1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo bms hệ thống bms thiết kế hệ thống giám sát điện năng của tòa nhà

23 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống BMS là một giải pháp quản lý thông minh và tự động hóa cho các hệ thống điện, điện tử, cơ khí và an ninh trong một tòa nhà.. Với việc điều khiển giám sát hệ thống đi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO CUỐI KÌ Lê Quang Phi MSSV: 20142551

TP HỒ CHÍ MINH NGÀY 24 THÁNG 4 NĂM 2023

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 3

Tháng 04 năm 2023 Giảng viên chấm điểm

Trang 4

CHƯƠNG 3 : S ĐỒỒƠ KẾẾT NỒẾI TRUYẾỒN THỒNG ĐỒỒNG HỒỒ V I THIẾẾT B BMSỚ Ị .93.1 Giới thiệu về đồng hồ kỹ thuật số EPM 5500P 9

3.1.1 Chức năng chính của đồng hồ EPM 5500P: 9

3.1.2 Sơ đồ nối dây của đồng hồ kĩ thuật số EPM 5500P 10

3.2 S đốồ đấốu nốối đốồng hốồ v i lơ ớ ướ i đi nệ 10

3.3 Giới thiệu BCU 11

Trang 5

3.4 Sơ đồ kết nối truyền thông đồng hồ với thiết bị BMS 13

CHƯƠNG 4: BỐC TÁCH KHỐI LƯỢNG 14

4.1 Bốc tách khối lượng 14

4.2 Kết Luận 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Hệ thống BMS là một giải pháp quản lý thông minh và tự động hóa cho các hệ thống điện, điện tử, cơ khí và an ninh trong một tòa nhà Với việc điều khiển giám sát hệ thống điện năng vào hệ thống BMS, người dùng có thể theo dõi các thông số điện năng của tòa nhà để đề ra phương án tiết kiệm năng lượng.

Hệ thống BMS có khả năng lưu trữ, xử lý , thiết lập cảnh báo tình trạng tiêu thu năng lượng của tòa nhà.

Vì vậy, sử dụng hệ thống BMS để giảm sát hệ thống đo đếm điện năng là một giải pháp thông minh và hiệu quả cho việc quản lý tiêu thụ năng lượng

Trong quá trình nghiên cứu và làm bài thì không thể không có những sai sót, mong thầy có thể chỉ ra để chúng em rút kinh nghiệm và phát triển hơn tầm hiểu biết Và hơn nữa, trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em xin cảm ơn thầy TS Lê Trọng Nghĩa và các anh đang thực hiện đồ án ở phòng GE vì đã hỗ trợ cho chúng em mượn thiết bị để học tập và hướng dẫn khi tụi em cần.

Chúng em xin chân thành cảm ơn

Trang 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TOÀN NHÀ BMS 1.1 Gi i thi u h thốống BMSớ ệ ệ

Hệ thống Building Management System (BMS) là một hệ thống điều khiển tự động và quản lý toàn diện các tiện ích kỹ thuật trong tòa nhà như hệ thống điện, chiếu sáng, điều hòa, cung cấp nước sinh hoạt, hệ thống báo cháy, chữa cháy, thang máy, âm thanh công cộng, kiểm soát ra vào và an ninh.

1.2 Đốối tượ ng qu n lý c a h thốống BMSả ủ ệ

BMS cho phép các thiết bị thông minh trong tòa nhà hoạt động một cách đồng bộ và chính xác theo yêu cầu của người điều hành Nó cũng cho phép điều khiển các ứng dụng trong tòa nhà thông qua cáp điều khiển và giao thức mạng Hệ thống cũng kết nối các hệ thống kỹ thuật như an ninh, báo cháy… qua cổng giao diện mở của hệ thống với các ngôn ngữ giao diện theo tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống quản lý BMS được thể hiện cụ thể qua Hình 1.1 sau đây:

Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống quản lý tòa nhà BMS

2

Trang 8

1.3 Tính năng h thốống BMSệ

BMS cũng giám sát được môi trường không khí và môi trường làm việc của con người Nó cũng tổng hợp, báo cáo thông tin và cảnh báo sự cố Hệ thống cũng quản lý dữ liệu gồm soạn thảo chương trình, quản lý cơ sở dữ liệu, chương trình soạn thảo đồ hoạ, lưu trữ và sao lưu dữ liệu Hệ thống BMS linh hoạt và có khả năng mở rộng với các giải pháp sẵn sàng đáp ứng với mọi yêu cầu.

