Ngày 3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.Từ năm 1930 - 1940, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt động cho sự nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam và các dân tộc bị áp bức k
Trang 1A MỞ ĐẦU
Trong những năm đầu thế kỷ 21, đất nước ta có cơ hội lớn và cả thách thức khôngnhỏ Tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó lường Ðể thựchiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong thời kỳ phát triển mới, cầnthấm nhuần sâu sắc, vận dụng sáng tạo những nguyên lý và phương pháp luận củachủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết những vấn đề nóngbỏng mà thực tiễn đang đặt ra; nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ ChíMinh phải trở thành một nhiệm vụ mấu chốt của công tác tư tưởng của Ðảng, cầnđược toàn Ðảng thực hiện chặt chẽ, có chất lượng và hiệu quả Tiếp tục đẩy mạnhnghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ chính trịquan trọng thường xuyên của toàn Ðảng, toàn quân, toàn dân; là nội dung trọngyếu trong công tác xây dựng Ðảng, là tình cảm, nguyện vọng thiết tha của mọingười Việt Nam Nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh phảinhằm mục đích lâu dài, nhất quán, là biến tư tưởng của Người thành hiện thực;hình thành và phát triển tố chất Hồ Chí Minh, tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới vàsáng tạo trong mỗi con người Việt Nam Việc học tập và làm theo tấm gương đạođức tư tưởng Hồ Chí Minh ở mỗi người có một ý nghĩa khác nhau Mỗi người tùy
vị trí, hoàn cảnh, lối sống và tự rút ra những bài học cho riêng mình để từ đó tựmình hoàn thành một cách có hiệu quả mọi công việc, mang lại lợi ích cho bảnthân và toàn xã hội Chính vì vậy, trong học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh
tế, tôi đã lựa chọn đề tài: “Sau khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế,
anh chị tiếp thu được những tri thức mới gì cho bản thân ? » Mặc dù đã có nhiều
cố gắng, song do còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận của tôi không tránh khỏinhững thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô để bài tiểu luậncủa tôi được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn !
Trang 2B NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1.Khái quát chung về thân thế và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh (lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học tên làNguyễn Tất Thành, hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc) sinh ngày19/5/1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước, tại làng Kim Liên, huyện NamĐàn, tỉnh Nghệ An Với lòng yêu nước nồng nàn, ngày 5/6/191l Nguyễn Tất Thành
đã ra nước ngoài, làm nhiều nghề, tham gia lập Hội vận động cách mạng của nhândân nhiều nước và đấu tranh giải phóng dân tộc mình Ngày 18/6/1919, với tên gọiNguyễn Ái Quốc, Người đã thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tạiPháp gởi tới Hội nghị Véc-xây bản yêu sách, đòi Chính phủ các nước họp Hội nghịphải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc ViệtNam Năm 1920, tại Đại hội Tua, Người đã tham gia thành lập Đảng Cộng sảnPháp Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địaPháp năm 1922 xuất bản tờ báo Người cùng khổ ở Pháp Năm 1923, Người đượcbầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân Năm 1924, Người tham gia Đại hội lầnthứ V của Quốc tế Cộng sản và được chỉ định là Ủy viên Thường trực Bộ PhươngĐông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam Năm 1925, Người tham gia thành lậpHội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức châu Á xuất bản cuốn sách nổi tiếng Bản ánchế độ thực dân Pháp
Sau gần mười năm tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã đi đến nhiềuchâu lục, tiến hành khảo sát chủ nghĩa thực dân, đế quốc ở các nước tư bản chủ yếu
và nhiều nước thuộc địa của chúng Sớm nhận thức được xu hướng phát triển củathời đại, Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên ủng hộ Cách mạng Tháng
Trang 3Mười Nga vĩ đại và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin con đường giải phóng của
giai cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa Người nói: 'Muốn cứu nước và
giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản'.
