1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ đề ôn thi cuối học kì 2 lớp 3 năm 2023 2024 bộ số 2

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giải toán có lời văn : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần, bài toán giải bằng hai bước tính, các bài toán liên quan đến diện tích

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH

Trang 3

LỊCH DỰ KIẾN THI CUỐI KÌ II - KHỐI 3

1 Tin học Tuần 31, 32 Theo thời khoá biểu

2 Tiếng Anh Tuần 31, 32 Theo thời khoá biểu

Công nghệ Tuần 32

4

Tiếng Việt * Thi đọc thành tiếng Tuần 32

* Thi đọc hiểu + Thi viết

Tuần 32Tuần 32

Kính mong các bậc phụ huynh nhắc nhở con ôn tập thật tốt theo đề

cương để đạt kết quả cao nhất trong kì thi cuối kì II Chúc các con ôn thi và thi thật tốt !

Chữ kí của phụ huynh học sinh Giáo viên chủ nhiệm

Trang 4

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP - Làm quen với các chữ số La Mã (Từ I-XX)

- Chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông

- Đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông Diện tích của một hình: diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật

- Thực hành xem đồng hồ Tháng-năm Cộng, trừ, nhân, chia các số đo có đơn vị đo thời gian - Làm quen các tờ tiền Việt Nam

- Giải toán có lời văn : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần, bài toán giải bằng hai bước tính, các bài toán liên quan đến diện tích, chu vi…

- Hình học: đếm hình, ghép hình, góc vuông, góc không vuông, thực hành vẽ hình (vẽ góc vuông, góc không vuông, hình tròn,…), xác định điểm ở giữa, trung điểm

Tiếng Việt: 1 Đọc:

- Luyện đọc và trả lời câu hỏi trong các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - Ôn các bài học thuộc lòng trong chương trình học kì II

2 Luyện tập (Luyện từ và câu)

- Ôn tập về từ chỉ sự vật, từ chỉ đặc điểm, từ chỉ hoạt động - Mở rộng vốn từ theo các chủ điểm

- Câu: Câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu khiến

- Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Bằng gì?

- Dấu câu: Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang

- Từ có nghĩa trái ngược nhau, từ có nghĩa giống nhau - Biện pháp tu từ: So sánh

3 Viết :

1 Viết đoạn văn về ước mơ của em

2 Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một cảnh đẹp mà em thích

3 Viết đoạn văn về một nhân vật yêu thích trong câu chuyện đã đọc, đã nghe 4 Viết đoạn văn kể lại diễn biến của một hoạt động ngoài trời

Trang 5

ĐỀ TOÁN

ĐỀ SỐ 1 PHẦN I TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a) Dãy số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

Trang 6

Bài 3: Một cửa hàng tuần thứ nhất bán được 42941 ki - lô - gam gạo Tuần thứ hai họ bán được ít hơn tuần thứ nhất 10142 ki - lô - gam gạo Hỏi cả hai tuần cửa hàng đó bán được tất cả bao nhiêu ki - lô - gam gạo?

Bài 4: Cho bốn chữ số 0; 1; 2; 3; 4 Hiệu của số lớn nhất có năm chữ số khác nhau và số bé nhất có năm chữ số khác nhau tạo thành từ các chữ số đã cho có giá trị là bao nhiêu?

Trang 7

ĐỀ SỐ 2

PHẦN I TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

a) Tích của số lớn nhất có 4 chữ số và số nhỏ nhất có 1 chữ số là:

Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 36 cm, chiều rộng bằng 14 chiều dài Diện tích của hình chữ nhật là:

Trang 9

ĐỀ SỐ 3

PHẦN I TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a) Dãy số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

Bài 4: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

A Giá trị của chữ số 8 trong số 86057 là:

A 8000 B 80 000 C 800 D 800 000

Trang 10

A 11 112 B 11 113 C 10001 D 10235

Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ trống

a Hôm nay là thứ Tư ngày 27 tháng 5 Thứ Tư tuần trước là ngày………… tháng 5

b Hôm nay là thứ Ba Ngày mai là ngày 19 tháng 5 Thứ Năm tuần sau là ngày ……

Bài 3: Mai mua 3 cái bút, mỗi cái có giá 25 000 đồng Mai đưa cho cô bán hàng 200 000 đồng Hỏi cô bán hàng phải trả lại Mai bao nhiêu tiền?