BMS duy trì hoạt động của các thiết bị trong tòa nhà một cách đồng bộ

1.4 L i ích mang t i c a h thốống BMSợ ạ ủ ệ

BMS mang lại nhiều lợi ích cho quản lý tòa nhà Nó giúp đơn giản hóa và tự động hóa các thủ tục và chức năng có tính lặp đi lặp lại, quản lý tốt hơn các thiết bị trong tòa nhà nhờ hệ thống lưu trữ dữ liệu, chương trình bảo trì bảo dưỡng và hệ thống tự động báo cáo cảnh báo Nó cũng giảm sự cố và phản ứng nhanh đối với các yêu cầu

Trang 9

của khách hàng hay khi xảy ra sự cố, giảm chi phí năng lượng nhờ tính năng quản lý tập trung điều khiển và quản lý năng lượng

BMS còn giảm chi phí nhân công và thời gian đào tạo nhân viên vận hành và dễ dàng nâng cấp và linh hoạ

4

Trang 10

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PH T I VÀ CH N THIẾẾT BỤ Ả Ọ Ị

Trong đó: Ks: hệ số đồng thời phụ tải Po: suất phụ tải (W/m2) S 1căn hộ: Diện tích căn hộ

Bảng 4 - Hệ số đồng thời trong nhà tập thể, chung cư

Trang 11

Bảng 10 - Chỉ tiêu cấp điện công trình công cộng, dịch vụ

1 Văn phòng:

-Không có điều hòa nhiệt độ -Có điều hòa nhiệt độ

+ Không có điều hòa nhiệt độ + Có điều hòa nhiệt độ -Trường phổ thông + Không có điều hòa nhiệt độ + Có điều hòa nhiệt độ -Trường đại học

+ Không có điều hòa nhiệt độ + Có điều hòa nhiệt độ

+ Không có điều hòa nhiệt độ + Có điều hòa nhiệt độ

35 W/m sàn 2 90 W/m sàn 2 5

Khối khám chữa bệnh (công trình y tế) -Bệnh viện cấp quốc gia

Trang 12

6 Rạp hát, rạp chiếu phim, rạp xiếc

7 Trụ sở cơ quan hành chính: - Không có điều hòa nhiệt độ - Có điều hòa nhiệt độ

Trang 13

Trong đó:

PTM - Công suất tính toán (kW) của nhóm phụ tải thang máy; Pni - Công suất điện định mức (kW) của động cơ kéo thang máy thứ i;

Pgi - Công suất (kw) tiêu thụ của các khí cụ điều khiển và các đèn điện trong thang máy thứ i, nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy giá trị Pgi = 0,1Pni;

Pvi - Hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lí lịch thang máy thứ i nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy giá trị của Pvi = 1

Kyc - Hệ số yêu cầu của nhóm phụ tải thang máy, với nhà ở xác định theo bảng 6 Tòa nhà 5 tầng, sử dụng 2 thang máy, công suất mỗi thang máy: 7.5 KW Kyc =

Trang 14

Tòa nhà 25 phòng = 254.2 = 105 KW PDH = Trong đó:

PTĐN - công suất trao đổi nhiệt của hệ thống điều hòa (Btu, Hp)

Kqđ - hệ số quy đổi từ công suất trao đổi nhiệt sang công suất điện (Btu = 0,09W; Hp =

Trang 15

CHƯƠNG 3 : S ĐỒỒƠ KẾẾT NỒẾI TRUYẾỒN THỒNG ĐỒỒNG HỒỒ V I THIẾẾT B BMSỚ Ị 3.1 Gi i thi u vếồ đốồng hốồ kỹỹ thu t sốố EPM 5500Pớ ệ ậ

Đồng hồ đo điện EPM 5500P được thiết kế với vi xử lý và xử lý tín hiệu kỹ thuật số công nghệ mới nhất Các thông số đo điện: tần số, dòng điện, điện áp, công suất, công suất phản kháng, công suất biểu kiến, hệ số công suất, tần số, nhu cầu điện… EPM 5500P có thể thay thế công tơ điện truyền thống Nó cũng có thể được theo dõi từ xa (RTU) Tất cả các dữ liệu đo được truyền qua cổng giao tiếp chạy giao thức Modbus RS485.

