Yêu cầu Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:“Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi vectơ bán kính.. Phương pháp nghiên cứuViệc ứng dụng tin học trong quá
Trang 1Nhóm s : 1 ố
TP H Ồ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI H C BÁCH KHOA Ọ
Nguyễn Th Ng c Ánh ị ọ 2210161 - Soạn chương 2 – cơ sở lý thuyết
Lê S Nh t Anh ỹ ậ 2210069 - Soạn tóm t t và chương 1 – mở u ắ đầ
Nguyễn Tuấn Anh 2210108 - Soạn chương 4 – Kết qu và kả ết lu n ậ
TP H Ồ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2022
Trang 3ii
DANH M C HÌNH NH iv Ụ Ả
Hình 1.1 iv
Hình 1.2 iv
DANH M ỤC BẢ NG BI U v Ể Bảng 1 v
B ng 2 v ả TÓM T T 1 Ắ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 2
1.1 Lý do chọn đề tài 2
1.2 Phương pháp nghiên cứu 2
1.3 N i dung và nhi m v nghiên c u 2 ộ ệ ụ ứ 1.3.1 N i dung 2 ộ 1.3.2 Nhi m v 2 ệ ụ 1.4 Hình th c bài báo cáo 2 ứ CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
2.1 Cơ sở lý thuyết 4
2.2 Các h trệ ục toạ độ 4
2.3 Các khái ni m vệ ề động lực h c chọ ất điểm 4
2.3.1 Khái ni m chuyệ ển động 4
2.3.2 vectơ vị trí 5
CHƯƠNG 3 MATLAB 7
3.1 Gi i thi u chung v Matlab 7 ớ ệ ề
Trang 43.2 M t s lộ ố ệnh cơ bản trong Matlab được sử ụ d ng trong bài toán 7 3.3 Gi i bài toán trên Matlab 9 ả
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 10
4.1 K t qu 10 ế ả 4.2 K t lu n 14 ế ậ
TÀI LI U THAM KH O 15 Ệ Ả
PHỤ L C 16 Ụ
Trang 5iv
1 Hình minh ho cho l nh plot:ạ ệ
2 Một s hình d ng quố ạ ỹ đạ o:
Trang 71
1 Yêu cầu
Sử dụng Matlab để giải bài toán sau:
“Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi vectơ bán kính Cho trước các giá trị x0, y 0và φ, xác định quỹ đạo của vật 𝑟 = x0cos(5t)𝑖 + y cos(5t + 0 𝜑)𝑗
2 Điều kiện
1) Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong MATLAB
2) Tìm hiểu các lệnh Matlab liên quan symbolic và đồ họa
3 Nhiệm vụ
Xây dựng chương trình Matlab:
1) Nhập các giá trị ban đầu (những đại lượng đề cho)
2) Thiết lập các phương trình tương ứng Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ phương trình Từ đó đưa ra phương trình chuyển động của vật và kết luận về quỹ đạo
3) Vẽ hình quỹ đạo của vật theo thời gian
Chú ý: Sinh viên có thể dùng các cách tiếp cận khác
Trang 8CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Lý do chọn đề tài
Vật lý đại cương 1 là môn học đại cương có tầm quan trọng đối với sinh viên ĐH Bách Khoa TPHCM nói riêng và sinh viên các ngành khối khoa học kỹ thuật – công nghệ nói chung Do đó, việc dành cho môn học này một khối lượng thời gian nhất định
và thực hành là điều tất yếu để giúp cho sinh viên có được cơ sở vững chắc về các môn KHTN và làm tiền đề để học tốt các môn khác trong chương trình đào tạo
1.2 Phương pháp nghiên cứu
Việc ứng dụng tin học trong quá trình giải thích các cơ sở dữ liệu của vật lý, giải các bài toán vật lý đã làm cho thời gian bỏ ra được rút ngắn lại và mang hiệu quả cao hơn Như ta đã biết, phần mềm ứng dụng Matlab đã giải quyết được các vấn đề đó Vì thế việc tìm hiểu matlab và ứng dụng matlab trong việc thực hành môn học vật lý đại cương 1 rất quan trọng và có tính cấp thiết cao
