1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài: " nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia" ppt

85 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 476,75 KB

Nội dung

Bộ công thơng viện nghiên cứu thơng mại báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia chủ nhiệm đề tài: lê văn hóa 7164 11/03/2009 Hà nội - 2008 danh mục từ viết tắt TNC Công ty xuyên quốc gia HTPPHH Hệ thống phân phối hàng hoá HTPPĐQG Hệ thống phân phối đa quốc gia TĐPPĐQG Tập đoàn phân phối đa quốc gia XNK Xuất nhập khÈu CNTT C«ng nghƯ th«ng tin Së NN & PTNT Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn HTX Hợp tác xà ISO 9000 Hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lợng theo ISO KTXH Kinh tế xà hội HACCP Tiêu chuẩn đặt nguyên tắc hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn đà đợc Uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm (CODEX) chấp nhËn KTXH Kinh tÕ x· héi DNTM Doanh nghiƯp th−¬ng mại lời nói đầu Với tiềm lực lớn tài chính, nhiều kinh nghiệm tổ chức hoạt động khả quản lý, HTPPĐQG đóng vai trò vô quan trọng hệ thống phân phối toàn cầu Cùng với mạng lới siêu thị trung tâm thơng mại đại, phủ hầu hết quốc gia giới, HTPPĐQG ngày có xu hớng định công việc nhà sản xuất ngời đặt hàng lớn cho nhà sản xuất Tại Việt Nam, năm gần xuất nhiều siêu thị, TTTM HTPPĐQG Tuy doanh thu hệ thống siêu thị, TTTM chiếm 10% tổng doanh thu bán lẻ nớc nhng tốc độ tăng trởng hệ thống đạt bình quân 20%/năm Đồng thời, theo cam kết với Tổ chức thơng mại giới (WTO), 01/01/2009 thời điểm mà Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn thị trờng phân phối cho doanh nghiệp có 100% vốn nớc Đây hội thách thức lớn việc phát triển thơng mại Việt Nam mà nhiều HTPPĐQG chờ đến thời điểm để thâm nhập vào thị trờng phân phối nớc Kinh nghiệm nớc cho thấy, nhà phân phối đại với trung tâm bán lẻ khổng lồ đa quốc gia tạo sức ép vô to lớn chiết khấu, tín dụng, khuyến mÃi, điều kiện giao hàng mà có nhà sản xuất lớn có khả đáp ứng Vì vậy, đòi hỏi phải có biện pháp để biến khó khăn thách thức thành thuận lợi phát triển thơng mại * Tình hình nghiên cứu nớc Nhận thức đợc tính cấp thiết phát triển thơng mại bối cảnh hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ, thêi gian qua ®· cã số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề có liên quan phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia Trong bật lên công trình nghiên cứu nh : - Đề tài cấp Bộ : Các loại hình kinh doanh văn minh, đại định hớng quản lý nhà nớc siêu thị Việt Nam năm 2001 Vụ Chính sách thị trờng nớc thực - Đề tài cấp Bộ : Các giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - năm 2004 - Viện Nghiên cứu Thơng mại; - Đề tài cấp Bộ : Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi Việt Nam năm 2005 Trờng Cán Thơng mại; - Đề tài cấp Bộ : Phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm năm 2005 Viện Nghiên cứu Thơng mại; - Đề tài cấp Bộ : Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nớc khả vận dụng vào Việt Nam năm 2007 Viện Nghiên cứu Thơng mại; Thực tế cho thấy, đà có môt số công trình nghiên cứu phát triển hệ thống phân phối nhng cha có công trình nghiên cứu giải pháp cho việc hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào HTPPĐQG Xuất phát từ lý trên, việc thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia cần thiết, cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc * Mục tiêu nghiên cứu đề tài : Làm rõ sở lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối tập đoàn đa quốc gia (gọi tắt HTPPĐQG) Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu : Do tính chất phức tạp, rộng lớn HTPPĐQG nên đề tài giới hạn việc nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối Tập đoàn phân phối đa quốc gia có mặt thị trờng Việt Nam * Phơng pháp nghiên cứu đề tài : - Thu thập tài liệu, số liệu - Phơng pháp tổng hợp nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu trớc - Phơng pháp phân tích, so sánh - Phơng pháp khảo sát thực tiễn - Phơng pháp chuyên gia, hội thảo khoa học * Kết cấu nội dung đề tài : Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài đợc chia