không thể “nhét” vật chất này trong một khoảng không gian nhất định, vì không có gì rộng hơn nó
- Vật chất là thực tại khách quan.
+ Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người “Tồn tại khách quan” là thuộc tính cơ bản của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật chất + Dù con người đã nhận thức được hay chưa, dù con người có mong muốn hay không thì vật chất luôn tồn tại vĩnh viễn trong vũ trụ
- Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác.
+ Vật chất, tức là thực tại khách quan, là cái có trước cảm giác (nói rộng ra là ý thức) Như thế, vật chất “sinh ra trước”, là tính thứ nhất Cảm giác (ý thức) “sinh ra sau”, là tính thứ hai
+ Trước khi loài người xuất hiện trên trái đất, vật chất đã tồn tại nhưng chưa có ý thức vì chưa có con người Đây ví dụ cho thấy vật chất tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào ý thức
+ Có ý thức của con người trước hết là do có vật chất tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên giác quan (mắt, mũi, tai, lưỡi…) của con người Đây là ví dụ cho thấy ý thức lệ thuộc vào vật chất Như thế, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo
Trang 12
+ Vật chất là một phạm trù triết học, tuy rộng đến cùng cực nhưng được biểu hiện qua các dạng cụ thể (sắt, nhôm, ánh sáng mặt trời, khí lạnh, cái bàn, quả táo…) mà các giác quan của con người (tai, mắt, mũi…) có thể cảm nhận được
*Thứ ba, ý nghĩa của định nghĩa vật chất
- Chống chủ nghĩa duy tâm dưới mọi hình thức Chống thuyết “Bất khả tri” cho rằng: con người chỉ nhận thức được bề ngoài của sự vật hiện tượng chứ không nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng Lênin khắng định: con người có thể nhận thức được bản chất của thế giới
- Khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác
- Là thế giới quan, phương pháp luận cho các ngành khoa học hiện đại tiếp tục phát triển
2.3) Phân tích vấn đề ph n vả ật chấ t.
*Thứ nhất,vấn đề phản vật chất cũng là vật chất
- Phản vật chất cũng là vật chất, nhưng cấu thành bởi các phản hạt Năm 1928, trong khi nghên cứu kết hợp thuyết lượng tử vào trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein, Paul Dirac đã phát hiện ra rằng các tính toán không phản đối chuyện tồn tại các hạt cơ bản đặc biệt, có hầu hết mọi đặc tính cơ bản như các hạt cơ bản thông thường, nhưng mang điện tích trái dấu Từ đó hình thành nên giả thiết tồn tại các hạt phản vật chất Theo tính toán, nếu một hạt phản vật chất gặp (tương tác) hạt vật chất tương ứng, chúng sẽ nổ tung và tỏa ra 1 năng lượng rất lớn, theo phương trình Einstein
- Một số bằng chứng về phản vật chất:
+ Thí nghiệm được tiến hành bởi Carl David Anderson vào năm 1932 Ông đã chụp hình được một số cặp phi đạo bị biến mất ngay khi gặp nhau Dữ liệu này đã làm tăng sự tin tưởng rằng có tồn tại các hạt phản vật chất mà khi một hạt tương tác với chính phản hạt cùng loại sẽ triệt tiêu nhau và sinh năng lượng
Trang 13+ Năm 1996, Phòng thí nghiệm Fermi, (Chicago, Mỹ) đã tạo ra 7 phản nguyên tử hydro trong một máy gia tốc hạt Có điều các hạt này tồn tại trong thời gian quá ngắn ngủi, lại chuyển động với tốc độ sát gần ánh sáng, nên không thể lưu giữ để nghiên cứu
*Thứ hai, sự khác nhau giữa vật chất và phản vật chất
Định
nghĩa Vật chất là một phạm trù triết học dung để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Phản vật chất là khái niệm trong vật lý, đây là khái niệm chung chỉ các phản hạt cơ bản như phản electron, phản neutron, Theo lý thuyết, nếu phản vật chất gặp vật chất thông thường thì cả hai sẽ triệt tiêu nhau
Nguồn gốc
Phạm trù vật chất xuất hiện ngay từ khi triết học mới ra đời trong thời kỳ cổ đại, dưới chế độ chiếm hữu
nghĩa Sự ra đời khái niệm về vật chất đặt nền tảng về nhận thức và phương pháp cho một thế giới quan khoa học, hiện đại; giúp lý giải mọi vận động và biến đổi của dạng vật chất trong xã hội và những hoạt động thực tiễn của con người của con người
Phản vật chất có vai trò quan trọng trong việc giúp các nhà vật lý học giải thích được các hiện tượng như mọi vật càng nhỏ thì vận tốc càng lớn…
Trang 14*Thứ ba, mối quan hệ về vật chất trong triết học và trong vật lý
- Mối quan hệ giữa triết học và vật lí học biến đổi trong quá trình phát triển của triết học cũng như của vật lí học
- Ở thời cổ đại, vật lí học chưa tồn tại như một khoa học độc lập Tất cả trithức con người cổ đại về tự nhiên đều tập trung trong một bộ môn duy nhất gọi là“triết học tự nhiên” Triết học và tri thức về tự nhiên lúc đó thống nhất làm một,và triết học giữ vị trí chủ đạo, tri thức về tự nhiên chỉ mới là những tri thức khái quát nhất
- Tới thế kỉ XVI – XVII, vật lí học và các khoa học tự nhiên trở thành cácmôn khoa học chuyên biệt, tách khỏi triết học, và tới thế kỉ XVII – XVIII cũnghành thành triết học mới Triết học mới không còn bao gồm các khoa học tự nhiên, nó chủ yếu nghiên cứu những quy luật tổng quát nhất của tồn tại và nhận thức, của quan hệ giữa tư duy và tồn tại… Tuy nhiên ở một mức độ nhất định, nó vẫn tìm cách giải quyết những vấn đề thuộc đối tương nghiên cứu của các khoahọc tự nhiên như: bản chất của vật chất, cấu trúc của vật chất, tính chất vật lí của không gian và thời gian…
- Triết học duy vật biện chứng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa triết học và khoa học Duy vật biện chứng là cơ sở phương pháp luận và là phương pháp nhận thức của mọi khoa học Nó không tự nhận là khoa học đứng trên các khoa học, không giải quyết các vấn đề cụ thể của khoa học tự nhiên, không quyết định thuyết vật lí nào là đúng hay sai Lênin nhấn mạnh: “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm khác nhau ở cách giải quyết thế này hay thế khác vấn đề về nguồn gốc nhận thức của chúng ta, về mối quan hệ của nhận thức với thế giới vật lí, còn vấn đề về cấu trúc của vật chất, về các nguyên tử và các electron, thì đó là một vấn đề chỉ có liên quan đến cái ‘thế giới vật lí’ đó mà thôi”
- Do vật lí học gắn liền với kĩ thuật, với sản xuất và nhiệm vụ hàng đầu củanó là phục vụ việc sản xuất ra của cải vật chất Vì vậy, mặc dù có ảnh hưởng tolớn, triết học cũng không thể làm thay đổi tiến trình phát triển của vật lí học, nóchỉ có thể thức đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó mà thôi Những tư tưởng triếthọc về cấu trúc nguyên tử của