1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thực hành thảo luận ca lâm sàng bệnh nhân nam 16 tuổi, cao 1,65m, nặng 50kg tiền sử đtđ typ 1, điều trị ngoại trú tiêm 40 ui insulin ngày

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài thực hành thảo luận ca lâm sàng bệnh nhân nam 16 tuổi, cao 1,65m, nặng 50kg tiền sử đtđ typ 1, điều trị ngoại trú tiêm 40 ui insulin ngày
Tác giả Nguyễn Bỏ Tuấn, Hoàng Kim Lương, Lương Thị Thu, Vũ Thị Khỏnh Huyền, Lương Văn Tỳ, Nụng Văn Sơn, Lương Văn Nhàn
Trường học Trường Đại Học Y – Dược Thái Nguyên
Chuyên ngành Hóa Sinh Lâm Sàng
Thể loại Bài thực hành
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Ngoài Insulin, còn các thuốc điều trị ĐTĐ theo đường tiêm nào, cơ chế tác dụng của các thuốc đó lên chuyển hóa Glucid.2. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULINLÊN CHUYỂN HÓA GLUCID CƠ CHẾ TÁC DỤN

Trang 1

HOÁ SINH LÂM SÀNG

Trang 2

BÀI THỰC HÀNH

LỚP: CK I – K28 CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng

NHÓM 1: 07 học viên

Nguyễn Bá Tuấn Hoàng Kim Lương Lương Thị Thu Vũ Thị Khánh Huyền Lương Văn Tú Nông Văn Sơn

Lương Văn Nhàn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN

MÔN HÓA SINH LÂM SÀNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN

MÔN HÓA SINH LÂM SÀNG

Trang 3

NỘI DUNG THỰC HÀNH

THẢO LUẬN CA LÂM SÀNG

Bệnh nhân nam 16 tuổi, cao 1,65m, nặng 50kg Tiền sử ĐTĐ typ 1, điều trị ngoại trú tiêm 40 UI Insulin/ ngày Khoảng 1 tuần nay bệnh nhân mệt mỏi, ăn uống kém, tự tiêm giảm liều Insulin 5 ngày nay, bệnh nhân đau đầu nhiều, buồn nôn, đau bụng, khát nước nhiều, tiều nhiều, người mệt lả, lú lẫn, gia đình đưa bệnh nhân đến khám và điều trị.

Tại phòng khám, bệnh nhân có các biểu hiện lú lẫn, da khô, niêm mạc hồng, môi đỏ, không phù, không xuất huyết Khó thở nhẹ, thở chậm sâu Nhịp tim nhanh đều, tần số 90 ck/phút,

HA 105/70 mmHg Phổi có ít ran ẩm, ran nổ 2 đáy phổi Bụng chướng hơi, gan lách không to Không có liệt thần kinh khu trú.

Trang 4

KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM

WBC: 11,5 x

10 9 /L

NE%: 72%

LYM%: 19,5%

EO: 3.5%

BA: 1%

MO: 4%

RBC: 5,29 x 10 12 /L HCT: 44,1%

HGB: 137g/L MCH: 28 pg MCHC: 310 g/L

MCV: 83,4 fL RDW: 16%

PLT: 165 x 103/mL

* Tổng phân tích tế bào máu:

Ure 17 mmol/l

Creatinin 172 µmol/l

Glucose máu 27 mmol/l

Na+ 126 mmol/l K+ 3,0 mmol/l Cl- 102 mmol/l

pH máu = 7,2 HCO3- = 18mmol/L pCO2 = 32

* Sinh hoá máu:

Trang 5

CHẨN ĐOÁN

Bệnh nhân được chẩn đoán:

Đái tháo đường typ 1/nhiễm toan ceton niệu.

Chỉ định điều trị:

1- NaHCO3 1.4% 0,9%

2- INSUNOVA – R

1000UI/10ml x 1 lọ

Natri clorid 0,9% 100ml

x 1 chai

Tiêm TM 15UI, pha 50

UI vừa đủ 50ml, BTĐ 6ml/h, chỉnh liều theo kết quả Test glucose mao mạch

Trang 6

YÊU CẦU

1 Nêu cơ chế tác dụng của

Insulin lên chuyển hóa Glucid?

2 Ngoài Insulin, còn các thuốc điều trị ĐTĐ theo đường tiêm

nào, cơ chế tác dụng của các

thuốc đó lên chuyển hóa Glucid.

Trang 7

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

- Insulin là một hormone

gây hạ đường huyết do tế

bào beta 2  tiểu đảo

Langerhans của tuyến tụy

nội bài tiết ra

- Cấu trúc của insulin gồm

2 chuỗi polypeptide:

chuỗi A có 21 amino acid

và chuỗi B có 30 amino

acid 2 chuỗi nối với nhau

bằng cầu nối disulfide (

-S-S- )

INSULIN

INSULIN

Trang 8

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

Insulin kích thích chuyển hóa

Glucose thông quan GLUT 4 để vận

chuyển glucose vào tế bào, oxi hóa

glucose và tổng hợp glycogen.

Insulin thức đẩy tổng hợp protein,

thu nạp acid amin và tác động lên

sự biểu hiện gen, có hoạt tính gián

phân thông qua quá trình tăng tổng

hợp ADN.

Ngoài ra còn kích thích vận chuyển

ion qua màng tế bào ở nhiều mô.

CƠ CHẾ TÁC

DỤNG

CƠ CHẾ TÁC

DỤNG

Trang 9

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

-Các tiểu đảo Langerhans

của tuyến tuỵ sản xuất

hormon điều hòa sự

chuyển hóa của đường và

các chất khác

-Các tế bào beta tổng hợp

và tiết ra insulin để đáp ứng

khi nồng độ đường cao

trong máu

CƠ CHẾ TÁC

DỤNG

CƠ CHẾ TÁC

DỤNG

Trang 10

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

CƠ CHẾ TÁC

DỤNG

CƠ CHẾ TÁC

DỤNG

Insulin kích thích

chuyển hóa glucose

thông qua GLUT4 để

vận chuyển glucose

vào tế bào, oxy hóa

glucose và tổng hợp

glycogen

làm giảm lượng đường trong máu

Tác dụng của insulin với sự vận chuyển glucose và chuyển

hóa

Trang 11

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN

LÊN CHUYỂN HÓA GLUCID

CƠ CHẾ TÁC

DỤNG

CƠ CHẾ TÁC

DỤNG

Insulin tác động lên

chuyển hóa glucose

trong tế bào: tăng tạo

glycogen, lipid và

protein, tăng chuyển

hóa glucose theo con

đường đường phân.

Trang 12

CÁC THUỐC TIÊM ĐIỀU TRỊ ĐTĐ

Chất chủ vận thụ thể peptide-1 (GLP-1) giống glucagon Chất chủ vận thụ thể peptide-1 (GLP-1) giống glucagon

- Chất chủ vận thụ thể GLP-1 bắt chước tác dụng

của GLP-1, một peptit được tạo ra trong ruột non

giúp tăng cường phụ thuộc vào glucose insulin bài

tiết và làm chậm quá trình làm rỗng dạ dày

- Các thuốc đồng vận GLP-1 có thể làm giảm cảm

giác thèm ăn và giảm cân và kích thích tế bào beta

Ví dụ: Exenatide (một loại hormone gia tăng),

lixisenatide, liraglutide, dulaglutide, albiglutide và

semaglutide

Công thức tính liều có sẵn cho 2 lần/ngày; 1

lần/ngày và hàng tuần

- Tất cả các thuốc chủ vận GLP-1 đều được tiêm

dưới da.

Trang 13

CÁC THUỐC TIÊM ĐIỀU TRỊ ĐTĐ

2 Thuốc chủ vận incretin kép (peptide insulinotropic phụ thuộc

glucose (GIP)/thuốc chủ vận thụ thể peptide-1 giống glucagon (GLP-1))

2 Thuốc chủ vận incretin kép (peptide insulinotropic phụ thuộc

glucose (GIP)/thuốc chủ vận thụ thể peptide-1 giống glucagon (GLP-1))

-Tirzepatide là thuốc chủ vận thụ thể GIP/

GLP1 đầu tiên có để điều trị bệnh tiểu đường

type 2

-Nó là một peptide có tác dụng như một

thuốc chủ vận thụ thể đối với các thụ thể GIP

và GLP1 GIP và GLP-1 là các incretin được

tạo ra trong ruột non

-Tirzepatide làm tăng bài tiết insulin phụ

thuộc vào glucose, giảm bài tiết glucagon và

làm chậm quá trình làm rỗng dạ dày Nó cũng

làm giảm sự thèm ăn và giảm cân.

Trang 14

CÁC THUỐC TIÊM ĐIỀU TRỊ ĐTĐ

3 Chất tương tự Amylin

3 Chất tương tự Amylin

tụy tiết ra, giúp làm giảm nồng độ glucose sau ăn

trình làm trống dạ dày, điều khiển sự no

- Được sử dụng đường tiêm, dạng kết hợp với insulin Bệnh nhân đái tháo đường type 1 dùng liều từ 30-60 mcg trước bữa

ăn, với bệnh nhân đái tháo đường type 2 thì liều 120 mcg.

Trang 15

THANK YOU

Ngày đăng: 17/04/2024, 06:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w