thành ba chơng : Chơng I Cơ sở khoa học việc nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia Chơng II Thực trạng phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia Việt Nam Chơng III Một số giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia Việt Nam Chơng I Cơ sở khoa học việc nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia 1.1 Một số vấn đề lý luận có liên quan đến việc nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia 1.1.1 Khái niệm công ty đa quốc gia v tập đoàn phân phối đa quốc gia : * Khái niệm Công ty đa quốc gia Khi trình sản xuất kinh doanh công ty vợt khỏi biên giới quốc gia có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nớc thông qua việc thiết lập chi nhánh nớc công ty đợc gọi công ty đa quốc gia (hay gọi công ty xuyên quốc gia) Sự phát triển liên tục công ty đa quốc gia quy mô, cấu tổ chức, phơng thức sở hữu từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến đà làm nảy sinh nhiều quan niệm định nghĩa khác công ty đa quốc gia Mặc dù thừa nhận công ty đa quốc gia phải công ty độc quyền lớn, hoạt động phạm vi quốc tế, nhng nhận thức loại hình công ty có hai quan niệm nh− sau : - Thø nhÊt, quan niƯm vỊ c«ng ty đa quốc gia theo hớng không quan tâm đến nguồn gốc sở hữu nh chất, quan hệ sản xuất quốc gia có công ty hay chi nhánh mà quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thơng mại, đầu t quốc tế công ty - Thứ hai, quan niệm công ty đa quốc gia (Transnational Corporation) công ty t độc quyền thuộc chủ t nớc định Khía cạnh đợc quan tâm tính chất sở hữu tính quốc tịch, vốn đầu t kinh doanh ai, đâu Chủ t nớc cụ thể có công ty mẹ đóng nớc thực kinh doanh nớc cách lập công ty nớc hình thức điển hình loại công ty Trong Báo cáo đầu t quốc tế giới Liên hợp quốc năm 1998 đà đa định nghĩa công ty đa quốc gia nh sau Công ty đa quốc gia (TNCs) bao gồm công ty mẹ công ty chúng nớc giới Công ty mẹ công ty kiểm soát toàn tài sản chúng nớc sở hữu nớc Công ty công ty hoạt động nớc dới quản lý công ty mẹ thờng đợc gọi chi nhánh nớc Có loại công ty dới : - Phụ thuộc (subsidiary) chủ đầu t (thuộc công mẹ) sở hữu 50% tổng tài sản công ty Họ có quyền định bÃi nhiệm thành viên máy tổ chức quản lý điều hành công ty - Liên kết (asociate) : chủ đầu t chiếm 10% tài sản công ty, nhng cha đủ tỷ lệ sở hữu để có quyền hạn nh trờng hợp công ty phụ thuộc Nói cách khác, công ty đa quốc gia đợc hiểu cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa sở kết hợp trình sản xuất quy mô lớn cđa nhiỊu thùc thĨ kinh doanh qc tÕ víi qu¸ trình phân phối khai thác thị trờng quốc tế đạt hiệu tối u nhằm thu đợc lợi nhuận độc quyền cao Giữa công ty mẹ với công ty chi nhánh có mối quan hệ phụ thuộc, công ty mẹ đóng vai trò lÃnh đạo, công ty chi nhánh đơn vị hạch toán độc lËp nh−ng phơ thc vỊ tµi chÝnh, kü tht vµo công ty mẹ tất hợp thành hệ thống * Tập đoàn phân phối đa quốc gia : Trên thực tế, tập đoàn phân phối đa quốc gia bao hàm tất đặc điểm công ty đa quốc gia Nhìn chung, tập đoàn phân phối đa quốc gia công ty t độc quyền, có tầm cỡ quốc tế, có chi nhánh hệ thống chi nhánh nớc với mục đích nâng cao tỷ suất lợi nhuận thông qua việc bành trớng quốc tế, thực việc phân chia thị trờng giới 1.1.2 Hệ thống phân phối đa quốc gia Tuỳ theo góc độ nhìn nhận mà có nhiều cách hiểu hệ thống phân phối đa quốc gia Đứng góc độ thơng mại hiểu HTPPĐQG hệ thống phân phối tập đoàn phân phối đa quốc gia, tham gia vào trình đa hàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối khắp nơi giới Nói cách khác, HTPPĐQG hiểu chuỗi mối quan hệ tổ chức liên quan trình mua bán hàng hoá Các tổ chức nằm nhiều quốc gia giới chịu điều hành quán đầu nÃo công ty mẹ * Cấu trúc HTPPĐQG Cũng nh hệ thống phân phối hàng hoá thông thờng, hệ thống phân phối hàng hoá tập đoàn phân phối đa quốc gia (còn gọi HTPPĐQG) có cấu trúc giống nh hệ thống mạng lới, bao gồm doanh nghiệp cá nhân độc lập phụ thuộc lÉn nhau, cã quan hƯ mËt thiÕt víi trình hoạt động Nh cấu trúc HTPPĐQG mô tả tập hợp thành viên hệ thống phân phối công việc phân phối đợc phân chia Mỗi cấu trúc HTPPHH khác có cách phân chia công việc cho thành viên hệ thống khác Cấu