Bộ 200 câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Các Dân Tộc Việt Nam, đây là bộ tài liệu do tác giả biên soạn dựa trên chương trình khung đào tạo quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành do Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội ban hành, trong quá trình biên soạn có sai sót mong quý đọc giả đóng góp ý kiến để tác giả có thể hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.
Trang 1Tên môn học: CÁC DÂN TỘC VIỆT NAMMã môn:
Số lượng chương: 3
[(< - C1>)] TỔNG QUAN VỀ TỘC NGƯỜI, Chương 1
Câu 1 [<DE>]: Yếu tố nào sau đây ÍT tác động nhất đến tộc người (làm tộc người lớn mạnh, suy yếu, bị đồng
Câu 3 [<DE>]: Chọn câu đúng nhất.
[<$>] Mỗi tộc người đều có 1 ngôn ngữ riêng [<$>] Văn hóa mỗi tộc người luôn luôn khác nhau
[<$>] Một tộc người có thể cư trú ở nhiều quốc gia khác nhau
[<$>] Một quốc gia dân tộc đều gồm nhiều tộc người chung sống hàng ngàn năm trước
Câu 4 [<TB>]: Bố là người Tày, mẹ là người Nùng, con cái sinh ra thuộc tộc người nào?
[<$>] Người Tày [<$>] Người Nùng [<$>] Người Tày – Nùng
[<$>] Môi trường sinh sống gần với văn hóa tộc người nào (Tày hoặc Nùng) thì chọn tộc người ấy
Câu 5 [<DE>]: Chọn câu diễn đạt đúng.
[<$>] Vùng lãnh thổ là tiêu chí quyết định để phân biệt các tộc người với nhau
[<$>] Mỗi cá nhân đều thuộc một quốc gia, đồng thời cũng thuộc một tộc người nhất định [<$>] Hiện nay, mỗi tộc người đều có chung một hoạt động kinh tế
[<$>] Tộc người không bao giờ bị biến mất
Câu 6 [<DE>]: Chọn câu diễn đạt đúng
[<$>] Một tộc người luôn có những nhóm địa phương (ethnic group) [<$>] Các cộng đồng thân thuộc luôn luôn cư trú gần nhau
[<$>] Các nhóm địa phương (ethnic group) có văn hóa giống nhau hoàn toàn
[<$>] Các nhóm địa phương có chung ý thức tộc người
Câu 7 [<TB>]: Chọn câu diễn đạt đúng
Trang 2[<$>] Quá trình đồng hóa tộc người diễn ra trong thời gian khá dài (vài chục đến hàng trăm năm) [<$>] Tộc người bị đồng hóa bị cưỡng bức về mặt văn hóa
[<$>] Quá trình đồng hóa tộc người luôn diễn ra một cách tự nhiên [<$>] Ngày nay quá trình đồng hóa tộc người ở Việt Nam đã kết thúc
Câu 8 [<TB>]: Chọn câu diễn đạt đúng
[<$>] Việc xác định tộc người và nhóm địa phương ở nước ta rất khó khăn [<$>] Các nhóm địa phương luôn luôn biết về sự hiện diện của nhau
[<$>] Các nhóm địa phương có cùng 1 truyền thuyết liên quan đến sự di cư của mình [<$>] Dân số tộc người nhỏ hơn dân số các nhóm địa phương
Câu 9 [<DE>]: Nguyên nhân của sự phân ly tộc người?
[<$>] Khác biệt tôn giáo [<$>] Quá trình toàn cầu hóa
[<$>] Chính sách hòa hợp dân tộc của Nhà nước
Câu 11[<KH>]: Theo số liệu điều tra dân số năm 2019, ở Tây Nguyên, các tộc người thiểu số chiếm tỉ lệ bao nhiêu
[<$>] Cao nguyên, trung du và vùng đồi núi
Câu 14 [<DE>]: Sự phân bố của các tộc người chủ yếu do yếu tố nào dưới đây?