1.3 Nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng chương trình Matlab:
- Nhập các giá trị ban đầu (những đại lượng đề cho)
- Thiết lập các phương trình tương ứng Sử dụng các lệnh symbolic để giải hệ phương trình
- Vẽ hình quỹ đạo theo thời gian
1.4 Hình thức bài báo cáo
Trang 9- Khoảng cách dòng (line spacing): 1,5
- Khoảng cách các đoạn (paragraph spacing): before: 6pt, after: 0pt
- Lề trên (top): 2.0cm, lề dưới (bottom): 2.0cm, lề trái (left): 3.0cm, lề phải (right): 2.0cm
- Từ 15 đến 25 trang đối với bài tiểu luận, số trang này chỉ tính cho phần nội dung
Trang 10CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý thuyết:
Bài toán sử dụng cơ sở lý thuyết động học chất điểm trong hệ trục toạ độ Oxy Phần kiến thức liên quan chủ yếu nằm trong chương 1 “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” của giáo trình Vật Lý 1
2.3 Các khái niệm về động lực học chất điểm
2.3.1 Khái niệm chuyển động
Chuyển động của một vật là sự thay đổi liên tục vị trí của vật theo thời gian
Trang 11* Phương trình chuyển động
Khi chất điểm M chuyển động, vectơ vị trí r sẽ thay đổi theo thời gian:
r = { x = f t, y = f t, z = f1 2 3t
Các phương trình được gọi là phương trình chuyển động của chất điểm M
* Quỹ đạo và phương trình quỹ đạo
Quỹ đạo là đường mà chất điểm M vạch nên trong không gian suốt quá trình chuyển
động Phương trình quỹ đạo là phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các tọa độ không gian của chất điểm
Một số dạng phương trình quỹ đạo:
Trang 137
CHƯƠNG 3 MATLAB 3.1 Giới thiệu chung về Mathlab
MATLAB (Matrix Laboratory) là một phần mềm khoa học được thiết kế để cung cấp việc tính toán số và hiển thị đồ họa bằng ngôn ngữ lập trình cấp cao MATLAB cung cấp các tính năng tương tác tuyệt vời cho phép người sử dụng thao tác dữ liệu linh hoạt dưới dạng mảng ma trận để tính toán và quan sát Các
dữ liệu vào của MATLAB có thể được nhập từ "Command line" hoặc từ "mfiles", trong đó tập lệnh được cho trước bởi MATLAB
MATLAB cung cấp cho người dùng các toolbox tiêu chuẩn tùy chọn Người dùng cũng có thể tạo ra các hộp công cụ riêng của mình gồm các "mfiles" được viết cho các ứng dụng cụ thể
3.2 M t s l ộ ố ệnh cơ bản trong Matlab được sử ụ d ng trong bài toán:
syms : khai báo biến
input( ): khai báo biến là giá trị được nhập vào từ bàn phím
VD: x= input(‘Nhap gia tri x =’) : x sẽ nhận giá trị được nhập từ bàn phím num2str: chuyển số thực sang dạng chuỗi
VD: disp('Quy dao cua vat la duong elip xien')
plot: Vẽ đồ thị tuyến tính trong không gian 2 chiều
plot(x,y,’linetype’)
x,y: vẽ y theo x
linetype: kiểu phần tử tạo nên nét vẽ bao gồm 3 thành phần:
a/ Thành phần thứ nhất là các ký tự chỉ màu sắc:
Trang 159
VD: xlabel('y')
title: thêm tiêu đề của đỉnh đồ thị
VD: title('Quy dao chuyen dong cua vat')
grid on: thêm đường lưới vào đồ thị
axis : chia lại trục tọa độ
VD: axis([-10 10 -10 10])
Giải thích thu t toán: ậ
+ L p trình m t cách gi i chung cho dậ ộ ả ạng bài toán tìm phương trình chuyển động và xác
định qu o của vật.ư ỹ đạ
Phương trình đề cho: 𝑟 = 𝑥𝑜 cos 5𝑡( )𝑖 + 𝑦𝑜 cos(5𝑡 + 𝜑) 𝑗
Input: Các giá trị 𝑥𝑜, 𝑦𝑜, 𝜑