Để chuẩn bị cho việc thành lập Đảng của những người cộng sản Việt Nam, năm
1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Quảng Châu(Trung Quốc) và tổ chức Cộng sản Đoàn làm nòng cốt, đào tạo cán bộ cộng sản đểlãnh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Năm 1929, nhiều
tổ chức cộng sản đã ra đời ở Việt Nam: Đông Dương Cộng sản Đảng, An NamCộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đãchủ trì Hội nghị thống nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam Ngày 3/2/1930 ĐảngCộng sản Việt Nam được thành lập
Từ năm 1930 - 1940, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tiếp tục hoạt động cho sựnghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam và các dân tộc bị áp bức khác trong điềukiện vô cùng khó khăn, gian khổ
Năm 1941, Người về nước triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, xác định đường lối đấu tranh giải phóngdân tộc, chỉ đạo thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tổ chứclực lượng vũ trang giải phóng, xây dựng căn cứ địa cách mạng, lãnh đạo nhân dânkhởi nghĩa từng phần và tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước
Cách mạng Tháng Tám năm l945 thắng lợi Ngày 2/9/1945 tại Quảngtrường Ba Đình, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố thành lập nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội
và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam Quốc hội khoá I (1946) đãbầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Dưới sự lãnh đạo củaTrung ương Đảng và Hồ Chủ tịch, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đã đập tan âmmưu đen tối của các thế lực thù địch, phản động, bảo vệ và giữ vững chính quyền
Trang 4Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch BanChấp hành Trung ương Đảng Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ ChíMinh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đãgiành thắng lợi vẻ vang, kết thúc bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấnđộng địa cầuuuu (1954).
Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Trung ương Đảng và Hồ Chủ tịch tiếp tụclãnh đạo nhân dân ta thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạngViệt Nam là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ởmiền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, hoàn thành cáchmạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ ChíMinh làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Quốchội khóa II, khóa III bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề
ra đường lối đúng đắn lãnh đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Namchống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ lãnh đạo sự nghiệp cải tạo xã hội chủnghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đi từ thắng lợi này đến thắng lợikhác đặt nền móng và không ngừng vun đắp tình hữu nghị giữa dân tộc Việt Namvới các dân tộc trên thế giới, giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với các Đảng Cộngsản và phong trào công nhân quốc tế
Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần ngày 2/9/1969, hưởng thọ 79 tuổi.Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng vĩ đại Dịp
kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đã phong tặng Chủ tịch Hồ ChíMinh danh hiệu: Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất
Trang 5CHƯƠNG 2 NHỮNG KIẾN THỨC MỚI SAU KHI HỌC MÔN HỌC
2.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế nhằm nâng cao đời sống nhân dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng vĩ đại và là nhà lý luận thiên tài củacách mạng Việt Nam Trong suốt hơn 30 năm bôn ba khắp năm châu tìm đườngcứu nước và 24 năm trực tiếp lãnh đạo cách mạng trong nước, Người đã giành hếtsức lực cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và phát triển kinh tế Theo Người, pháttriển kinh tế là nội dung quan trọng nhất, Người cho rằng: đất nước được độc lập
mà dân còn đói rách thì độc lập không có nghĩa gì Vì vậy, những tư tưởng kinh tếcủa Người đều chứa đựng những nội dung thiết thực và gắn với lịch sử đấu tranh vìđộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhândân ta Trong suốt cả quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, bên cạnh việc quantâm đến sự nghiệp giải phóng dân tộc, Người luôn luôn quan tâm đến sự nghiệpphát triển sản xuất để nâng cao đời sống cho nhân dân
