Thành phần lý tính là những nhận xét đánh giá về phẩm chất bên trong của đối tượng giao tiếp như tính cách, năng lực, quan điểm… 1 2 3 Thành phần cảm tính là các đặc điểm bề ngoài của đố
Trang 1CÁC CƠ CHẾ
TÂM LÝ
VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI
DU KHÁCH
Nhóm
6
Trang 41.1 Ấn tượng ban đầu
1.2 Định khuôn trong giao tiếp
1.3 Bắt chước trong giao tiếp
03
Trang 5Ấn tượng ban
đầu
Lần tiếp xúc đầu tiên diễn ra một hiện
tượng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong việc xác lập hình ảnh của người
này trong mắt người kia và tạo điều kiện
cho việc phát triển mối quan hệ giữa họ
Trang 6CẤU TRÚC ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU
1 2 3
Trang 7Thành phần lý tính là những nhận xét đánh giá
về phẩm chất bên trong của đối tượng giao tiếp
như tính cách, năng lực, quan điểm…
1 2 3
Thành phần cảm tính là các đặc điểm bề ngoài của
đối tượng giao tiếp như ăn mặc, trang điểm, dáng điệu
Trang 8Thành phần lý tính là những nhận xét đánh giá
về phẩm chất bên trong của đối tượng giao tiếp
như tính cách, năng lực, quan điểm…
Trang 9chịu hay khó chịu, …
Trang 10CÁCH ĐỂ TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU
Trang 111.1 Ấn tượng ban đầu
1.2 Định khuôn trong giao tiếp
1.3 Bắt chước trong giao tiếp
03
Trang 12ĐỊNH KHUÔN
LÀ GÌ?
Là ý kiến, hình ảnh, biểu tượng chủ quan về đặc điểm tâm lý, nghề nghiệp đặc trưng và ổn định đối với khách thể, quy định hành vi, cách ứng xử của chủ thế giao tiếp đối với họ
Trang 1301Hiện tượng tâm lý được
hình thành trong hoạt động
và giao lưu của chủ thể và
khách thể
02Những ý kiến, hình ảnh, biểu tượng chủ quan của chủ thể và khách thể giao tiếp Các đặc điểm bên ngoài và bên trong được khái quát thành
những nét chung, ổn định nhất03
Được xây dựng từ những
đặc điểm chung nhất của
một nghề nghiệp nào đó
04Thể hiện sự bền vững giữa đặc điểm, tính chất của định khuôn trong chủ thể với đặc điểm thực của khách thể
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊNH KHUÔN
Trang 14Rút ngắn được thời gian nhận thức về du khách, từ đó cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch kịp thời, hiệu quả.
Giúp các nhà kinh doanh du lịch định hướng hoạt động cung ứng của doanh nghiệp cho các nhóm
du khách tốt hơn
VAI TRÒ CỦA ĐỊNH KHUÔN
Trang 15Giúp các nhà kinh doanh du lịch định hướng hoạt động cung ứng của doanh nghiệp cho các nhóm
thời, hiệu quả
Là cơ chế tâm lý điều khiển, điều chỉnh quan
hệ, sự hiểu biết, tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể trong giao tiếp du lịch
VAI TRÒ CỦA ĐỊNH KHUÔN
Trang 16Cơ chế tâm lý điều khiển, điều chỉnh quan
hệ, sự hiểu biết, tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể trong giao tiếp du lịch
giao tiếp
VAI TRÒ CỦA ĐỊNH KHUÔN
Trang 17Dẫn đến định kiến đối với du khách, gây cản trở quá trình
giao tiếp
Là cơ chế tâm lý điều
khiển, điều chỉnh quan
hệ, sự hiểu biết, tác động qua lại giữa chủ
thể và khách thể trong
giao tiếp du lịch
VAI TRÒ CỦA ĐỊNH KHUÔN
Trang 181.1 Ấn tượng ban đầu
1.2 Định khuôn trong giao tiếp
1.3 Bắt chước trong giao tiếp
03
Trang 19BẮT CHƯỚC TRONG GIAO TIẾP
Hành vi mô phỏng, lặp lại cách ứng
xử, suy nghĩ, cử chỉ của người khác,
là một cơ chế tâm lý phổ biến trong giao tiếp xã hội Hình thành chuẩn mực, giá trị của nhóm và xã hội bằng cách mỗi cá nhân xây dựng cách xử
sự phù hợp với chuẩn mực đó thông
qua việc bắt chước
Trang 20Đặc điểm của bắt chước
Sự tiếp nhận, tái tạo hành vi, trạng thái tâm lý của
người này đối với người khác
1
Trang 21Hình thức rất đa dạng như bắt chước hình thức bên ngoài, bắt chước nội dung, bắt chước hành vi tiêu dùng, bắt chước tâm
trạng,
21
Đặc điểm của bắt chước
