1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bài 1kỹ năng tư vấn sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thương mại

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,58 KB

Nội dung

Đáp án môn kỹ năng tư vấn sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thương mại giúp các bạn sinh viên ngành luật làm bài một cách dễ dàng, nhanh chóng tìm được đáp án..........................................................................

Trang 1

Kỹ năng tư vấn sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thương mại

BÀI 1: Những vấn đề chung về tư vấn pháp luật SHTT trong lĩnh vực thương mại 1.1 Khái niệm, đặc điểm và tầm quan trọng của tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ

1.1.1 Khái niệm: Tư vấn pháp luật về SHTT trong lĩnh vực thương mại là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ nhằm giúp khách hàng thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh thương mại.

1.1.2 Đặc điểm:

- Tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ là hoạt động tư vấn các vấn đề liên quan đến việc tạo lập, phát triển và bảo vệ tài sản trí tuệ - tài sản vô hình

- Tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ là hoạt động tư vấn các vấn đề liên quan đến việc tạo lập, phát triển và bảo vệ tài sản trí tuệ - tài sản vô hình

- Tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ là hoạt động mang tính chuyên môn cao, yêu cầu không chỉ sử dụng pháp luật sở hữu trí tuệ mà còn pháp luật trong các lĩnh vực liên quan và kiến thức về khoa học, kỹ thuật cũng như hiểu biết thực tiễn cuộc sống

- Chủ thể tiến hành tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ chuyên nghiệp thường phải đáp ứng các tiêu chuẩn đặc thù do pháp luật quy định

Điều kiện để cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện SHCN - Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;

- Thường trú tại Việt Nam; - Có bằng tốt nghiệp đại học;

- Đã trực tiếp làm công tác pháp luật về SHCN liên tục từ năm năm trở lên hoặc đã trực tiếp làm công tác thẩm định các loại đơn đăng ký SHCN tại cơ quan quốc gia hoặc quốc tế về SHCN liên tục từ năm năm trở lên hoặc đã tốt nghiệp khoá đào tạo pháp luật về SHCN được cơ quan có thẩm quyền công nhận; - Không phải là công chức, viên chức đang làm việc tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác lập và bảo đảm thực thi QSHCN;

- Đã đạt yêu cầu tại kỳ kiểm tra về nghiệp vụ đại diện SHCN do cơ quan có thẩm quyền tổ chức

- Chủ thể tiến hành tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ chuyên nghiệp thường phải đáp ứng các tiêu chuẩn đặc thù do pháp luật quy định

- Tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thương mại chủ yếu gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể tham gia đều có mục đích lợi nhuận

1.1.3 Tầm quan trọng của tư vấn pháp luật SHTT trong lĩnh vực thương mại - Giúp chủ thể sáng tạo và chủ thể đầu tư bảo vệ, khai thác hiệu quả tài sản trí tuệ

Trang 2

- Giúp các chủ thể kinh doanh tránh được rủi ro về pháp lý và hạn chế tranh chấp - Phát triển khoa học công nghệ và thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh 1.2 Các nguyên tắc cơ bản của tư vấn pháp luật SHTT trong lĩnh vực thương mại Nguyên tắc tuân thủ pháp luật

Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích Trách nhiệm giữ bí mật thông tin Nguyên tắc trung thực, khách quan

1.3 Các hình thức tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thương mại 1.3.1 Tư vấn bằng lời nói

- Nghe khách hàng nêu yêu cầu, câu hỏi;

- Tóm tắt lại yêu cầu của khách hàng, các tình tiết liên quan theo cách hiểu của người tư vấn; - Yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin liên quan đến vụ việc cần tư vấn;

- Định hướng cho khách 1.3.2 Tư vấn bằng văn bản

- Nghiên cứu kỹ yêu cầu của khách hàng;

- Trao đổi lại với khách hàng về yêu cầu của họ (nếu cần);

- Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu liên quan đến vụ việc cần tư vấn; - Tra cứu văn bản pháp luật, tài liệu có liên quan