Bài 4: Một phép tính có thương là 56 Nếu giữ nguyên số bị chia và giảm số chia đi 4 lần thì thương mới là bao nhiêu? ………

………

Trang 11

ĐỀ SỐ 4 PHẦN I TRẮC NGHIỆM

Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a) Số mười bốn được viết là

A XIIII B IXV C XIV D XVI

b) Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 9cm là:

c) Hà được mẹ cho hai tờ 10 000 đồng để mua bút Hà đã mua hết 15 000 đồng Số tiền còn lại của Hà là:

Bài 2: Một hình vuông có chu vi là 1m20cm Vậy cạnh của hình vuông đó là … cm Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a, Gấp số 18096 lên 4 lần thì được …………

b, Gấp số nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau lên 5 lần thì được …………

Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống:

Trang 12

Bài 5:Toàn nghĩ một số, biết rằng số đó bằng 1

3 số lẻ lớn nhất có năm chữ số Tìm số Bài 3 Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng 55cm, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng Tính chu vi khu đất hình chữ nhật đó?

Trang 13

………

……… …

………

………

Bài 5: Cho các chữ số 0; 1; 2; 3; 5 Hỏi Tổng của số lớn nhất có năm chữ số khác nhau và số bé nhất có năm chữ số khác nhau tạo thành từ các chữ số đã cho bằng bao nhiêu?

Bài 6* : Tính diện tích một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12cm, biết rằng nếu tăng chiều dài thêm 5cm thì diện tích tấm bìa đó sẽ tăng thêm 45cm2

Trang 14

ĐỀ SỐ 5 PHẦN I TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1 Số lẻ bé nhất có 5 chữ số khác nhau là: Câu 3 Diện tích một hình chữ nhật là 48 cm2 Hỏi chu vi hình chữ nhật đó là bao nhiêu, biết chiều dài của hình chữ nhật là 8cm

Trang 15

Bài 4: Một xí nghiệp may mỗi ngày may được 4992 bộ quần áo Người ta xếp số quần áo đó vào túi, mỗi túi 2 bộ quần áo Sau đó người ta lại xếp đều số túi quần áo đó vào 8 thùng Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu túi quần áo?

Bài 5: Một cửa hàng có một số thùng dầu như nhau chứa tổng cộng 72 lít, người ta thêm vào số dầu đó 3 thùng thì số dầu đó có tất cả là 99 lít Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu thùng dầu?

Trang 16

ĐỀ SỐ 6 Phần I Trắc nghiệm:

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Số bé nhất trong các số 21011, 21110, 21101, 21001 là:

Câu 5: Mỗi bông hoa có giá tiền 1500 đồng Vậy để mua 10 bông hoa như vậy,

cần phải trả số tiền là: ………

Câu 6: Tích của số lớn nhất có một chữ số và số lớn nhất có năm chữ số khác nhau là: A 899982 B 899973 C 899991 D 888885 Câu 7: Viết tiếp vào chỗ trống: a) Viết số: ……… , đọc số: Chín mươi ba nghìn sáu trăm tám mươi b) Viết số: 38008, đọc số:………

c) Viết số: 57080, đọc số:……….………

d) Viết số: ……… , đọc số: Tám mươi sáu nghìn bảy trăm ba mươi hai Phần II Tự luận:

Trang 17

Bài 2: Một kho chứa 63150 lít dầu Người ta lấy dầu ra 3 lần, mỗi lần 8715 lít dầu

Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu lít dầu

Bài 3: Huệ xếp 9 chiếc thuyền mất 36 phút, Hoa xếp 6 chiếc thuyền mất 30 phút Hỏi Huệ xếp 5 chiếc thuyền và Hoa xếp 3 chiếc thuyền thì ai xếp xong trước (Biết hai bạn

Bài 5 Tìm một số có bốn chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp hai lần chữ số hàng trăm, chữ số hàng trăm gấp hai lần chữ

Trang 18

MÔN TIẾNG VIỆT ĐỀ SỐ 1

I Đọc hiểu

* Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Tình bạn

Tối hôm ấy, mẹ đi vắng, dặn Cún trông nhà, không được đi đâu Chợt Cún nghe có tiếng kêu ngoài sân:

- Cứu tôi với!