trúc HTPPĐQG thờng đợc mô tả theo theo sơ đồ sau :: Công ty mẹ Công ty )hoặc chi nhánh) nớc A Ngời sản xuất nớc B Hệ thống cửa hàng, siêu thị tập đoàn Công ty )hoặc chi nhánh) nớc B Văn phòng Công ty thu mua HTPPĐQ G nớc B Hệ thống cửa hàng, siêu thị tập đoàn Công ty )hoặc chi nhánh) nớc D Văn phòng Công ty XNK tập đoàn nớc B Hệ thống tổng kho nớc B Hệ thống cửa hàng, siêu thị tập đoàn B A Công ty )hoặc chi nhánh) nớc C Ngời sản xuất nớc Hệ thống cửa hàng, siêu thị tập đoàn C Ngời bán lẻ Ngời tiêu dùng D Ngời bán lẻ Ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng Sơ đồ Cấu trúc hệ thống phân phối đa quốc gia điển hình Ngời tiêu dùng Trong hệ thống phân phối hàng hoá thông thờng phân phối trực tiếp phân phối qua 1,2,3 cấp độ HTPPĐQG thờng phải thông qua cấp độ trung gian thiếu công ty (hay chi nhánh) nớc Các TĐPPĐQG thờng tổ chức mạng lới phân phối theo hai hình thức : kênh phân phối theo tập đoàn kênh phân phối không theo tập đoàn Cụ thể : + Kênh phân phối theo tập đoàn (kênh A, B sơ đồ 1) kênh phân phối mà nhà sản xuất, xuất nhập tập đoàn cung cấp hàng hoá cho hệ thống cửa hàng siêu thị tập đoàn mà không cung cấp hàng cho hệ thống bán lẻ tập đoàn khác, Tiêu biểu cho hình thức phân phối trung tâm thơng mại siêu thị + Kênh phân phối không theo tập đoàn (kênh C, D sơ đồ 1) kênh phân phối nhà sản xuất nhà nhập tập đoàn việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ tập đoàn cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ tập đoàn khác công ty bán lẻ độc lập Đây xu hớng phát triển chủ yếu hệ thống phân phối thị trờng * Phân loại HTPPĐQG Khác với hệ thống phân phối hàng hoá thông thờng, xét theo mức độ liên kết thành viên, HTPPĐQG chủ yếu hệ thống marketing liên kết dọc Đây hệ thống phân phối hàng hoá có chơng trình trọng tâm quản lý chuyên nghiệp đợc thiết kế nhằm đạt hiệu phân phối cao Các thành viên hệ thống phân phối có liên kết chặt chẽ với hoạt ®éng nh− mét thĨ thèng nhÊt ViƯc sư dơng hƯ thống phân phối liên kết dọc giúp TĐPPĐQG kiểm soát đợc hoạt động hệ thống phân phối chủ động giải xung đột, mang lại hiệu cao quy mô phân phối xoá bỏ công việc trùng lặp Nếu xét theo tính chất phân phối, HTPPĐQG đợc phân thành hệ thống phân phối bán lẻ hệ thống phân phối bán buôn nh HTPPHH thông thờng.Trong đó: 10 Kinh nghiệm thực tế cho thấy, để đáp ứng tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá HTPPĐQG, doanh nghiệp thực thông qua biện pháp sau : - Đối với hộ nông dân nhỏ lẻ, cần theo dõi, tham gia vào dự án hỗ trợ sản xuất, phân phối HTTPPĐQG để tạo nguồn hàng có chất lợng cao, đáp ứng đợc tiêu chuẩn tập đoàn Ví dụ nh dự án hỗ trợ phân phối cho nông dân Bộ Công Thơng phối hợp với Metro thực để nâng cao chất lợng hàng nông sản cung cấp cho hệ thống Metro Để giúp đợc ngời nông dân sản xuất nhỏ lẻ tham gia vào hệ thống cung ứng hàng hoá cho HTPPĐQG đòi hỏi phải có trợ giúp tích cực Bộ, ngành địa phơng có liên quan - Đối với doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực chế biến hàng hoá cần tập trung xây dựng chiến lợc sản xuất marketting sản phẩm hàng hoá Bên cạnh việc áp dụng đồng biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá nói chung thông qua việc áp dụng phơng pháp quản lý chất lợng đại nh ISO 9000, TQM, HACCP, GMP, Q-base, ISO 14000, SA 8000 …cÇn trọng đến việc xây dựng nhÃn hiệu thơng hiệu sản phẩm Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá, phơng thức thu mua HTPPĐQG để đề biện pháp khắc phục sản phẩm Việt Nam nhằm đáp ứng tiêu chuẩn HTPPĐQG Nhìn chung, vấn đề cần khắc phục mặt hàng nông, thuỷ sản Việt Nam tình trạng nuôi trồng phân tán, thiếu quy hoạch, thiếu đồng thờng mắc lỗi kỹ thuật d lợng thuốc bảo vệ thực vật, d lợng kháng sinh cao nhiễm khuẩn Để tạo đợc nguồn hàng nông, thuỷ sản ổn định có chất lợng tốt cung ứng vào HTPĐQGG, việc đa dạng hoá sản phẩm chế biến tinh theo yêu cầu ngày phong phú thị trờng, cần thực biện pháp cụ thể sau : + Hàng nông sản : cần đặc biệt trọng tới giống cây, Giống tốt, không nhiễm sâu bệnh, chịu đợc thời tiết khắc nghiệp ; trồng, nuôi điều kiện 71 môi trờng thích hợp (thổ nhỡng, nguồn nớc, nhiệt độ, ánh sáng, áp suất, không khí ) Bên cạnh thực quy trình chăm sóc thời kỳ phát triển cây, (chế độ phân bón, tới tiêu, thuốc bảo vệ, tỉa cành, vun gốc ); thu hái độ chín sử dụng để đảm bảo chất lợng suất sản phẩm Cần thực kết hợp với kiểm tra phân loại chất lơng thu hoạch để tránh tỷ lệ h hỏng tăng; đồng thời tiến hành việc bao gói, bao bì, bảo quản tạm thời (mát, lạnh) Quá trình sơ chế cần áp dụng công nghệ đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm Kiểm soát thờng xuyên trình chế biến để sản phẩm tuyệt đối đảm bảo an toàn vệ sinh đảm bảo kỹ thuật + Hàng thuỷ sản: cần tập trung thu hút đầu t FDI nuôi trồng chế biến thuỷ sản để tạo điều kiện giải vấn đề kỹ thuật thông qua việc chuyển giao kỹ thuật thiết bị nuôi trồng; tăng cờng quản lý chất lợng nguyên liệu từ khâu giống để chăm sóc; cải tạo giống suất nuôi trồng Phát triển mô hình chuỗi thuỷ sản để nâng cao giá trị gia tăng cho hàng thuỷ sản thông qua việc (i) quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản cách khoa học hợp lý; (ii) tổ chức sản xuất thuỷ sản theo hớng GAP HACCP; (iii) tổ chức hệ thống phân phối đảm bảo cung cấp thuỷ sản sạch; (iv) nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ qu¶n lý s¶n xuÊt, chÕ biÕn nh»m gi¶m tû lệ hao hụt, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng Đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Những nguyên liệu sản xuất mặt hàng loại gỗ bị biến dạng thay đổi nhiệt độ độ ẩm, loại song, mây, tre, bẹ cây, nên trớc đa vào sản xuất phải qua trình tẩm, sấy lặp lặp nhiều lần để đảm bảo độ bền, chắc, chống mốc, mọt, mối trình sử dụng Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất đòi hỏi phải có tính đa dạng cao, sản phẩm phải có nguồn gốc, xuất xứ có liên quan đến việc bảo vệ sinh thái, môi trờng Đồng thời, sản phẩm đòi hỏi phải có tính thẩm mỹ cao, mang đậm đặc trng văn hoá dân tộc, không pha tạp, vậy, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cần thu hút nhiều nghệ nhân có tài nh tăng cờng đào tạo nghệ nhân Bên cạmh đó, thực 72 giới hoá, tự động hoá công đoạn có thể, bố trí sản xuất hợp lý để giảm chi phí tới mức thấp nhất, tạo giá bán hấp dẫn, cạnh tranh 3.4.2 Liên kết với để xây dựng chuỗi cung ứng hàng hoá cho HTPPĐQG Việt Nam : Thực tế cho thấy, không nhà phân phối mà nhà sản xuất đơn vị chịu tác động trực tiếp HTPPĐQG vào thị trờng Việt Nam Lý đơn giản HTPPĐQG vào Việt Nam giai đoạn đầu cha đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà họ cố gắng xây dựng phát triển mạng lới rộng tốt với u áp đảo vốn Khi đà đạt đợc số lợng cần thiết, họ đàm phán với nhà sản xuất, cung ứng hàng hoá để mua đợc hàng với giá thấp Nếu không mua đợc hàng nớc với giá cạnh tranh, loạt nhà cung cấp có quan hệ mật thiết từ trớc có hội để đa hàng hoá vào thị trờng Việt Nam thông qua HTPPĐQG Thực tiễn đà rằng, có doanh nghiệp/nhà sản xuất lớn có khả đáp ứng đợc điều kiện HTPPĐQG đa Còn nhà sản xuất nhỏ, lẻ yếu kinh nghiệm, tài chính, nguồn lực khó cạnh tranh để có chỗ đứng ổn định việc cung cấp hàng hoá cho HTPPĐQG Mới đây, Vissan kem Kido đà tuyên bố tiếp tục đa hàng vào Metro không chịu mức đòi chiết khấu cao Metro đề nghị Rõ ràng víi ngn lùc tµi chÝnh dåi dµo vµ kinh nghiƯm HTPPĐQG mở rộng ảnh hởng họ kinh tế địa phơng cách xây dựng nhiều rào cản nh siết chặt sách tÝn dơng, ®Èy cao møc chiÕt khÊu, ®iỊu kiƯn giao hàng để khắt khe với sản phẩm địa phơng Vì vậy, đòi hỏi phải có liên kết, hợp tác cấp, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, phân phối chặt chẽ, dựa mối quan hệ lâu dài có trợ giúp cấp phân phối cao cấp thấp hơn; nhà sản xuất cung cấp vốn cho nhà bán buôn, nhà bán buôn lại cung cấp cho nhà bán lẻ 73 Để khắc phục nhợc điểm mẫu mÃ, chất lợng, giá thành, số lợng hàng cung ứng cha ổn định, nhà sản xuất Việt Nam cần liên kết với theo mô hình liên kết ngang, tạo thành chuỗi cung ứng hàng hóa cho HTPPĐQG Việc thiết lập chuỗi cung ứng hàng hoá góp phần làm cho hàng hoá có giá thành hợp lý, đảm bảo cung cấp hàng hoá thời hạn, ổn định giá tránh làm biến động thị trờng có hợp tác, liên kết bên có lợi Việc hình thành chuỗi cung ứng hàng hoá cần theo mạnh vùng nguyên liệu, khu vực sản xuất Với đặc tính thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh đại nên sản phẩm từ lúc thu hoạch đến hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng thờng bị hao hụt từ 10% đến 50% khối lợng sản phẩm Điều dẫn tới chi phí bị tăng cao, sức cạnh tranh mặt hàng giảm Sự liên kết nhà sản xuất theo dạng chuỗi cung ứng hàng hoá giúp nhà sản xuất, doanh nghiệp liên kết tập hợp nguồn lực bị phân tán nhỏ lẻ thành hệ thống quán, có chiều sâu đủ tầm để đáp ứng điều kiện HTPPĐQG, cung cấp hàng hoá cho tập đoàn với mức giá ổn định, tránh tranh chấp, o ép giá hàng hoá Trên thực tế, để tham gia đợc vào chuỗi cung ứng HTPPĐQG, doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chất lợng nghiêm ngặt, mang tính quốc tế Trong trình xây dựng phát triển chuỗi cung ứng cần trọng tới việc đáp øng tiªu chn ISO 22000 : 2005 – HƯ thèng quản lý an toàn thực phẩm yêu cầu cho tổ chức chuỗi cung ứng thực phẩm Đây tiêu chuẩn ISO xây dựng với tham gia chuyên gia lĩnh vực thực phẩm có phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban Tiêu chuẩn thực phẩm (CODEX) Tổ chức Y tế giới (WHO) ISO 22000 đợc ban hành cho phép tất tổ chức chuỗi thực phẩm áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nh ngời nuôi trồng sản phẩm, ngời sơ chế, ngời chế biến thực phẩm, ngời vận chuyển cất giữ, nhà thầu phụ đến đại lý kinh doanh thực phẩm, bán lẻ 74 3.4.3 Tăng cờng áp dụng phơng thức nhợng quyền thơng mại để phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG Việt Nam Cũng nh tất phơng thức kinh doanh khác hữu kinh tế, bên cạnh u điểm, hoạt động nhợng quyền thơng mại phát sinh tác động tiêu cực tới môi trờng kinh doanh nh đợc phát triển cách tự do, thiếu kiểm soát thiếu giám sát, quản lý từ phía Nhà nớc Ngoài ra, việc gia nhập Tổ chức thơng mại giíi (WTO) thêi gian tíi cịng sÏ lµm cho hoạt động nhợng quyền thơng mại gặp nhiều khó khăn thách thức Việt Nam phải thực cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ Lúc đó, sóng tập đoàn bán lẻ, siêu thị, thức ăn nhanh từ nớc thâm nhập thị trờng Việt Nam theo mô hình nhợng quyền thơng mại ngày nhiều, gây sức ép cạnh tranh lớn doanh nghiệp nớc Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần xác định quan hệ kinh doanh hai bên có lợi để đàm phán hình thành hợp đồng nhợng quyền thơng mại có hiệu Tuy nhiên, trớc định nhận quyền, doanh nghiệp cần lu ý năm yếu tố sau : Thứ nhất, cần nắm rõ thông tin nhà nhợng quyền nh tình hình kinh doanh, thơng hiệu dự định nhợng quyền, thị trờng thơng hiệu này, tốc độ phát triển hệ thống, mức độ thành công hệ thống năm qua, u ®iĨm nỉi bËt cđa hƯ thèng nµy so víi hƯ thống chủng loại định hớng phát triển hệ thống tơng lai, sách hỗ trợ nhà nhận quyền mới, sách cho thị trờng Việc nắm rõ thông tin giúp doanh nghiệp có nhìn toàn diện doanh nghiệp nhợng quyền, làm sở cho việc có tham gia vào hệ thống hay không? Thứ hai, doanh nghiệp cần dành thời gian nghiên cứu thị trờng mục tiêu để trả lời hàng loạt câu hỏi Hình thức kinh doanh phù hợp với khả hay không? Thơng hiệu, sản phẩm có đợc khách hàng 75 chấp nhận hay không? Hiệu đầu t hình thức nh nào? Luật pháp quy định cho trờng hợp nh nào? Vì rõ ràng, thơng hiệu nào, sản phẩm nào, hệ thống thành công nớc, khu vực thành công nớc khác hay khu vực khác Thứ ba, cần nghiên cứu kỹ hồ sơ nhợng quyền nhà nhợng quyền thiết lập, quy định rõ điều khoản quy định địa điểm, quy định vị trí không gian địa lý, quy định đầu t, quy định khai trơng, vận hành, sản phẩm, yêu cầu huấn luyện, quy định cấp phép, kiểm tra, vận hành, bảo trì, sửa chữa, quy định bảo hiểm tài sản, nhân viên Ngoài ra, hồ sơ nhợng quyền định yêu cầu nhà nhận quyền tơng lai tài chính, đạo đức, kinh nghiệm kinh doanh nh cam kết khác Thứ t, cần nghiên cứu kỹ điều khoản Hợp đồng nhợng quyền Hợp đồng thờng nhà nhợng quyền thiết lập, chi tiết hoá điều đợc ghi hồ sơ nhợng quyền Một lần nữa, doanh nghiệp cần đánh giá lại toàn điều khoản, xem xét điều kiện Từ đó, doanh nghiệp đa câu hỏi cho nhà nhợng quyền lắng nghe trả lời Việc ®ång ý hỵp ®ång nh−ỵng qun hay tõ chèi ®Ịu thể hiểu biết sâu sắc nhà nhợng quyền, hợp đồng nhợng quyền cần thực theo trình tự thủ tục pháp luật Việt