Tư tưởng phát triển kinh tế ở Hồ Chí Minh bao giờ cũng cũng mang tính giai cấp,nghĩa là phải theo lập trường giai cấp công nhân, phục vụ cho lợi ích giai cấp côngnhân Vì lợi ích giai cấp công nhân là phù hợp với lợi ích toàn dân tộc và lợi íchcủa toàn thể nhân dân lao động, cho nên nó phải phục vụ cho lợi ích của nhân dânlao động
Hồ Chí Minh nhiều lần nói rằng mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội là đểkhông ngừng nâng cao đời sống của nhân dân Với chủ tịch Hồ Chí Minh, mục tiêuhàng đầu và quan trọng nhất của phát triển kinh tế là nâng cao đời sống của nhândân mà trước hết là nhân dân lao động; làm cho đời sống của nhân dân ngày càngđầy đủ và sung sướng Người chỉ rõ: “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nóimột cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh
Trang 6+ Đời sống vật chất, theo Hồ Chí Minh là đảm bảo cho mọi người dân được
ăn no, mặc ấm, có nhà ở, có thuốc chữa bệnh khi ốm đau Người đã nói: “Dân sinh
là cái gì? Là cái ăn, cái mặc, cái ở Ba cái đó đều quan trọng”
+ Đời sống tinh thần: Theo Hồ Chí Minh, trước hết là đảm bảo việc học
hành cho mọi người Người nói: “Chúng ta phải ra sức đấu tranh làm cho nhân dân
ta ai cũng ăn no, mặc ấm, có việc làm, có giờ nghỉ, được học tập” Đời sống tinhthần còn bao hàm nội dung tự do tín ngưỡng, mọi người trong xã hội có cuộc sốngtinh thần phong phú, mọi tập tục hủ lậu của xã hội cũ bị xóa bỏ
Về con đường phát triển kinh tế của nước ta sau khi giành được độc lập, Hồchí Minh đã khẳng định, đó là con đường cải tạo và xây dựng nền kinh tế quốc dântheo chủ nghĩa xã hội: “Biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội chủnghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến” Người cho rằng, muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì trước tiên phải cải tạo nền kinh
tế cũ, làm cho nó phục vụ đắc lực cho quốc kế dân sinh Người chỉ rõ việc cải tạonền kinh tế cũ theo hướng xã hội chủ nghĩa không thể làm một bước mà xong ngayđược, phải làm từng bước với từng hình thức thích hợp Trước hết là phải khôiphục nông nghiệp để tạo tiền đề kinh tế đưa nông dân đi dần vào con đường xã hộichủ nghĩa, thông qua việc vận động nông dân vào làm ăn hợp tác Người viết:
“Nông dân muốn giàu, nông nghiệp muốn thịnh, thì cần phải có hợp tác xã” Tuyvậy, phải đi dần từng bước, Người nói: “Chủ nghĩa xã hội không thể làm mau được
mà phải làm dần dần Ở nông thôn phải có tổ đổi công để tăng gia sản xuất rồi tiếnlên hợp tác xã”
Như vậy, về bản chất, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải được tạo lập trênnền tảng chế độ công hữu, song ở thời kỳ quá độ nó vẫn tồn tại 4 hình thức sở hữuchính: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu người lao động riêng lẻ và sở hữu
Trang 7của nhà tư bản, không thể nôn nóng xóa bỏ ngay một lúc được Tư tưởng đó là cơ
sở để xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, khai thác và phát huy được mọi tiềmnăng để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân
Đồng thời, để nâng cao đời sống nhân dân, Nhà nước phải có chính sáchđúng đắn Người cho rằng muốn nâng cao đời sống nhân dân thì phải phát triểnkinh tế Nhưng kinh tế chỉ phát triển được khi quan hệ sản xuất phải phù hợp vớitính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định đặcđiểm lớn nhất của nước ta là quá độ từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳnglên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Vìvậy, để khai thác và phát huy được mọi tiềm năng để phát triển kinh tế thì phải xóa
bỏ các hình thức sở hữu không xã hội chủ nghĩa, làm cho nền kinh tế trở nên mộtnền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể với nhiều thànhphần kinh tế Như vậy, Người đã nhìn thấy toàn bộ sự vận động đi lên chủ nghĩa xãhội từ một nước nông nghiệp lạc hậu trong thời kỳ quá độ là phải phát triển sảnxuất, đồng thời cải tạo quan hệ sản xuất Người vạch rõ: “ nhiệm vụ phát triển sảnxuất gắn chặt với nhiệm vụ cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa”
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nêu ra mục tiêu của phát triển kinh tế màcòn chỉ ra biện pháp để đạt được mục tiêu Nhiều biện pháp cụ thể Hồ Chí Minh đãchỉ ra, có thể trực tiếp, có thể gián tiếp, có thể cụ thể, có biện pháp chung … Lợidụng mọi cơ hội, mọi điều kiện để hướng mọi người với việc thực hiện mục tiêu,không cao xa mà gần gũi với đời sống hiện thực của mỗi con người Đó là:
- Xây dựng dần, xây dựng từng bước nền móng kinh tế của chủ nghĩa xã hội
để từng bước nâng cao đời sống nhân dân.