Thì ra Cáo già đã tóm được Gà con tội nghiệp

Cún con sợ Cáo nhưng lại rất thương Gà con Cún nảy ra một kế Cậu đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân Cáo già trông thấy hoảng quá, buông ngay Gà con để chạy thoát thân Móng vuốt của Cáo cào làm Gà con bị thương Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi Bác sĩ nhanh chóng băng bó vết thương cho Gà con Gà con run rẩy vì lạnh và đau, Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn Thế là Gà con được cứu sống Về nhà, Cún kể lại mọi chuyện cho mẹ nghe Mẹ liền xoa đầu Cún, khen:

- Con đúng là Cún con dũng cảm! Mẹ rất tự hào về con!

Câu 1 Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì?

a Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát

b Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân c Cún con chạy đi trốn

Câu 2 Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân?

a Vì Cún con đuổi Cáo đi b Vì Cáo già rất sợ Cún con c Vì Cáo già rất sợ sư tử

Câu 3 Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn?

a Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi b Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn

c Cún băng bó vết thương cho bạn

Câu 4 Vì sao Cún cứu Gà con?

a Cún ghét Cáo

b Cún thương Gà con c Gà con gọi Cún tới giúp

Trang 19

Câu 5 Em có nhận xét gì về Cún con trong bài đọc trên?

Câu 8 Đặt câu hỏi Khi nào? Ở đâu? cho các bộ phận được in đậm trong câu: a Nắng làm bố đổ mồ hôi khi thu hoạch mùa màng ………

b Nắng lên, cánh đồng rất đông người làm việc ………

Câu 9 Chọn từ ngữ trong mỗi câu văn có hình ảnh so sánh điền vào cột thích hợp a Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê b Hai bên bờ sông, những giọt sương đọng lại trên lá cỏ long lanh trông giống như hạt

Câu 10 Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau:

a) Giữa hồ trên thảm cỏ xanh Tháp Rùa nổi lên lung linh

b) Khi mây bay gió thổi Tháp Rùa như dính vào nền trời bồng bềnh xuôi ngược mây

II Nghe - viết:

Biển đẹp

Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui

Trang 20

ĐỀ SỐ 2

I Đọc hiểu

* Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Tôi là giọt nước

Tôi là giọt nước trong thiên nhiên Tôi làm cho người thêm mát mẻ, cây cối tốt tươi hơn Có tôi, chim vui ca, hoa đua nở Anh em chúng tôi tụ lại thành dòng suối trong xanh Tôi xuyên qua rừng, tôi luồn dưới đá Hai bên bờ suối, đồng bào miền núi dựng cối giã gạo, đặt guồng dẫn nước vào đồng Suốt ngày, suốt tháng, tôi hát tôi đi

Tôi gặp hàng chục, hàng trăm bạn mới, hợp lại thành những dòng sông Từ rừng xanh, núi cao, tôi xuôi về đồng bằng màu mỡ Nào kè, đập, nào kênh ngòi hướng dẫn chúng tôi đi vào đồng ruộng tưới cho hoa màu Lúa trĩu bông, khoai to củ, chúng tôi thật sự sung sướng được góp phần vào thành quả lao động của người nông dân

Chúng tôi còn đi ra tận biển cả Ở đây, trời nước mênh mông Những buổi bình minh, mây hồng rực rỡ, từng đoàn thuyền căng buồm ra khơi Chiều về, khoang thuyền đầy cá, tiếng hò hát hòa theo tiếng sóng nước dạt dào

(Tập đọc lớp 3 – 1981)

Câu 1 Giọt nước trong bài đã đi qua các nơi theo một thứ tự nào? Đánh số từ 1-3 theo thứ tự đúng

Đồng bằng Rừng núi Biển cả

Câu 2 Khi đã thành sông, giọt nước và bạn bè đã mang lại thành quả gì cho bà con nông dân?

A Đi vào đồng ruộng tưới cho hoa màu B Lúa trĩu bông, khoai to củ

C Đặt guồng dẫn nước vào đồng D Ngô bắp to, nhiều hạt

Câu 3 Giọt nước đã tự nhận mình có ích cho con người và cây cối qua chi tiết nào?

A Từ rừng xanh núi cao tôi xuôi về đồng bằng màu mỡ B Tôi xuyên qua rừng, tôi luồn dưới đá

C Tôi gặp hàng chục, hàng trăm bạn mới, hợp lại thành những dòng sông D Tôi làm cho người thêm mát mẻ, cây cối tốt tươi hơn

Câu 4 Dòng nào sau đây toàn từ chỉ sự vật?