Nam Thứ năm, doanh nghiệp cần hiểu rõ cam kết nhà nhợng quyền nh cam kết nhà nhợng quyền thể chúng điều khoản hợp đồng nhợng quyền Hình thức thực phát huy tính hiệu vợt trội có hệ thống vận hành theo quy định, quy trình thống 3.4.4 Tăng cờng phát triển hoạt động xuất hàng hoá thông qua HTPPĐQG Việt Nam: 76 Với đặc thù riêng công ty đa quốc gia, HTPPĐQG có mạng lới phân phối phủ rộng nhiều quốc gia giới Đây hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển hoạt động xuất hàng hoá thông qua Công ty HTPPĐQG Việt Nam Đây hình thức xuất gián tiếp sang nớc thứ ba thông qua HTPPĐQG Tuy mặt lợi nhuận không cao xuất trực tiếp, song kênh xuất tơng đối ổn định góp phần quảng bá trực tiếp hàng hoá Việt Nam đến tay ngời tiêu dùng nớc giới mà lại chịu rủi ro chịu trách nhiệm, chi phí vận chuyển hàng hoá xa Để phát triển hoạt động đòi hỏi nhà sản xuất Việt Nam phải cung ứng đợc lợng hàng lớn, chất lợng ổn định, giá phù hợp Mặt khác, cần trọng đến việc xây dựng quảng bá thơng hiệu sản phẩm Việt Với vị trí địa lý thuận lợi khí hậu nhiệt đới, Việt Nam đợc đánh giá có lợi rau nh Năm Roi, sầu riêng Chín Hoà, xoài cát Hoà Lộc nhng khả cung cấp cho thị trờng nh xuất hạn chế, biện pháp làm tăng giá trị xuất lúc thành lập chuỗi giá trị mặt hàng Trên thực tế chuỗi giá trị tăng cờng mối quan hệ hợp tác hệ thống có phân công rõ ràng từ khâu sản xuất đến lu thông Điều tiếp sức thêm cho doanh nghiệp/nhà sản xuất tăng lực xuất hàng hoá nói chung xuất thông qua HTPPĐQG nói riêng Bên cạnh đó, cần trọng vào việc xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm Thực tế cho thấy nhà sản xuất Việt Nam xây dựng thơng hiệu thờng nhìn ngắn hạn, đầu t muốn thấy kết mà không nghiên cứu khách hàng mục tiêu nh không theo dõi thị trờng Trong đó, công ty đa quốc gia thờng đầu t 15% doanh số cho thơng hiệu phân phối có chiến lợc thuê đơn vị chuyên môn thùc hiƯn Kinh nghiƯm cđa Trung Qc cho thÊy cịng nh Việt Nam nay, có giai đoạn mà doanh nghiệp Trung Quốc thực phơng thức chép lại sản phẩm công ty nớc Nhng sau thập niên 1990, họ bắt đầu nhận thức có 77 tính khác biệt sáng tạo đảm bảo lâu dài cho sống doanh nghiệp Trung Quốc nhÃn hàng đa quốc gia mà sản phẩm nội địa thắng Các doanh nghiệp cần khai thác khái niệm tiếp thị bản, đồng thời tận dụng lợi địa phơng, bao gồm hệ thống phân phối, mối quan hệ với giới truyền thông am hiểu tâm lý ngời tiêu dùng địa phơng Đây mạnh riêng doanh nghiệp sản xuất nớc mà doanh nghiệp sản xuất nớc khó lòng cạnh tranh đợc 78 Kết luận kiến nghị Bên cạnh hội, viƯc thùc hiƯn cam kÕt víi WTO vỊ më cưa thị trờng phân phối vào thời điểm 01/01/2009 đặt cho Việt Nam khó khăn, thách thức phát triển thơng mại Xác định đợc điều đó, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia đợc thực với mong muốn giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam tận dụng hội, vợt qua khó khăn rhách thức để đứng vững phát triển Thông qua kết nghiên cứu đề tài, rút mét sè nhËn xÐt sau : Víi lỵi lớn quyền lực đàm phán với nhà cung ứng nguyên vật liệu dịch vụ khắp toàn cầu dựa sức mạnh đơn đặt hàng với số lợng cực lớn tổng hợp từ nhiều thị trờng khắp giới, HTPPĐQG nh Bourbon (Pháp, Metro (Đức) tạo đợc u lớn chi phí giá thành, kinh nghiệm tiếp thị, tổ chức quản lý so với doanh nghiệp hoạt ®éng lÜnh vùc ph©n phèi cđa ViƯt Nam Thực tế cho thấy, đà có nhiều cảnh báo từ quan quản lý, song phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phân phối nớc nh nhà sản xuất cha có chuẩn bị chu tận dụng hội, vơn lên phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG Điều đợc thể rõ nét qua việc nhà sản xuất cha có liên kết vững nên cha tạo đợc nguồn hàng lớn, ổn định để cung ứng cho siêu thị HTPPĐQG Việc dễ dẫn đến bị chèn ép, phải bán hàng với giá rẻ mạt Mặt khác lực lợng doanh nghiệp phân phối có đủ lực để làm đối trọng thực liên doanh với HTPPĐQG nh G7 Mart, VDC ít, dẫn đến nguy dễ bị chèn ép sân nhà 79 Để tận dụng hội, vuợt qua khó khăn thách thức, tăng cờng phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG, việc nhanh chóng hoàn thiện hệ thống chế, sách để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG, cần thực cách đồng giải