Trang 8- Cán bộ, đảng viên phải biết giáo dục, tổ chức, lãnh đạo, giúp đỡ, hướng dẫn nhân dân tăng gia sản xuất.
- Nhà nước phải tẩy sạch các căn bệnh quan liêu, tham ô, lãng phí
Hồ Chí Minh xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội trước hết là nhằm làmcho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có được công ănviệc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc Vì vậy, mục đích của mọi đườnglối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước là để nâng cao đời sống nhân dân.Người cho rằng: Muốn nâng cao được đời sống của nhân dân thì phải tăng gia sảnxuất
Hồ Chí Minh đã nhiều lần nói về quan hệ chặt chẽ, gắn bó giữa đẩy mạnhsản xuất với nâng cao đời sống của nhân dân Đời sống chỉ có thể nâng lên khi sảnxuất phát triển Bởi lẽ, sản xuất phát triển mới có nhiều của cải vật chất để nângcao đời sống nhân dân Sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ thì đời sống mới được cảithiện Ngược lại, đời sống được cải thiện mới động viên, khuyến khích nhân dântích cực sản xuất Vì vậy, chỉ có trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế,cuộc sống của nhân dân mới dần dần được cải thiện Người viết: “Chúng ta thi đualàm nhiều, làm nhanh là cốt tăng nhanh mức sống của nhân dân lao động và tăngnhanh tích lũy để xây dựng công nghiệp, mở mang kinh tế”
2.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân
Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chúng taphải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, gian khổ để biến nước ta từ một nướcnông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp Người nhấn mạnh, “nhiệm vụquan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật củachủ nghĩa xã hội” Người đi đến kết luận, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất yếu
Trang 9phải công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Muốn đảm bảo đời sống sung sướng mãimãi, phải công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Mặc dù nhiều lần nhắc đến phát triểnnông nghiệp làm gốc, nông nghiệp là chính, nhưng Người vẫn nhấn mạnh côngnghiệp hóa mới là con đường cơ bản để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhândân.
Khi nói về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đếnvai trò của công nghiệp nặng Người nói: “Để xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội,chúng ta phải quyết tâm phát triển tốt công nghiệp nặng” Trong nhận thức của HồChí Minh, tuy không đồng nhất công nghiệp nặng với công nghiệp nhưng Ngườiluôn đặt hai khái niệm này cạnh nhau Chẳng hạn, khi Người nói: “Muốn đảm bảođời sống sung sướng mãi mãi, phải công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phải xâydựng công nghiệp nặng” “Muốn có nhiều máy, thì phải mở mang các ngành côngnghiệp làm ra máy, ra gang, thép, than, dầu… Đó là con đường phải đi của chúng
ta, con đường công nghiệp hóa nước nhà”
Tại Hội nghị ngành công nghiệp nhẹ ngày 16 tháng 1 năm 1965, Hồ ChíMinh đã nhấn mạnh vai trò của công nghiệp nhẹ: “Mọi chính sách của Đảng vàChính phủ ta đều nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội và không ngừng nâng cao đờisống của nhân dân Ngành công nghiệp nhẹ quan hệ rất khăng khít với đời sốnghang ngày của nhân dân Vì vậy, nhiệm vụ của công nghiệp nhẹ là rất quan trọng”.Người cũng rất coi trọng ngành tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp địa phương.Tại Hội nghị tổng kết công tác của Bộ Công nghiệp ngày 22 tháng 1 năm 1960,Người đã nói về cách thức phát triển công nghiệp địa phương như sau: “Đối vớicông nghiệp địa phương còn mới, các xí nghiệp quốc doanh phải chú ý giúp đỡlàm cho công nghiệp địa phương ngày một phát triển Nhưng các địa phươngkhông nên ỷ lại vào Trung ương mà phải chú ý làm cho đúng phương châm: vốn,
Trang 10nguyên liệu, vật liệu, người địa phương là chính; sản xuất hàng ra chủ yếu bán ởđịa phương”.