[<$>] Điều kiện tự nhiên
[<$>] Tập quán sinh hoạt và sản xuất [<$>] Nguồn gốc phát sinh
Trang 3[<$>] Ê Đê, Gia-Rai, Mnông [<$>] Mường, Dao, Khmer [<$>] Chăm, Mnông, Hoa
Câu 19 [<DE>]: Trung du niền núi Bắc Bộ là địa bàn cư chú của các dân tộc
[<$>] Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông [<$>] Tày, Nùng, Ê Đê, BaNa
[<$>] Tày, Mường, Gia Rai, MNông [<$>] Dao, Nùng, Chăm, Hoa
Câu 20 [<TB>]: Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc nào dưới đây?
[<$>] Chăm, Khmer [<$>] Bru - Vân Kiều, Thái [<$>] Ê Đê, Mường [<$>] Ba Na, K’ho
Câu 21 [<DE>]: Nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt nào?
[<$>] Ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán [<$>] Màu da, ngôn ngữ, màu tóc.
[<$>] Ngoại hình, trang phục, cách ứng xử với người lạ [<$>] Trình độ học vấn, trang phục, địa bàn cư trú.
Câu 22 [<DE>]: Nét văn hóa của từng dân tộc KHÔNG thể hiện qua điều gì dưới đây?
[<$>] Thu nhập.
Trang 4[<$>] Ngôn ngữ [<$>] Trang phục [<$>] Phong tục.
Câu 23 [<TB>]: Nền văn hóa nước ta phong phú, giàu bản sắc là do yếu tố nào?
[<$>] Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ.
[<$>] Sự đa dạng về văn hóa của các tộc người [<$>] Y tế, giáo dục ngày càng phát triển [<$>] Quá trình công nghiệp hóa diễn ra mạnh.
Câu 24 [<DE>]: Việt Nam có tất cả bao nhiêu dân tộc?
Trang 5[<$>] K’ho [<$>] Mông [<$>] Dao.
[<$>] Ê Đê
Câu 31[<KH>]: Các dân tộc ở khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên cư trú như thế nào?
[<$>] Đan xen nhau.
[<$>] Xen kẽ với người Việt.
[<$>] Thành từng vùng khá rõ rệt [<$>] Đối xứng qua dãy Trường Sơn.
Câu 32 [<KH>]: Trên các vùng núi cao của trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của tộc người nào?
[<$>] Nùng [<$>] Dao
[<$>] Mông [<$>] Chăm
Câu 33 [<RK>]: Ở các sườn núi từ 700m - 1000m của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn sinh sống chủ yếu của dân tộc nào?
[<$>] Mông
[<$>] Dao [<$>] Thái [<$>] Mường
Câu 34 [<DE>]: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam không có:
[<$>] Dân tộc Cao Ly.
Trang 6Câu 41 [<TB>]: Chọn câu SAI
[<$>] Tất cả các tộc người tại Việt Nam đều có ngôn ngữ riêng [<$>] Đa số các tộc người tại Việt Nam có ngôn ngữ riêng [<$>] Rất ít tộc người tại Việt Nam có ngôn ngữ riêng
[<$>] Không có tộc người nào tại Việt Nam có ngôn ngữ riêng
Câu 42[<DE>]: Từ nào dưới đây không được dùng để chỉ các tộc người đương đại?
[<$>] Thị tộc [<$>] Bộ lạc [<$>] Sắc dân
[<$>] Cả 3 đều không được dùng
Câu 43 [<TB>]: Chọn câu sai
[<$>] Các tộc người ở gần nhau có văn hóa giống nhau
[<$>] Các tộc người ở gần nhau có thể có có một số nét văn hóa giống nhau
[<$>] Các tộc người sống đan xen với nhau thường có đặc trưng kinh tế giống nhau [<$>] Các tộc người sống đan xen thường có sự giao lưu văn hóa
Câu 44 [<RK>]: Chọn câu ĐÚNG khi nói về lãnh thổ tộc người
[<$>] Lãnh thổ tộc người có thể coi là cái nôi đầu tiên để hình thành nên tộc người đó.
[<$>] Lãnh thổ tộc người là điều kiện để phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội đặc trưng tộc người đó.
[<$>] Có những tộc người khi phát triển thì mở rộng lãnh thổ thêm, nhưng cũng có tộc người bị thu hẹp lãnh thổ của mình lại.