pháp nghiên cứu, tìm hiểu tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá, phơng thức thu mua HTPPĐQG; xây dựng phát triển chuỗi cung ứng hàng hoá; tăng cờng liên doanh, liên kết với HTPPĐQG theo phơng thức nhợng quyền thơng mại; tăng cờng xây dựng hệ thống hậu cần chuyên nghiệp phục vụ phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG Kinh nghiệm nớc cho thấy, phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG việc làm khó khăn đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều doanh nghiệp Vì vậy, thông qua trình triển khai thực đề tài, có số kiến nghị sau : Một là, Nhà nớc cần tạo điều kiện thực thí điểm việc xây dựng phát triển chuỗi cung ứng hàng hoá mang thơng hiệu Việt với giá phù hợp, đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng, bao bì, nhÃn mác TĐPPĐQG thông qua việc thực quy hoạch vùng nguyên liệu, tránh quy hoạch treo đầu t dàn trải, dẫn đến hiệu thấp Hai là, để giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, phân phối nớc bớc thâm nhập HTPPĐQG, đề nghị Nhà nớc ban hành quy định cụ thể địa điểm mở siêu thị, hình thành chuỗi cửa hàng bán lẻ cho vừa không vi phạm cam kết mở cửa thị trờng phân phối với WTO, lại vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bớc phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập hệ thống Ba bên cạnh hỗ trợ nhà nớc chế, sách, sở hạ tầng kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động tạo nên liên kết 80 nhà sản xuất, nhà phân phối để nâng cao chất lợng sản phẩm, trình độ quản lý, nghiệp vụ, tìm hiểu kỹ cách thức hoạt động HTPPĐQG để phát triển thơng mại Cuối cùng, cho dù đà có nhiều cố gắng nhng thực tế vấn đề phức tạp, khó khăn nên chắn báo cáo có khiếm khuyết định Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn quan cá nhân đà cộng tác, giúp đỡ trình thực đề tài hy vọng tiếp tục nhận đợc ý kiến đóng góp để đề tài đợc hoàn thiện 81 Danh mục tài liệu tham khảo chủ yếu Bộ Thơng Mại, Dự án Việt Nam Phần Lan, Thị trờng nội địa Trung Quốc, tháng 12 2004; Đại học ngoại thơng, Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam điều kiện hội nhập WTO, tháng 11 2006; Đại học ngoại thơng, Hệ thống phân phối thị trờng Nhật Bản học kinh nghiệm Việt Nam, tháng 12 2007; Bộ Thơng mại, Đề án phát triển thơng mại nớc 2006 2010, định hớng đến 2020; Ts Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thơng mại Việt Nam HNKTQT, Nhà xuất lao động xà hội , 2006; Bộ Thơng mại, 20 năm đổi chế sách thơng mại Việt Nam, Nhà xuất giới, 2006; Trờng Đại học kinh tế quốc dân, Đầu t công ty xuyên quốc gia (TNCs) Việt Nam, 2005 PGS,TS, Lê Trịnh Minh Châu, Viện Nghiên cứu thơng mại, Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lơng thực thực phẩm, Nhà xuất giới, 2007; Đại học Ngoại thơng, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hoá, Nhà xuất lao động, 2005; 10 Viện Nghiên cứu thơng mại, Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất lý luận trị, 2004; 11 Viện Nghiên cứu thơng mại, Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nớc khả vận dụng vào Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2007 82 12 Trung tâm thông tin thơng mại, Dự báo thị trờng hàng hoá giới đến năm 2015, Nhà xuất Giao thông vận tải, năm 2008; 13 Bộ Thơng mại, Tài liệu hội thảo hệ thống phân phối, năm 2005; 14 Bộ Thơng mại, Tài liệu hội thảo hệ thống mạng lới bán lẻ, năm 2008; 15 Viện Nghiên cứu Thơng mại, Đề tài cấp Bộ, Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nớc khả vận dụng vào Việt Nam, năm 2007; 16 Đại học ngoại thơng, Tác động tập đoàn đa quốc gia phát triển khoa học công nghệ nớc giới thứ ba, tháng 11/2007; 17 Đại học ngoại thơng, Nghiên cứu biện pháp xây dựng thơng hiệu công ty đa quốc gia học cho doanh nghiệp Việt Nam, tháng 11/2007; 18 Báo Đầu t năm 2008; 19 TS Đinh Văn Ân, TS Nguyễn Thị Tuệ Anh, Thực đầu t t trực tiếp nớc ngoµi sau ViƯt Nam gia nhËp WTO, Nhµ Xt Lao động, năm 2008 83 Phụ lục Một số HTPPĐQG điển hình giới TT Công ty Nớc Toy”R”Us Mü Kinh doanh nhµ hµng Kinkos Mü Dịch vụ Disney Store Mỹ CH chuyên doanh Prada ý CH chuyên doanh L.L.Bean Mỹ Bán hàng qua th− Eddie Bauer Mü CH chuyªn doanh