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, ViệtNam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, lựa chọn cơ cấukinh tế nào cho hợp lý cho chặng đường đầu là một vấn đề hết sức nan giải
Ngay từ đầu, Hồ Chí Minh xác định, đó là cơ cấu công - nông nghiệp hiện đại vàđưa ra quan niệm hết sức độc đáo về cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp và vai tròcủa thương nghiệp trong phát triển kinh tế, xã hội ở thời kỳ quá độ Theo Hồ ChíMinh, trong cơ cấu toàn bộ nền kinh tế quốc dân, công nghiệp và nông nghiệp cóvai trò, vị trí riêng Đây là hai ngành sản xuất ra những sản phẩm, đáp ứng nhữngnhu cầu khác nhau của nền kinh tế, của toàn xã hội
Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nền kinh tếnước nhà, Hồ Chí Minh rất chú ý đến công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.Người nhiều lần nói đến việc sử dụng máy móc trong sản xuất nông nghiệp
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đi liền với xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật là công tác nghiên cứu và phổ biến khoa học, kỹ thuật phục vụ sảnxuất Để tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật, Người rất coitrọng việc nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động, cũng như rất coi trọnglao động trí óc Người nói: “Lao động trí óc có quý không? Quý Lao động chântay có quý không? Quý Người lao động trí óc mà không liên hệ với lao động chântay thì chỉ là trí thức một nửa Còn người lao động chân tay mà văn hoá kém,không biết lao động trí óc thì cũng là người không hoàn toàn, cũng chỉ được mộtnửa” Người còn căn dặn những cán bộ khoa học, kỹ thuật: “Phải ra sức đem hiểubiết khoa học, kỹ thuật của mình truyền bá rộng rãi trong nhân dân lao động, đểnhân dân đẩy mạnh sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ”
Trang 11Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đi liền với xây dựng cơ sở vậtchất - kỹ thuật là công tác nghiên cứu và phổ biến khoa học, kỹ thuật phục vụ sảnxuất Để tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kỹ thuật, Người rất coitrọng việc nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động, cũng như rất coi trọnglao động trí óc Người nói: “Lao động trí óc có quý không? Quý Lao động chântay có quý không? Quý Người lao động trí óc mà không liên hệ với lao động chântay thì chỉ là trí thức một nửa Còn người lao động chân tay mà văn hoá kém,không biết lao động trí óc thì cũng là người không hoàn toàn, cũng chỉ được mộtnửa” Người còn căn dặn những cán bộ khoa học, kỹ thuật: “Phải ra sức đem hiểubiết khoa học, kỹ thuật của mình truyền bá rộng rãi trong nhân dân lao động, đểnhân dân đẩy mạnh sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ”.
Theo Hồ Chí Minh, bước đi cụ thể của quá trình công nghiệp hóa ở nước ta
là:
1 “Ta cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên”;
2 “Rồi đến thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ”,
3 “Sau mới đến công nghiệp nặng”
Từ những nhận thức đúng đắn đó, Hồ Chí Minh nêu lên một số quan điểm
về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Thứ nhất, công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân.
Thứ hai, công nghiệp hóa và nông nghiệp luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa công nghiệp và nôngnghiệp trong quá trình công nghiệp hóa là sự thể hiện tư duy sáng tạo của Người
Trang 12Tiếc rằng, một thời gian dài trước đây, ta chưa nhận thức thấu đáo nên trong triểnkhai thực hiện còn gặp nhiều vấp váp.
2.3.Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn
* Về vai trò của nông nghiệp, nông thôn
- Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguyên liệu đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, ở cho toàn xã hội
- Nông nghiệp là cơ sở để phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân khác.