Hình 3.1: Đồng hồ EPM 5500p3.1.1 Chức năng chính của đồng hồ EPM 5500P:

- Đo lường: f, U, I, P…

- Chất lượng điện: sự đồng đều của điện áp pha và điện áp dây, hệ số mất cân bằng điện áp, hệ số mất cân bằng dòng điện…

- Thống kê: năng lượng điện và nhu cầu điện, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất với thời gian xác định.

10

Trang 16

- Năng lượng điện và nhu cầu điện: nhu cầu công suất tác dụng và nhu cầu

3.1.2 Sơ đồ nối dây của đồng hồ kĩ thuật số EPM 5500P

Hình 3.2: sơ đồ nối dây của đồng hồ EPM 5500p 3.2 S đốồ đấốu nốối đốồng hốồ v i lơ ớ ướ i đi nệ

3.2.1 Đốối v i t ng căn h s d ng đi n áp 1 pha, CT ớ ừ ộ ử ụ ệ 20/5 A, đốồng hốồ đa năng EPM 5500P có s đốồ đấốu dấy nh sau:ơ ư

Trang 17

Hình 3.3: sơ đồ đấu dây 1 pha

3.2.2 Đối với tòa nhà sử dụng điện áp 3 pha, CT 300/5 A, đồng hồ đa năng EPM

5500P có sơ đồ đấu dây như sau:

Hình 3.4: sơ đồ đấu dây 3 pha

12

Trang 18

3.3.Giới thiệu BCU3.3.1 BCU là gì

Bộ điều khiển trung tâm Building Control Unit ) ( là bộ điều khiển trung tâm chuyên dùng trong hệ thống BMS Thiết bị được cài đặt sẵn phần mềm điều khiển Control BMS Software cho phép người dùng điều khiển hệ thống BMS của mình từ bất kỳ thiết bị nào hỗ trợ Web browser như máy tính, điện thoại, máy tính bảng … Thiết bị tích hợp chuẩn truyền thông qua mạng TCP IP và RS485 cho phép kết nối đến các thiết bị khác để thực hiện việc nhận tín hiệu, điều khiển, ghi nhận nhật ký, trích xuất ra file excel, vẽ đồ thị ….

3.3.2.Tính năng

- Hỗ trợ 1 cổng truyền thông 485

- Hỗ trợ 1 cổng Ethernet cho phép đọc ghi dữ liệu từ các thiết bị khác

3.3.3 Thông số kỹ thuật

Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của thiết bị BCU

3.3.4 Sơ đồ chân thiết bị BCU

Trang 19

Hình 3.5: sơ đồ chân của BCU

- 24V IN và 0V IN: Nguồn cấp cho bộ điều khiển 24VAC/DC - A+ và B- : Tín hiệu RS485

- LAN: Kết nối Etherne

3.4.Sơ đồ kết nối truyền thông đồng hồ với thiết bị BMS

14

Trang 20

Hình 3.6 Sơ đồ kết nối truyền thông đồng hồ với thiết bị BMS

CHƯƠNG 4: BỐC TÁCH KHỐI LƯỢNG

Trang 21

4.1.Bốc tách khối lượng

9 Bơm CM32-160A 4 3KW Lưu lượng: 100 ÷ 450(l/min), cột áp 36.2 ÷ 22.1 (m)

Trình bày tổng quát về hệ thống quản lý tòa nhà BMS.

Biết về cách hệ thống BMS làm việc ,giám sát điện năng của tòa nhà Biết về các ngõ vào , ngõ ra BCU

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả

1 Bài gi ng BMS – TS Lê Tr ng Nghĩa, Đ i h c s ph m kyỹ thu t TPHCMả ọ ạ ọ ư ạ ậ 2 Tiêu chu n TCVN 9206:2012- Đ T THIẾẾT B TRONG NHÀ VÀ CÔNG ẩ Ặ Ị Ở

TRÌNH CÔNG C NG – TIẾU CHU N THIẾẾT KẾẾỘ Ẩ

16

Trang 22

3 Catalog EPM 5500p

nguốồn: https://file.yizimg.com/32919/2008012410290299.pdf 4 Catalog BCU PNTECH

nguốồn: https://pntechcontrols.com/images/catalog/BCU.pdf 5 GIÁO TRÌNH “Hệ thống quản lý tòa nhà – Lý thuyết điều khiển

đại cương và áp dụng thi công thực tế” Nhà Xu Āt Bản Hà Nội

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w