A Giọt nước, chim, hoa, ngòi, núi, màu mỡ B Giọt nước, kè, đập, mênh mông, rừng, hoa

Trang 21

C Giọt nước, chim, hoa, kè, đập, kênh, ngòi D Giọt nước, chim, kênh, tươi tốt, kè, ngòi, hoa

Câu 5 Qua câu chuyện và qua hiểu biết của mình, em thấy nước giúp ích gì cho

Câu 7 Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Trong các câu sau: a Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít b Em và ông thường tưới nước và bón phân cho cây non ở trong vườn sau nhà c Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng d Các bác nông dân đang làm việc hăng say khi nắng lên Câu 8: Xếp các từ trong khung có nghĩa giống nhau vào cột thích hợp Cần cù, phấn khởi, cần mẫn, phấn chấn, chăm chỉ, hân hoan, siếng năng, chịu khó, lí do, vui vẻ, phấn khích, khấp khởi, mừng rỡ Từ thể hiện sự chăm chỉ Từ thể hiện niềm vui sướng

II Nghe - viết:

Cảnh sắc mùa xuân vùng trung du

Thủy chợt nhận ra mùa xuân khi cô mở hai cánh cửa sổ nhìn ra bên ngoài Trước mắt Thủy, cảnh sắc hiện ra thật huy hoàng Lớp cỏ non đã lác đác phủ lên từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt Những con đường mòn cũng trở nên mềm mại lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện trông nhẹ như những chiếc khăn voan bay lơ lửng trong

Trang 22

ĐỀ SỐ 3

I Đọc hiểu

* Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Chú hải quân

Câu 1 Những hình ảnh nào nói lên gian khổ, khó khăn của chú hải quân?

a Áo bạc nhàu nắng gió

b Giữa tập trùng xa khơi/ Bên đảo đá chơi vơi c Cả hai đáp án trên

Câu 2 Hình ảnh nào trong khổ thơ 4 khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam?

a Lá cờ đỏ sao vàng/ Phấp phới bay trong gió b Ước mai này như chú/ Giữ yên biển quê hương Hải âu vờn quanh chú Bên đảo đá chơi vơi Dạt dào ngàn sóng vỗ

Dù nắng mưa, bão tố Các chú vẫn hiên ngang Bao tàu thuyền qua đó Kéo còi chào ngân vang

Lá cờ đỏ sao vàng Phấp phới bay trong gió Ước mai này như chú Giữ yên biển quê hương HOÀI KHÁNH

Trang 23

Câu 4 Đặt câu bày tỏ cảm xúc của em:

a) Trước những khó khăn, gian khổ của chú hải quân

b) Trước những hình ảnh đẹp của chú hải quân

Câu 5 Hai dòng thơ cuối nói lên ước mong gì của bạn nhỏ? Đặt một câu giới thiệu về ước mơ của em.

Câu 7 Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

“Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi."

Tác dụng:………

………

Câu 8: Gạch chân dưới từ chỉ đặc điểm trong câu văn sau:

Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt

Câu 9: Điền các âm r/d/gi, l/n, s/x, tr/ ch thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn trích sau:

Bầu trời … ám … ịt như …à xuống … át tận chân trời Sấm … ền vang, chớp … óe sáng Cây … ung già trước cửa sổ … út lá theo trận lốc, … ơi lại những cành … ơ … ác khẳng khiu

II Nghe viết

Cảnh làng Dạ

Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn và

Trang 24

ĐỀ SỐ 4

I Đọc hiểu:

* Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Chiếc chậu nứt

Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: “Tôi thật sự xấu hổ về mình Tôi muốn xin lỗi ông!” Người chủ hỏi: “Ngươi xấu hổ về chuyện gì?” Chiếc chậu nứt đáp:

– Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!”

Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa Người đó đáp: “Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!”

Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng “vết nứt” của mình

Nghệ thuật sống

Câu 1 Vì sao chiếc chậu nứt thấy cắn rứt và xin lỗi ông chủ?

A Vì nó bị cái chậu lành trêu chọc

B Vì vẻ ngoài xấu xí của nó khiến ông chủ xấu hổ

C Vì nó không thể mang về đủ nước như cái chậu còn nguyên vẹn D Vì nó không thể làm việc giúp ông chủ

Câu 2 Người chủ đã tận dụng vết nứt của chiếc chậu để làm gì?

A Làm giảm lượng nước phải mang về B Tưới nước cho các cây hoa ở ven đường C Để trang trí cho vườn cây

D Tỏ vẻ mình yêu thương hai cái chậu như nhau dù một chiếc bị nứt

Ngày đăng: 15/04/2024, 17:09

w