- Nông nghiệp, nông thôn là thị trường tiêu thụ hàng hóa của công nghiệp.
* Về các giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn
- Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp
- Xây dựng quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp, nông thôn
Thứ nhất, đa dạng hóa các hình thức sở hữu ruộng đất trong nông nghiệp Thứ hai, quản lý và phân phối phải được tiến hành dân chủ, công khai, minh
bạch
- Phát triển một nền nông nghiệp toàn diện
Với tư duy lô gic biện chứng, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến xây dựng mộtnền nông nghiệp toàn diện Chỉ phát triển nền nông nghiệp toàn diện mới khai thácmột cách có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước, đáp ứng được nhu cầu ngàycàng tăng và càng đa dạng của sản xuất cũng như tiêu dùng Ở nông thôn phải xâydựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, nghĩa là phải phát triển cả nông nghiệp, lâm
Trang 13nghiệp và ngư nghiệp Trong nông nghiệp lại phải phát triển toàn diện cả trồngtrọt, chăn nuôi, nghề phụ.v.v.
Theo Hồ Chí Minh, nền nông nghiệp toàn diện là một nền nông nghiệp:
- Có ngành trồng trọt phát triển toàn diện Trong nghành trồng trọt cũng phải pháttriển toàn diện cả cây lương thực, cây hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả, câylấy gỗ v.v Người nói: “Phải hết sức phát triển hoa màu Chỉ có thóc, không có hoamàu thì không được Hoa màu không những là lương thực quý của người, mà còndùng để chăn nuôi Ngoài lương thực, hoa màu Người thường xuyên nhắc nhở bàcon nông dân ở các tỉnh mỗi khi có dịp về thăm là phải dựa vào thế mạnh và điềukiện thời tiết, thổ nhưỡng ở mỗi nơi mà trồng các lợi cây cho phù hợp như trồngbông, chè, cà phê, lạc, vừng, trồng dâu nuôi tằm, trồng mía, thuốc lá, cây ăn quả,cây lấy gỗ v.v Người rất chú trọng đến phong trào trồng cây gây rừng và phátđộng tết trồng cây hàng năm mỗi khi tết đến xuân về Về lợi ích của việc trồng cây,Bác viết: “Mỗi tết trồng được độ 15 triệu cây Từ năm 1960 đến năm 1965…chúng
ta sẽ có 90 triệu cây, vừa cây ăn quả, cây có hoa, vừa cây làm cột nhà Và trongmười năm, nước ta phong cảnh sẽ ngày càng tươi đẹp, khí hậu điều hòa hơn, cây
gỗ đầy đủ hơn”
- Có ngành chăn nuôi phát triển toàn diện
Nói về lợi ích của phát triển chăn nuôi, Người chỉ rõ: “Phải phát triển mạnhchăn nuôi để đảm bảo có thêm thịt ăn, thêm sức kéo, thêm phân bón.” “Vì chănnuôi kém mà phân bón ít, lại vì phân bón ít mà sản lượng lúa và hoa màu giảmsút” Trong chăn nuôi, Người cũng thường nhắc nhở phải chú trọng chăn nuôi trâu,
bò, lợn Bên cạnh đó phải chú ý chăn nuôi dê, thỏ, gà, vịt v.v
- Có ngành lâm nghiệp phát triển toàn diện
Trang 14Không chỉ quan tâm đến trồng cây lấy gỗ ở vùng đồng bằng, Chủ tịch Hồ ChíMinh còn luôn quan tâm, khuyến khích nhân dân ở các vùng dân tộc miền núitrồng rừng và bảo vệ rừng Người nhấn mạnh: “Đồng bào phải chú ý bảo vệ rừng
và trồng cây gây rừng Tục ngữ có câu “rừng vàng, biển bạc” Chúng ta chớ lãngphí vàng mà phải bảo vệ vàng của chúng ta” Người còn nhắc nhở: “Phá rừng thì