- Soạn văn bản trả lời cho khách hàng

1.4 Các nội dung tư vấn pháp luật SHTT trong lĩnh vực thương mại

❖ Tra cứu, cung cấp thông tin về tình trạng bảo hộ đối tượng SHTT, đánh giá khả năng đăng ký bảo hộ tại Việt Nam, nước ngoài;

VD: MOKIA – điện thoại di động NOKIA – điện thoại di động

❖ Tiến hành thủ tục đăng ký, xác lập quyền SHTT tại Việt Nam và nước ngoài

❖ Tư vấn và thực hiện thủ tục khiếu nại, phản đối đơn, gia hạn, duy trì hiệu lực của VBBH;

❖ Tư vấn và đại diện cho khách hàng đàm phán, soạn thảo, thẩm định, đăng ký hợp đồng chuyển giao QSHTT tại Việt Nam và nước ngoài;

❖ Tư vấn định giá tài sản trí tuệ;

❖ Tư vấn xây dựng, phát triển và quản trị tài sản trí tuệ;

Trang 3

❖ Dịch vụ theo dõi, phát hiện hành vi xâm phạm;

❖ Tư vấn, đại diện và hỗ trợ việc xử lý hành vi xâm phạm, giải quyết tranh chấp;

❖ Tư vấn, hỗ trợ việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về SHTT cho các tổ chức, cá nhân 1.5 Các bước cơ bản tư vấn pháp luật SHTT trong lĩnh vực thương mại

1.5.1 Kỹ năng tiếp xúc khách hàng:

* Kỹ năng chuẩn bị trước khi tiếp xúc khách hàng: - Tra cứu, tìm hiểu sơ bộ về khách hàng;

- Chuẩn bị bảng câu hỏi những thông tin cần thu thập; - Chuẩn bị nhân sự;

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị cần thiết * Kỹ năng trong quá trình tiếp xúc khách hàng:

- Tập trung lắng nghe, ghi chép thông tin khách hàng cung cấp và yêu cầu của khách hàng; - Chia sẻ, tìm hiểu mong muốn của khách hàng;

- Tư vấn sơ bộ các biện pháp có thể áp dụng để bảo vệ quyền lợi của khách hàng; - Cung cấp thông tin về chi phí dự kiến cho các dịch vụ.

- Trên cơ sở nhận định và kết luận sơ bộ sự việc, chủ thể tư vấn cần đánh giá tính chất và dự kiến khối lượng công việc, thời gian, nhân sự để xử lý công việc;

- Soạn văn bản nêu các dịch vụ và chào phí tư vấn.

- Cần phân tách rõ phí chính thức cần nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chi phí thực tế và phí dịch vụ của luật sư

1.5.4 Xác định nguồn luật áp dụng

❖ Xác định hiệu lực về không gian và thời gian của văn bản pháp luật áp dụng;

❖ Dựa vào tính chất pháp lý của dữ kiện để xác định lĩnh vực pháp luật và các văn bản pháp luật cần nghiên cứu;

❖ Ngoài ra tra cứu luật còn phải đọc kỹ các văn bản hướng dẫn;

Trang 4

❖ Tìm kiếm các quyết định, bản án, cách thức giải quyết trên thực tế có liên quan đến nội dung vụ việc 1.5.5 Soạn thảo văn bản tư vấn

TÌNH HUỐNG

VPLS X là đại diện theo ủy quyền của Công ty Y trong việc thực thi QSHTT Ngày 07/04/2019, VPLS đã tư vấn và hỗ trợ cho Công ty Y xử lý hành vi xâm phạm QSHTT của Cơ sở Z tại Hoài Đức, Hà Nội Ngày 20/04/2019, chủ Cơ sở Z gặp VPLS X yêu cầu tư vấn đăng ký nhãn hiệu sao cho giống với nhãn hiệu của Công ty Y nhất có thể nhưng không bị coi là xâm phạm Chủ cơ sở Z sẵn sàng trả phí cao nếu tư vấn và đăng ký thành công Nếu được giao giải quyết vụ việc, theo anh chị VPLS X nên xử sự ra sao trước yêu cầu của chủ cơ sở Z?

Ngày đăng: 17/04/2024, 08:08

w