TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.. Các thông số của đĩa xích... Đường kính vòng chia đĩa xích tính theo công thức 4.20... Chọn vật liệu Trục chịu tải trọng trung bình nên dùng thép 45
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINHKHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
Trang 2I Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền:
ηnt= 1 Hiệu suất khớp nối
ηtv = 0,82 Hiệu suất bộ truyền trục vít ηx = 0,93 Hiệu suất bộ truyền xích ηô = 0,99 Hiệu suất 1 cặp ổ lăn
- Công suất truyền cần thiết trên trục động cơ :
Trang 3- Hệ truyền động cơ khí có bộ truyền xích và hộp giảm
- Tra phụ lục P1.3, chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc 50 Hz loại 3K132M4 kiểu động
Trang 5Theo bảng 4.6, tra được:
ko = 1 (đường nối hai tâm đĩa xích so với phương nằm ngang ≤ 60°)
ka = 1: chọn a = (30 50)p
Trang 6kđc = 1 (vị trí trục được điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích) kc = 1,25 (bộ truyền làm việc 2 ca)
kđ = 1,0 (tải trọng tĩnh)
kbt = 1,3 (môi trường làm việc có bụi) k = ka.k k k k kođccđbt = 1,62
Pt = 3,23x1,62x1x2,38 = 12,45 kW
Điều kiện chọn [P], với n01 = 200 v/ph và [P] > 12,45 kW Tra Bảng 4.5 [P] = 19,3 > 12,45 với bước xích p = 31,75 mm.
Trang 7Lấy số mắt xích chẵn x = 120 (mắt xích)
Tính lại khoảng cách trục a theo công thức (4.14) Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng: Vậy S = 25,16 > [S] = 8,2: bộ truyền xích đảm bảo độ bền 7 Các thông số của đĩa xích
Trang 8Đường kính vòng chia đĩa xích tính theo công thức (4.20)
Trang 9Tra Bảng 4.13 chọn vật liệu đĩa xích thép 45, tôi cải thiện có [σH] = 500 MPa đảm bảo được độ bền tiếp xúc.
Trang 10Với v < 5 m/s dùng đồng thanh không thiếc, cụ thể sb
là đồng thanh nhôm – sắt– niken pA Ж 10-4-4 để Ƃ chế tạo bánh vít Chọn bật liệu trục là thép 45, tôi bề mặt độ rắn HRC 45.
Theo bảng 7.1, với bánh vít bằng pA Ж 10-4-4 Ƃ đúc li tâm
Trang 13Trong đó ta có v = 4,79 m/s , tra bảng 7.2 [σ ] =200 MPasH
5 Kiểm nghiệm độ bền uốn
Chiều rộng bánh vít tra bảng (7.9), khi z = 2, b ≥ 0,75 d12a1
Trang 16Với vs = 4,79 m/s Theo bảng 7.4 tra được góc ma sát φ = 2 ,
1 Chọn vật liệu Trục chịu tải trọng trung bình nên dùng thép 45 có δb=600Mpa, ứng suất xoắn cho phép
T: mômen xoắn trên trục (N.mm) [τ]: ứng suất xoắn cho phép (MPa)
Trang 173 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc giữa các chi tiết quay.
Trang 235 Tính chính xác đường kính các đoạn trục Trục I Theo công thức 10.17:
Theo bảng 10.5 (TTTK) chọn [σ] = 63 (MPa) ứng với thép 45 có σb≥ 600 MPa đường kính trục d < 30(mm) Tại tiết diện lắp ổ lăn B, D:
d ≥B
15,45 mm
Trang 24Theo bảng 10.5 (TTTK) chọn [σ] = 50 (MPa) ứng với thép 45 có σb≥ 600 MPa đường kính trục d< 50(mm) Tại tiết diện lắp ổ lăn B, D:
d ≥B
Trang 27+ Theo bảng (10.11),với kiểu lắp k6 : K / = 2,06 Thay vào σ ɛσ
+ Ky:hệ số tăng bền mặt trục.Theo bảng (10.9) : K =1,6 + y
Theo bảng (10.11),với kiểu lắp k6 : Kτ/ɛτ = 1,64
Trang 28Kiểm nghiệm mỏi tại mặt cắt nguy hiểm: Tại C:
Với thép 45: giới hạn bền σb = 600 MPa , giới hạn chảy σch=340 Mpa Hệ số an toàn xét riêng ứng suất pháp:
Trang 29+ Ky:hệ số tăng bền mặt trục.Theo bảng (10.9) : K =1,6 + y
Theo bảng (10.11),với kiểu lắp k6 : Kτ/ɛτ = 1,64
Trang 30Theo (10.27/trang 200), công thức kiểm nghiệm có dạng Xét tại tiết diện nguy hiểm C:
Theo (10.27/trang 200), công thức kiểm nghiệm có dạng Xét tại tiết diện nguy hiểm C:
Trang 31V Tài liệu tham khảo Trịnh Chất – Lê Văn Uyển: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1 và 2 Nhà xuất bản giáo dục, 2003.