dễ, nhưng gây lại rừng thì phải mất hàng chục năm Phá rừng nhiều như vậy sẽ ảnhhưởng đến khí hậu, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống rất nhiều”
- Có ngành ngư nghiệp phát triển toàn diện
Nước ta có diện tích biển rất lớn, với trên 3.000 km bờ biển, bên cạnh đó là
hệ thống sông ngòi, ao hồ dày đặc rất thuận lợi cho việc nuôi, trồng, đánh bắt vàchế biến thủy hải sản cũng như những tài nguyên khác được khai thác từ biển Bởivậy, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến phát triển kinh tế biển, nhất là phát triển ngưnghiệp và nghề làm muối Khi nói chuyện với nhân dân huyện đảo Cô Tô (QuảngNinh), Người nhấn mạnh: “Cần đẩy mạnh nghề đánh cá, nghề làm muối, nuôidưỡng và bảo vệ các thứ hải sản, trân châu v.v.” Nói chuyện với nhân dân xã ĐạiNghĩa (Hà Đông), Người lại khuyến khích bà con nuôi thả cá: “Cần đẩy mạnh thả
cá để cung cấp thêm thực phẩm bổ sung cho thịt, cải thiện đời sống nhân dân Nuôi
cá cũng dễ, có nước và có công thì cá phát triển”
- Có các ngành nghề phụ phát triển
Đặc điểm của canh tác nông nghiệp là có tính chất thời vụ nên còn nhiềuthời gian rảnh rỗi Hơn nữa Người Việt Nam vốn cần cù, yêu lao động lại có bàntay khéo léo nên việc mở mang, phát triển các nghành, nghề phụ trong nông thôn làcực kỳ cần thiết Nó vừa góp phần giải quyết công ăn, việc làm tăng thu nhập cảithiện đời sống nhân dân, vừa tạo ra nhiều hàng hóa tiêu dùng đáp ứng cho nhu cầucủa xã hội và xuất khẩu Ở nông thôn có rất nhiều nghề phụ như nghề mộc, rèn,
Trang 15dệt, may, thêu, mây tre đan, đúc đồng, các nghề làm bánh trái, giò chả.v.v Vì vậy
Hồ Chí Minh thường động viên nhân dân các địa phương phát triển nghề phụ vàkinh tế phụ gia đình Người nói: “Miếng vườn của mỗi gia đình xã viên và các loạinghề phụ là nguồn lợi để tăng thu nhập” và Người nhắc nhở: “Phát triển thích đángkinh tế phụ gia đình của xã viên”
- Có quy hoạch, kế hoạch phát triển
Theo Người, nền nông nghiệp phát triển toàn diện không thể là nền nôngnghiệp phát triển một cách tự phát, nhỏ lẻ, manh mún mà phải là nền nông nghiệpphát triển theo quy hoạch, kế hoạch được xây dựng trên cơ sở khoa học Đó là nềnnông nghiệp phải được chuyên môn hóa, hợp tác hóa trong một cơ cấu kinh tếquốc dân thống nhất Người viết: “Trong kế hoạch 5 năm còn nói đến việc bắt đầukhoanh vùng nông nghiệp Như nơi nào sản xuất lúa nhiều và tốt thì nơi đó sẽthành vùng sản xuất lúa là chính, nơi nào sản xuất chè nhiều và tốt thì nơi đó sẽthành vùng sản xuất chè là chính,v.v.Làm như vậy thì sẽ sử dụng một cách hợp lý
và có lợi nhất của cải giàu có của đất nước ta và sức lao động dồi dào của nhân dân
ta Làm như vậy thì sau này dùng máy móc cũng dễ và tiện”
- Phải xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn
+Trước hết, phải quan tâm đến phát triển thủy lợi đảm bảo việc tưới, tiêu
nước kịp thời
+ Phải quan tâm đến phát triển điện và giao thông nông thôn
+ Phải quan tâm đến xây dựng nhà ở cho nhân dân
+ Phải quan tâm đến phát triển giáo dục, y tế, nâng cao trình độ dân trí vàsức khỏe cho nhân dân
Trang 16- Phải tăng cường sự giúp đỡ, hỗ trợ của Nhà nước đối với nông nghiệp,
nông thôn và nông dân.
Thứ nhất, ban hành hệ thống các chính sách hỗ trợ nông nghiệp
+ Chính sách giá cả: Người nêu ra phương châm định giá: “Giá cả quy định làphải chăng, vừa lợi cho nhân dân, vừa lợi cho chính phủ”; “Mua, bán phải theo giá cảthích đáng …Giá cả phải bảo đảm cho Nhà nước, hợp tác xã và xã viên cùng có lợi đểxây dựng nước nhà” Tuy nhiên do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung, baocấp và hoàn cảnh chiến tranh nên việc định giá của chúng ta còn nhiều thiếu sót, chưađúng quy luật, giá cả không phản ánh đúng giá trị, dẫn tới người nông dân chịu thiệtthòi nhiều trong sản xuất kinh doanh, kém niềm phấn khởi
+ Chính sách thuế nông nghiệp
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở việc thực hiện chính sách thuế là phảinhằm khuyến khích sản xuất, khuyến khích tăng năng suất lao động Người nói:
“Thuế phải khuyến khích sản xuất Cho nên Nhà nước chỉ thu thuế những câytrồng chính Trồng xen kẽ được miễn thuế Tăng vụ chưa quá 3 năm, vỡ hoangchưa quá 5 năm, đều chưa phải nộp thuế” Người còn chủ trương, sau khi kết thúcchiến tranh phải thực hiện miễn thuế nông nghiệp một số năm cho nông dân để họthêm niềm phấn khởi, mát dạ, mát lòng
+ Một số chính sách giúp đỡ, hỗ trợ khác của Nhà nước như: hỗ trợ về vốn,giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, thị trường v.v
Chẳng hạn Nhà nước cần phải giúp vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng chonông nghiệp Bác nói: “Chính phủ phải xuất tiền xây dựng những trường học, mờithầy để đào tạo cán bộ các ngành về nông nghiệp Chính phủ có trách nhiệm xâydựng những công trình thủy lợi lớn và cùng nông dân, hợp tác xã làm những công
Trang 17trình thủy lợi vừa Để phát triển nông nghiệp, hợp tác xã phải tậu trâu bò, sắmnông cụ, mua phâ hóa học v.v Hợp tác xã còn nghèo, thường thường Chính phủphải giúp đỡ, phải cho vay vốn” Người còn thường xuyên nhắc nhở các bannghành của Đảng và Chính phủ từ Trung ương đến địa phương phải luôn quan tâm,giúp đỡ nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
2.5.Tư tưởng Hồ Chí Minh về sở hữu tư liệu sản xuất và thành phần kinh tế ở Việt Nam
quan niệm của Hồ Chí Minh về vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất được thể hiện
ở những vấn đề sau:
Trước hết, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Từ cộng sản nguyên thuỷ đến chế độ nô lệ,
đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nóichung loài người phát triển theo quy luật nhất định như vậy” Sự phát triển tất yếu
đó là do trong quá trình sản xuất vật chất con người đã làm cho lực lượng sản xuấtbiến đổi không ngừng và do đó quan hệ sản xuất cũng không ngừng biến đổi đểphù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Người viết: “Lịch sử loàingười là do người lao động sáng tạo ra Người lao động sáng tạo ra của cải, luônnâng cao sức sản xuất Sản xuất phát triển tức là xã hội phát triển Chế độ nào hợpvới sức sản xuất thì đứng vững Nếu không hợp thì giai cấp đại biểu của sức sảnxuất mới sẽ nổi lên cách mạng lật đổ chế độ cũ”
Thứ hai, sở hữu là một mặt của quan hệ sản xuất Nó phản ánh mối quan hệ
giữa các tầng lớp, các giai cấp trong xã hội đối với vấn đề chiếm hữu những tư liệusản xuất Khi xuất hiện chế độ tư hữu thì xã hội cũng phân thành giai cấp Trong
tác phẩm “Thường thức chính trị”, Hồ Chí Minh viết:
“Tất cả của cải vật chất trong xã hội đều do công nhân và nông dân làm ra