Trang 22Giúp cho du khách thực hiện một cách có ý thức hoặc không có ý thức, phụ thuộc vào tình huống, trình độ, lứa tuổi và đặc điểm tâm sinh lý
của chủ thể và khách thể giao tiếp
3
Đặc điểm của bắt chước
Trang 23Giúp cho khách du lịch thực hiện hành động
một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và
Trang 24Luôn phối hợp với các cơ chế tác động tâm lý khác trong giao tiếp xã hội sẽ làm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa du khách và nhà cung
Trang 25VAI TRÒ
Thúc đẩy hành vi tiêu
dùng du lịch, góp
phần nâng cao hiệu
quả kinh doanh
01
Trang 26VAI TRÒ
Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ du lịch phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của các nhóm du khách
02
Trang 27VAI TRÒ
03
Khách có thể tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm VH - XH, lịch sử của các dân tộc, các quốc gia khác trên thế giới
Trang 30GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
2.1
Trang 31Định
nghĩa
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người để truyền đạt thông tin, biểu đạt tư tưởng, tình cảm một cách chính xác, sinh động, thuyết phục… Ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp bao gồm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Trang 32Để sử dụng ngôn ngữ hiệu quả,
Trang 33NỘI DUNG
Gồm ý và nghĩa của từ ngữ, tồn tại dưới hai khía cạnh khách quan và chủ quan
Trang 34Tính khách quan thể hiện ở nghĩa của từ, không phụ thuộc vào ý muốn của chúng
ta
Tính khách quan
Trang 35Tính chủ quan
Thể hiện ở ý của từ Ngôn ngữ được dùng để chuyển tải
ý của người nói
Thể hiện ở nghĩa của từ,
không phụ thuộc vào ý muốn
của chúng ta
Tính khách quan
Trang 36Tính
chất
Phát âm, ngữ điệu (giọng nói), nhịp điệu (tốc độ nói) được sử dụng khi nói
Trang 39Nói thẳng Nói lịch sự
châm chọc
Trang 40Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ (5C)
Clear
Rõ ràng
Complete Hoàn chỉnh
Correct Chính xác
Courteous Lịch sự
Concise Ngắn gọn, xúc tích
Trang 41GIAO TIẾP PHI NGÔN
Trang 42Nét mặt
Biểu lộ thái độ cảm xúc
của con người
Trang 43Khi quan sát nét mặt, cần lưu ý :
● Biểu hiện trên nét mặt thường qua đi rất nhanh
● Nét mặt và lời nói mâu thuẫn nhau
● Đánh giá con người qua nét mặt phải thận trọng
Trang 44ÁNH MẮT
03
Ngôn ngữ mắt rất
đa dạng và phức tạp
Trang 45Nụ cười là phương tiện giao tiếp quan trọng,
chứa đựng nhiều thông tin
Trang 46Gồm các chuyển động của đầu,
bàn tay, cánh tay và vận động của chúng có ý nghĩa nhất định trong giao tiếp
Cử
chỉ
Trang 47Một tư thế tốt là tư thế thẳng, nó truyền tải sự
tự tin và rằng bạn xứng đáng với sự chú
ý của họ
Quan sát tư thế có thể biết
được phần nào tâm tính,
thói quen của con người
Có 3 tư thể chủ yếu: đi,
01
Tư thế
Trang 49Trang phục thể hiện cá tính, sự tôn trọng của bạn
Trang 50Trang điểm
Cần thiết, không chỉ giúp tôn lên vẻ đẹp
mà còn thể hiện được sự tự tin
Trang 53từ 1,2m đến 3,5m
Khoảng cách xã hội
Trang 5401 02 03 04
từ 0,45m đến 1,2m
Khoảng cách cá nhân
Trang 55Khoảng cách thân mật
từ 0m đến 0,45m
Trang 56Những hành vi giao tiếp đặc biệt
Trang 58Thích ứng phong cách giao tiếp với du
Theo nhà tâm lý học Mỹ P.Hunsaker thì trong quá trình giao tiếp, con người có thể
dùng 4 loại phong cách nổi
trội
Trong du lịch, người phục vụ
cần thấu hiểu và điều chỉnh
phong cách giao tiếp của
mình để phù hợp với khách
hàng, đòi hỏi cái nhìn sâu sắc
về con người và kỹ năng giao
tiếp linh hoạt
Trang 60Không bao giờ được
từ chối thẳng yêu cầu của khách hàng
07
Không được xẵng giọng, lớn tiếng và nóng mặt
08
Luôn nói “cảm ơn”,
“xin lỗi”, “dạ vâng”
04
Yếu tố tạo ấn tượng tốt với du khách
Trang 61Cảm ơn cô và các bạn đã lắng
nghe
Do you have any questions?