Trang 7Câu 47 [<DE>]: Yếu tố nào dưới đây tác động mạnh mẽ nhất tạo ra sự thay đổi văn hóa tộc người?
[<$>] Chiến tranh xâm lược [<$>] Khí hậu
[<$>] Dân số
[<$>] Trình độ học vấn
Câu 48 [<KH>]: Chọn câu đúng
[<$>] Nội hôn tộc người dẫn đến văn hóa tộc người ngày càng mang tính bảo thủ, không phát triển [<$>] Nội hôn tộc người tạo nên tính đồng tộc, bảo tồn văn hóa tốt hơn
[<$>] Hôn nhân hỗn hợp không làm thay đổi văn hóa tộc người [<$>] Hôn nhân hỗn hợp làm văn hóa tộc người phát triển mạnh mẽ
Câu 49 [<RK>]: Chọn câu Sai
[<$>] Cộng đồng thân thuộc là những tộc người độc lập [<$>] Cộng đồng thân thuộc có sự gần gũi về văn hóa
[<$>] Cộng đồng thân thuộc là các nhóm của cùng một tộc người
[<$>] Cộng đồng thân thuộc có thể có chung truyền thuyết, gần gũi về ngôn ngữ
Câu 50 [<DE>]: Người Kinh và người Mường là:
[<$>] Cộng đồng thân thuộc [<$>] Nhóm địa phương [<$>] Cộng đồng văn hóa [<$>] Nhóm tộc người
Câu 51 [<KH>]: Chọn câu SAI
[<$>] Nhóm địa phương là các cộng đồng có cùng một tộc người [<$>] Nhóm địa phương thường cư trú xa nhau
[<$>] Nhóm địa phương có văn hóa giống nhau hoàn toàn [<$>] Nhóm địa phương có một số nét văn hóa riêng
Trang 8Câu 52 [<TB>]: Chọn câu đúng
[<$>] Một tộc người luôn luôn có các nhóm địa phương [<$>] Một tộc người có thể có tối đa 2 nhóm địa phương
[<$>] Một tộc người có thể không có, có một, hoặc có nhiều nhóm địa phương [<$>] Các tộc người chiếm đa số không có nhóm địa phương
Câu 53 [<KH>]: Chọn câu ĐÚNG
[<$>]Người Kinh không có nhóm địa phương nào
[<$>] Cả 3 đều sai
Câu 54 [<DE>]: Các quá trình thay đổi của tộc người bao gồm:
[<$>]Cả 3 đều đúng
Câu 55 [<TB>]: Chọn câu Sai
[<$>] Quá trình phân ly của tộc người do ý thức chủ quan của các tộc người
Câu 56 [<TB>]: Quá trình phân ly tộc người do yếu tố nào tác động?
[<$>] Gia tăng dân số
[<$>] Tôn giáo
Câu 57 [<TB>]: Chọn câu SAI
[<$>] Các tộc người không bao giờ hợp nhất với nhau
Câu 58 [<DE>]: Các hình thức hợp nhất, quy tụ tộc người là:
Trang 9[<$>] Tộc người ổn định hơn
Câu 60 [<DE>]: Đặc điểm nào dưới đây vẫn còn tồn tại trong đời sống nhiều tộc người thiểu số ở Việt
Trang 10[(< - C2>)] QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC DÂN TỘC TẠI VIỆT NAM, Chương 2Câu 1 [<TB>]: Anh hùng Kim Đồng là tộc người nào dưới đây?
[<$>] Bắt đầu mở rộng địa bàn cư trú từ trung du xuống đồng bằng
Câu 7 [<RK>]: Câu chuyện nào dưới đây nói về nguồn gốc của các tộc người ở Việt Nam?
[<$>] Đẻ đất đẻ nước [<$>] Chuyện quả bầu [<$>] Con Rồng cháu Tiên [<$>] Cả 3 đều đúng
Trang 11Câu 8 [<TB>]: Đâu không phải đặc điểm của cộng đồng các tộc người Việt Nam?
[<$>] Các tộc người ở Việt Nam được chỉ đạo bởi một nhà nước [<$>] Kinh tế thống nhất
[<$>] Trang phục thống nhất
[<$>] Văn hóa đa dạng trong thống nhất
Câu 9 [<TB>]: Theo tác giả Đặng Nghiêm Vạn, nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ me thuộc ngữ hệ nào?
[<$>] Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu [<$>] Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Lự, Sán Chay, Bố Y.
[<$>] Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Raglai, Chu Ru.
Câu 13 [<DE>]: Nhóm ngôn ngữ Việt – Mường có các tộc người nào dưới đây?
[<$>] Kinh, Mường, Thổ, Chứt.
[<$>] Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu [<$>] Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Lự, Sán Chay, Bố Y.
[<$>] Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Raglai, Chu Ru.
Câu 14 [<KH>]: Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo có các tộc người nào dưới đây?
[<$>] Kinh, Mường, Thổ, Chứt.
[<$>] Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu [<$>] Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Lự, Sán Chay, Bố Y.
[<$>] Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Raglai, Chu Ru.
Câu 15 [<TB>]: Nhóm ngôn ngữ Hán có các tộc người nào dưới đây?
Trang 12[<$>] Kinh, Mường, Thổ, Chứt.
[<$>] Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Lự, Sán Chay, Bố Y [<$>] Hoa, Ngái, Sán Dìu.
[<$>] Chăm, Gia Rai, Ê Đê, Raglai, Chu Ru.
Câu 16 [<TB>]: Các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Đảo cư trú chủ yếu ở đâu?
[<$>] Tây Nguyên và vùng núi các tỉnh ven biển miền Trung [<$>] Vùng miền núi phía bắc
[<$>] Vùng Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên và Nam Bộ [<$>] Cư trú trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam
Câu 17 [<KH>]: Các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khơme cư trú chủ yếu ở đâu?
[<$>] Tây Nguyên và vùng núi các tỉnh ven biển miền Trung [<$>] Vùng miền núi phía bắc
[<$>] Vùng Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên và Nam Bộ [<$>] Cư trú trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam
Câu 18 [<KH>]: Các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Hán cư trú chủ yếu ở đâu?
[<$>] Tây Nguyên và vùng núi các tỉnh ven biển miền Trung [<$>] Vùng miền núi phía bắc
[<$>] Vùng Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên và Nam Bộ [<$>] Cư trú trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam
Câu 19 [<TB>]: Các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái cư trú chủ yếu ở đâu?
[<$>] Tây Nguyên và vùng núi các tỉnh ven biển miền Trung [<$>] Vùng miền núi phía bắc và Thanh Hóa, Nghệ An [<$>] Vùng Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên và Nam Bộ [<$>] Cư trú trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam
Câu 20 [<DE>]: Nhóm ngôn ngữ nào dưới đây văn hóa mang đậm nét phụ hệ?
[<$>] Nhóm ngôn ngữ Hán [<$>] Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo [<$>] Nhóm ngôn ngữ Tày Thái [<$>] Nhóm ngôn ngữ Việt Mường
Câu 21 [<KH>]: Tộc người nào dưới đây có dân số thấp nhất?
Trang 13[<$>] H’Mông [<$>] Tày
[<$>] Cả 3 đều đúng
Câu 23 [<KH>]: Các tộc người có dân số hiện tại trên 1 triệu người là:
[<$>] Kinh, Mường, Khmer, H’Mông, Tày, Nùng, Thái [<$>] Kinh, Mường, Khmer, Bana, Tày, Thái, Ê đê [<$>] Kinh, Mường, Khmer, Tày, Thái, Chăm [<$>] Kinh, Mường, Tày, Thái, Chăm, K’ho, Hoa
Câu 24 [<TB>]: Tộc người nào dưới đây có dân số hiện tại dưới 1 triệu người?
Trang 14Câu 30 [<DE>]: Văn hóa của đồng bào người Ê Đê được khai thác làm du lịch ở đâu?
Câu 32 [<DE>]: Văn hóa của đồng bào người Mường được khai thác làm du lịch ở đâu?
[<$>] Mai Châu (Hòa Bình) [<$>] Mộc Châu (Sơn La) [<$>] Sapa (Lào Cai) [<$>] Chỉ các tộc người ở Tây Nguyên
[<$>] Nhiều tộc người có sử dụng cồng chiêng
[<$>] Tất cả tộc người thiểu số đều có sử dụng cồng chiêng
Câu 35 [<TB>]: Tộc người nào không có lễ Đâm trâu?
Trang 15[<$>] Có tộc người theo mẫu hệ, có tộc người theo phụ hệ [<$>] Chỉ mỗi người Ê Đê là theo mẫu hệ, còn lại theo phụ hệ
Câu 44 [<DE>]: Các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ nào dưới đây theo chế độ mẫu hệ?
Trang 16[<$>] Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo [<$>] Nhóm ngôn ngữ Tày Thái [<$>] Nhóm ngôn ngữ HMông – Dao [<$>] Nhóm ngôn ngữ Hán
Câu 45 [<TB>]: Các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến sống chủ yếu ở đâu?
[<$>] Miền núi phía Bắc [<$>] Tây Bắc
[<$>] Bắc Trung bộ [<$>] Tây Nguyên
Trang 17[(< - C3>)] VĂN HÓA MỘT SỐ TỘC NGƯỜI TẠI VIỆT NAM, Chương 3
Câu 1 [<DE>]: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới” là nói về văn hóa tộc người nào?
[<$>] Người Thái [<$>] Người Dao
[<$>] Người Mường [<$>] Người H’Mông
Câu 2 [<TB>]: Chọn câu SAI khi nói về văn hóa người Mường?
[<$>] Người Mường không biết sử dụng cồng chiêng [<$>] Lịch của người Mường là lịch đoi
[<$>] Người Mường ở nhà sàn [<$>] Người Mường giỏi làm thủy lợi
Câu 3 [<KH>]: Bộ trang phục đầy đủ nhất của người phụ nữ Mường có mấy chi tiết?
[<$>] Có tục thách cưới với tiền, gà, trâu [<$>] Lễ vật ngày cưới có con gà, cây mía, …
Câu 5 [<KH>]: Người Xơ Đăng cư trú ở vùng nào đông nhất?
[<$>] Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung
[<$>] Tây Nguyên [<$>] Đông Nam Bộ
[<$>] Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 6 [<TB>]: Đặc trưng màu sắc trong trang phục của phụ nữ người H’Mông?
Câu 8 [<TB>]: “Con dâu quạt ma, con trai nằm đường, con gái khóc thương” là đặc trưng trong phong tục tang ma của tộc người nào”?
Trang 18Câu 10 [<DE>]: Hiểu thế nào là đúng về tục bắt vợ của người H’Mông?
[<$>] Chàng trai thích cô gái nào thì bắt về nhà làm vợ là xong, không cần thủ tục gì khác
[<$>] Hai người yêu nhau, hẹn đến dịp tết, chàng trai bắt cô gái về nhà mình, sau đó làm các thủ tục khác để tiến đến đám cưới
[<$>] Hai người nam nữ thích nhau tại chợ tình, rồi về xin bố mẹ làm đám cưới
Câu 11[<KH>]: Lễ tang của người H’Mông diễn ra trong bao lâu?
[<$>] 7 ngày [<$>] 5 ngày [<$>] 3 ngày [<$>] 1 ngày
Câu 12 [<DE>]: Người Ê Đê cư trú ở đâu?
[<$>] Miền núi các tỉnh miền Trung
[<$>] Đăk Lăk, Gia Lai, tây Khánh Hòa và Phú Yên [<$>] Tất cả các tỉnh Tây Nguyên
[<$>] Gia Lai và Kon Tum
Câu 13 [<DE>]: Hôn nhân của người Ê Đê có tục gì?
[<$>] Tục bắt vợ
[<$>] Tục nối dây [<$>] Tục làm dâu [<$>] Tục chọc sàn
Câu 14 [<DE>]: Điều đặc trưng trong cách đặt tên của người Ê Đê?
[<$>] Họ trước tên sau
[<$>] Tên trước họ sau
[<$>] Họ ở giữa tên đệm và tên [<$>] Đặt tên không có họ
Câu 15 [<DE>]: Nhà sàn dài người Ê đê có đặc điểm:
[<$>] Được nối dài ra mỗi khi con gái có chồng [<$>] Có cầu thang đực và cầu thang cái