Output: Phương trình chuyển động và quỹ đạo của vật theo thời gian
+ Các bước giải bài toán
Phân ra các trường hợp của góc 𝜑 sau đó tìm cách khử t để suy ra phương trình chuyển động của vật
Từ phương trình chuyển động kết luận hình dạng quỹ đạo của vật và thể hiện hình nh quả ỹ đạo của vật trên Matlab b ng l nh plot ằ ệ
Trang 16CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 4.1 K t qu ế ả
Đáp án sau khi chạy code trên Matlab:
1/
2/
Trang 1711
3/
Trang 184/
Trang 1913 5/
Trang 204.2 K t lu n ế ậ
- S d ng thành công ph n m m Matlab ử ụ ầ ề
- Xác định rõ m c tiêu và yêu cụ ầu đề bài
- Xác định đúng các phương trình chuyển động v i nh ng d liớ ữ ữ ệu đề cho
- V ẽ được đồ ị th theo đúng yêu cầu đề bài
- K t qu ế ả đồ ị th qu ỹ đạo đạt được trên matlab theo đúng dự tính và đồng thời đúng hình dáng đồ thị so với các phần mềm khác
Trang 21[2] Giáo trình vật lý đại cương A1 – ĐHQG TPHCM
[3] Ph m Th Ng c Y n, Lê Hạ ị ọ ế ữu Tình, “Cơ ở s Mathlab và ng dứ ụng” NXB Khoa học
& K Thu t ỹ ậ
Trang 22PHỤ LỤC
*Đoạn code trên Matlab
syms xy
xo = input('Nhap du lieu xo: ');
yo = input('Nhap du lieu yo: ');
p = input('Nhap goc phi(rad): ');
disp(['x = ',A,'cos(5t)'])
disp(['y = ',B,'cos(5t) -> x/',A,'= y/',B])
disp(['Phuong trinh quy dao cua vat la: y = ',num2str(yo/xo), ])'x'
disp('Quy dao cua vat la duong thang')
y =(yo/xo)*x;
elseif or(mod(p/(pi/2),4) == 1,mod(p/(pi/2),4) == 3) && xo == yodisp(['x = ',A,'cos(5t) -> x^2 = ',C,'*cos^2(5t)'])
disp(['y = -',B,'sin(5t) -> y^2 = ',D,'*sin^2(5t)'])
disp(['=> x^2 + y^2 =',C,'*cos^2(5t) +',D,'*sin^2(5t) =',C])disp(['Phuong trinh quy dao cua vat la: x^2 + y^2 = ',C])disp(['Quy dao cua vat la duong tron ban kinh R=',A])
Trang 2317
y = yo*sin(5*t); x.^2 + y.^2 == xo.^2;
elseif or(mod(p/(pi/2),4) == 1,mod(p/(pi/2),4) == 3) && xo ~= yo
disp(['x = ',A,'cos(5t) -> x^2 = ',C,'*cos^2(5t)'])
disp(['y = -',B,'sin(5t) -> y^2 = ',D,'*sin^2(5t)'])
disp(['=> x^2/',C,'+ y^2/',D,'= cos^2(5t) + sin^2(5t) = 1'])
disp(['Phuong trinh quy dao cua vat la: x^2/',C,' + y^2/',D,' = 1'])
disp('Quy dao cua vat la duong elip')
y = yo*sin(5*t); x.^2/(xo.^2) + y.^2/(yo.^2) == 1;
elseif mod(p/pi,2) ~= 0 && mod(p/pi,1) == 0
x = xo*cos(5*t);
disp(['x = ',A,'cos(5t)'])
disp(['y = -',B,'cos(5t) -> x/',A,'= -y/',B])
disp(['Phuong trinh quy dao cua vat la: y = -',num2str(yo/xo), ])'x'
disp('Quy dao cua vat la duong thang')
y =-(yo/xo)*x;
% Truong hop goc phi bat ki
else
disp(['x/',A,'= cos(5t) -> sin^2(5t) = 1-(x/',A,')^2'])
disp(['y/',B,'= cos(5t+' ') -> y/',P, ,B,' = cos(5t)*cos(' ')-sin(5t)*sin(' ')',P, ,P, ])disp(['=> y/',B,' - (x/',A,')*cos(' ') = sin(5t)*sin(' ')',P, ,P, ])
disp([' y^2/',D,'+(x^2/',C,')*cos^2(' ')-(2xy/',P, ,num2str(xo*yo),')*cos(' ') = (1-,P,
x^2/',C,')*sin^2(' ')',P, ])
disp([' x^2/',C,' + y^2/',D,' -2*(xy/',num2str(xo*yo),')*(cos(',P,'))= sin^2(',P, ])')'
disp('Phuong trinh chuyen dong cua vat:')
disp([' x^2/',C,' + y^2/',D,' -(',num2str(2*(1/(xo*yo))*cos(p)),')xy = ',num2str((sin(p))^2)])
disp('Quy dao cua vat la duong elip xien')
y = yo*cos(5*t + p);
Trang 24x.^2/(xo.^2) + y.^2/(yo.^2) - 2*((x*y')/(xo*yo))*cos(p) == sin(p).^2;