Claires Mü CH chuyªn doanh Esprit HongKong CH chuyªn doanh Timberland Mü CH chuyªn doanh 10 Sports Authority Mü CH chuyªn doanh 11 Warner Bros Mü CH chuyªn doanh 12 GAP Mü CH chuyªn doanh 13 Pier Imports Mü CH chuyªn doanh 14 Office Mü CH chuyªn doanh 15 Next Anh CH chuyªn doanh 16 RTG Mü CH chuyªn doanh 17 Tie Rack Mü CH chuyªn doanh 18 Walgreens Mỹ CH chuyên doanh 84 Loại hình kinh doanh 19 Zara Tây Ban Nha Cửa hàng chuyên doanh 20 Costco Mỹ Các CH bán buôn 21 Nordstrom Mỹ CH chuyªn doanh 22 Hagger Clothing Mü CH chuyªn doanh 23 Carefour Pháp Siêu thị 24 Metro Đức Các CH bán bu«n 25 Walmarrt Mü CH chiÕt khÊu 26 Dean & Deluca Mü CH chuyªn doanh thùc phÈm 27 Tesco Anh Siêu thị 85 ... học việc nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia Chơng II Thực trạng phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống. .. cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia 1.1 Một số vấn đề lý luận có liên quan đến việc nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại. .. Nam thâm nhập vào HTPPĐQG Xuất phát từ lý trên, việc thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thơng mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc

Ngày đăng: 27/06/2014, 07:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thương Mại, Dự án Việt Nam – Phần Lan, Thị trường nội địa Trung Quốc, tháng 12 – 2004 Khác
2. Đại học ngoại th−ơng, Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO, tháng 11 – 2006 Khác
3. Đại học ngoại th−ơng, Hệ thống phân phối trên thị tr−ờng Nhật Bản và bài học kinh nghiệm của Việt Nam, tháng 12 – 2007 Khác
4. Bộ Thương mại, Đề án phát triển thương mại trong nước 2006 – 2010, định hướng đến 2020 Khác
5. Ts. Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong HNKTQT, Nhà xuất bản lao động – xã hội , 2006 Khác
6. Bộ Thương mại, 20 năm đổi mới cơ chế chính sách thương mại Việt Nam, Nhà xuất bản thế giới, 2006 Khác
7. Tr−ờng Đại học kinh tế quốc dân, Đầu t− của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại Việt Nam, 2005 Khác
8. PGS,TS, Lê Trịnh Minh Châu, Viện Nghiên cứu th−ơng mại, Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc các nhóm hàng l−ơng thực và thực phẩm, Nhà xuất bản thế giới, 2007 Khác
9. Đại học Ngoại th−ơng, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, Nhà xuất bản lao động, 2005 Khác
10. Viện Nghiên cứu th−ơng mại, Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản lý luận chính trị, 2004 Khác
11. Viện Nghiên cứu th−ơng mại, Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số n−ớc và khả năng vận dụng vào Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, n¨m 2007 Khác
12. Trung tâm thông tin thương mại, Dự báo thị trường hàng hoá thế giới đến năm 2015, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, năm 2008 Khác
13. Bộ Th−ơng mại, Tài liệu hội thảo về hệ thống phân phối, năm 2005 Khác
14. Bộ Th−ơng mại, Tài liệu hội thảo về hệ thống mạng l−ới bán lẻ, năm 2008 Khác
15. Viện Nghiên cứu Th−ơng mại, Đề tài cấp Bộ, Nghiên cứu các dịch vụ bán buôn, bán lẻ của một số n−ớc và khả năng vận dụng vào Việt Nam, năm 2007 Khác
16. Đại học ngoại thương, Tác động của các tập đoàn đa quốc gia đối với sự phát triển khoa học công nghệ ở các n−ớc thế giới thứ ba, tháng 11/2007 Khác
17. Đại học ngoại th−ơng, Nghiên cứu các biện pháp xây dựng th−ơng hiệu của các công ty đa quốc gia và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam, tháng 11/2007 Khác
19. TS. Đinh Văn Ân, TS. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Thực hiện đầu t− t− trực tiếp nước ngoài sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Nhà Xuất bản Lao động, năm 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.  Cấu trúc hệ thống phân phối đa quốc gia điển hình - đề tài: " nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia" ppt
Sơ đồ 1. Cấu trúc hệ thống phân phối đa quốc gia điển hình (Trang 9)
Sơ đồ hệ thống phân phối ngành hàng tiêu dùng  của Metro Group - đề tài: " nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia" ppt
Sơ đồ h ệ thống phân phối ngành hàng tiêu dùng của Metro Group (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN