1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Tƣ Tƣởng Hồ Chí Minh Về Vấn Đề Độc Lập Dân Tộc Và Sự Vận Dụng Của Đảng Ta Trong Xây Dựng Và Bảo Vệ Tổ Quốc Hiện Nay.pdf

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Tác giả Lê Phương Thảo
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Độc lập dân tộc là quyền tự chủ, tự quyết của một dân tộc, quốc gia trong việc tổ chức các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…trong phạm vi lãnh

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N

TIỂU LU N

TỘC VÀ SỰ V N D NG CẬ Ụ ỦA ĐẢNG TA TRONG XÂY D ỰNG VÀ B ẢO

VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY

Học viên: Lê Phương Thảo

Mã sinh viên: 2158020066 Lớp hành chính: Xu t bấ ản điện t K41

Lớp tín ch : TH01001 HCM9 ỉ –

Trang 2

MỤC L C

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do lựa chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 2

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 3

7 Kết cấu 4

NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TIỰ ỄN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V Ồ Ề ĐỘC L ẬP DÂN TỘC 5

1.1 Một số khái niệm 5

1.1.1 Độ ậc l p dân t c là gì ộ 5

1.1.2 Chủ nghĩa xã hội là gì 5

1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí minh về độc lập dân tộc 6

1.2.1 Cơ sở lý lu n ậ 6

1.2.2 Cơ sở thực ti n ễ 7

CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH V VỀ ẤN ĐỀ ĐỘC L ẬP DÂN TỘC 8

2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 8

2.1.1 Độ ậc l p, t do là quy n thiêng liêng, b t kh xâm ph m ự ề ấ ả ạ 8

2.1.2 Độc lập dân tộc gắn liền với tự do và hạnh phúc của nhân dân 9

2.1.3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để 10

2.1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ 10

2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc 11

Trang 3

2.3 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 14

2.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩaxãhội 14

2.3.2 Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh 15

CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY 18

3.1 Kiên định con đường độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội 18

3.2 Trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” 18

3.3 Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội 19

3.4 Trong đường lối đối ngoại 20

3.5 Trong việc xây dựng, củng cố quốc phòng – an ninh 20

3.6 Trong việc xây dựng đội ngũ Đảng viên trong sạch, vững mạnh 21

3.7 Trong công tác tuyên truyền 21

KẾT LUẬN 23

TÀI LIỆ U THAM KH O Ả 24

Trang 4

MỞ ĐẦ U

1 Lý do l a chọn đề tài

cũng để lại nhiều bài h c gi n d ọ ả ị mà sâu s c ắ

dân ch và ti n b ủ ế ộ

của cách mạng trong và ngoài nước

Trang 5

ta c n bi t cách v n d ng, phát huy nầ ế ậ ụ ền độ ậc l p dân t c trong xây d ng và b o v ộ ự ả ệ

Tổ quốc hi n nay ệ

Từ các cơ sở được phân tích trên, h c viên quyọ ết định lựa chọn đề tài: “Tư

d ựng và b o v Tả ệ ổ qu c hiố ện nay” làm ti u lu n k t thúc môn ể ậ ế

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trình bày các giải pháp, đường l i mà ố Đảng ta đề ra trong vi c xây d ng, b o v ệ ự ả ệ

3 Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu

4 Lịch sử nghiên cứu đề tài

Trang 6

Tính đến thời điểm hi n t i ệ ạ đã có r t nhi u bài vi t, bài nghiên c u v H Chí ấ ề ế ứ ề ồ

tác ph m tiêu bi u có th k ẩ ể ể ể đến như:

Lê nin phát tri n sáng t o lý lu n; cu– ể ạ ậ ối cùng là tư tưởng c a H Chí Minh v vủ ồ ề ấn

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

hợp, liệt kê, so sánh, phân tích,…

6 Ý nghĩa lý luận và th c ti n ự ễ

Ý nghĩa lý luận: bài ti u lu n giúp ta hi u m t cách h ể ậ ể ộ ệ thống và rõ ràng v ề tư

Trang 7

lập, ch ủ nghĩa xã hội; tìm hiểu được lí do độ ậc l p dân t c ph i g n ộ ả ắ liền v i ch ớ ủnghĩa xã hội

Trang 8

vào cá nhân, tập thể, xã hội, quốc gia hay dân tộc khác

Độc lập dân tộc là quyền tự chủ, tự quyết của một dân tộc, quốc gia trong việc

tổ chức các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại…trong phạm vi lãnh thổ của mình, không chịu sự tác động, ép buộc, chi phối, thao túng của nước ngoài

1.1.2 Chủ nghĩa xã hội là gì

Chủ nghĩa xã hội là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn được hình thành trong

loạt các khuynh hướng chính trị từ các phong trào đấu tranh chính trị, các đảng công nhân có tinh thần cách mạng tới những người muốn lật đổ chủ nghĩa tư bản

đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động trở thành nhiệm vụ cấp bách và

có ý nghĩa đột phá để xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trang 9

Đối với chính trị – xã hội: xã hội chủ nghĩa là xã hội dân chủ, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa mang bản chất giai cấp công nhân vừa mang tính nhân dân Xã hội chủ nghĩa là xã hội mang chế độ dân chủ, ở đó, quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân Bản chất giai cấp công nhân được thể hiện ở việc Nhà nước là công cụ để bảo

vệ lợi ích của giai cấp công nhân

Đối với quan hệ dân tộc: Xã hội chủ nghĩa là một xã hội bảo đảm công bằng, bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc

Đối với quan hệ quốc tế: Quan hệ giữa các dân tộc và quốc tế được giải quyết trên cơ sở kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân

1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí minh về độc lập dân tộc

1.2.1 Cơ sở lý luận

Thứ nhất, Hồ Chí Minh đã quan tâm, tìm hiểu về các tư tưởng dân chủ tư sản Pháp và Mĩ từ rất sớm Các tư tưởng tự do, bác ái đó đã tác động mạnh đến tư

những từ tự do, bình đẳng, bác ái…thế là tôi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn giấu sau những từ ấy”

dân của Tôn Trung Sơn: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”

Minh Nhờ có thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, Người đã tiếp thu và chuyển hoá những nhân tố tích cực, tiến bộ của truyền thống dân tộc cũng như của tư tưởng, văn hoá nhân loại tạo nên một hệ thống tư tưởng của riêng mình

Trang 10

1.2.2 Cơ sở thực tiễn

Thứ nhất, xuất phát từ điều kiện thực tế Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ

nửa phong kiến Các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng tư sản dấy lên mạnh mẽ song đều bị thất bại Dân tộc Việt Nam đứng trước tình trạng, khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước

Thứ hai, xuất phát từ quá trình bôn ba tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh

hội thuộc địa, nghiên cứu các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới như cuộc

lộn trong phong trào lao động ở Pháp cũng như hoạt động với những nhà cách

chủ nghĩa đế quốc: “Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản đâu đâu cũng tàn bạo, độc ác, bất công; người lao động ở đâu cũng bị áp bức bóc lột, đầy đoạ”

lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi trên toàn thế giới được mở ra từ cách mạng tháng Mười Nga đã tác động sâu sắc đến tư duy Hồ Chí Minh về mục tiêu cũng

luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa Việc Người tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (12/1920) đã đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt

người yêu nước thành người cộng sản Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc mình: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”

Trang 11

CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN

TỘC

2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

2.1.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm

Đối với người dân mất nước, khát vọng lớn nhất là độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân Đó là lẽ sống, nguồn cổ vũ to lớn đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Như Hồ Chí Minh từng nói: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập…” Hồ Chí Minh là người đã đưa ra chân lý

chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, nguồn động viên đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới

quyết cho các dân tộc trên thế giới, thay mặt nhóm những người yêu nước Việt

dân chủ cho nhân dân Việt Nam

Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh xác định mục tiêu chính trị của Đảng gồm hai mục tiêu chính:

Thứ hai, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập

mạng, trong nước nhân dân ta sống trong nỗi thống khổ, lầm than, vấn đề giành được độc lập dân tộc được đặt ra cấp bách hơn bao giờ hết Trong bối cảnh đó, Hồ

Trang 12

Chí Minh nêu lên quyết tâm phải đứng lên đấu tranh, giành bằng được độc lập dân tộc: “Dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trong bản Tuyên ngôn độc lập,

Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”

Khi thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng

cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”

Năm 1966, khi quân viễn chinh Mỹ và chư hầu ồ ạt tiến vào miền Nam và gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hồ Chí Minh tiếp tục kêu gọi toàn dân kháng chiến chống Mỹ cứu nước: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”

Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ quyền Việt Nam phải do người Việt Nam tự giải quyết Nhân dân Viêt Nam không chấp nhận sự can thiệp bằng bất cứ hình thức nào Theo Hồ Chí Minh quyền độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, là trên hết, dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho được quyền độc lập ấy

2.1.2 Độc lập dân tộc gắn liền với tự do và hạnh phúc của nhân dân

Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân Người đánh giá cao học thuyết “tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc

“Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng

có ý nghĩa gì” Độc lập dân tộc phải được đặt trong khối thống nhất bền vững,

Trang 13

đoàn kết chặt chẽ của các tộc người, các miền tổ quốc, giữa các tôn giáo và tất cả các giai cấp, tầng lấp nhân dân yêu nước, đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài

Tóm lại, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn coi độc lập gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm cho nhân dân, như Người đãtừng bộc bạch: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là

làm sao nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” Đó là một sự ham muốn đầy tính nhân văn và thấm đượm tình thương yêu dân tộc của Hồ Chí Minh

2.1.3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh

Trên tinh thần đó, Người đã thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp

Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện

2.1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 được ký kết, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh đã kiên trì đấu tranh chống lại âm mưu chia cắt đất

quyết bảo vệ nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, không ai được xâm phạm đến quyền thiêng liêng ấy của nhân dân ta”

Trang 14

2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

cách mạng vô sản

Vượt qua tầm nhìn của các bậc tiềnbối lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh có chí hướng

muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”

Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đã ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh, Người cho rằng: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc

tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam”

Năm 1920, sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy ở đó con đường cứu

mạng triệt để nhất phù hợp với yêu cầu của cáchmạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại

Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước hết, trên hết Theo Mác và Ăngghen, con đường cách mạng vô sản ở châu

con người Theo Hồ Chí Minh, thì ở Việt Nam và các nước thuộc địa do hoàn cảnh

thắnglợi phải do đảng cộng sản lãnh đạo

Trang 15

Đảng cộng sản là nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình Giai cấp công nhân phải tổ chức ra chính đảng, đảng đó phải thuyết phục, giác ngộ và tập hợp đông đảo quần chúng, huấn luyện quần chúng và đưa quần chúngra đấu tranh

trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động

và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạcvới các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững cách mệnh mới thành công”

“Không có sự đồng tình ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động đối với đội tiền phong của mình tức là đối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản khôngthể thực hiện được”

cả, trên đời này không gì quý bằng dân, được lòng dân thì được tất cả, mất lòng dân thì mất tất cả”

ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc

Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”

hai giai cấp đông đảo và cách mạng nhất, bị bóc lột nặng nề nhất, vì thế “lòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết…công nông là tay không chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ, nếu được thì được cả thế giới, cho nên họ gan góc”

thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

Trang 16

Thuộc địa có một vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc Tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản, phiên họp thứ Tám, ngày 23/6/1924, Hồ

độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở chính quốc” Cho nên, cách mạng ở thuộc địa có vai trò rất lớn trong việc cùng với cáchmạng vô sản ở chính quốc tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc

Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa,

được tập hợp và giác ngộ cách mạng Với thực tiễn thắng lợi năm 1945 ở Việt Nam cũng như phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đã thành công vào

có giá trị lí luận và thực tiễn to lớn

bạo lực cách mạng

Trong bộ Tư bản, quyển I, tập thứ nhất, xuất bản năm 1867, C.Mác viết: “Bạo lực là bà đỡ của một chế độ xã hội cũ đang thai nghén một chế độ mới”

1878, trong tác

còn đóng một vai trò khác trong lịch sử, vai trò cách mạng; nói theo C.Mác, bạo lực còn là bà đỡ cho mọi xã hội cũ đang thai nghén một xã hội mới; bạo lực là công cụ mà sự vận động xã hội dùng để tự mở đường cho mình và đập tan tành

Tiếp thu quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen cùng kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga và cách mạng thế giới, V.I.Lênin khẳng định tính tất yếu của bạo lực cách mạng: không có bạo lực cách mạng thì không thể thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước vô sản được

Trang 17

Dựa trên cơ sở quan điểm về bạo lực cách mạng của các nhà kinh điển của chủ

mạng Việt Nam: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng

chúng: lực lượng: chính trị và quân sự; hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang

Chính trị và đấu tranh chính trị của quần chúng là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang Đấu tranh vũ trang có ý nghĩa quyết định đối với việc tiêu diệt lực lượng quân sự và âm mưu thôn tính của thực

căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà áp dụng: “Tuỳ tình hình cụ thể mà quyết định những hìnhthức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết

cách mạng”

2.3 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

2.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Về chính trị, chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ, nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sang

tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội

Về kinh tế, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế đọ về công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân

lao động

Về văn hóa, chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá đậo đức, trong đó người với người là ban bè, là đồng chí, là anh em, con người được giải

Ngày đăng: 20/04/2024, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w