Cắt chính tả bộ đề ôn thi cuối học kì 2 môn tiếng việt lớp 3 kết nối tri thức bộ số 1 năm 2024

22 7 0
Cắt chính tả bộ đề ôn thi cuối học kì 2 môn tiếng việt lớp 3 kết nối tri thức bộ số 1 năm 2024

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 5: Hãy gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong bài thơ dưới đây và điền vào bảng sau sao cho thích hợp: Những ngôi sao trên trời Như cánh đồng mùa gặt Vàng như những hạt thóc Phơi trê

Trang 1

1

Họ và tên: ……… Lớp: 3……

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC Photo Quang Tuấn MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) 1 Đọc thành tiếng (4 điểm) Bài: RÔ BỐT Ở QUANH TA – trang 114 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống) Bài đọc cho biết rô – bốt được con người chế tạo đã có khả năng làm những việc gì? 2 Đọc hiểu (6 điểm) HÀNH TRÌNH CỦA HẠT MẦM (trích) Mảnh đất ẩm ướt bao phủ tôi Nơi đây tối om Tôi thức dậy khi những hạt mưa rơi xuống mặt đất chật chội Lúc ấy, tôi bắt đầu tò mò Tôi tò mò về độ lớn của bầu trời, tò mò về mọi thứ ngoài kia Trời lại đổ nhiều mưa hơn Những giọt mưa mát lạnh dội vào người tôi, thật thoải mái! Sau cơn mưa ấy, tôi đã cố gắng vươn lên được một chút Giờ đây, tôi đã có một chiếc áo màu xanh khoác trên người Sau một tuần, tôi đã là một mầm cây, sự khởi đầu to lớn của cuộc đời tôi Trên người tôi giờ có một chiếc lá xanh, xanh mát Bây giờ tôi biết được thế giới bên ngoài Bầu trời bao la rộng lớn có màu xanh biếc xinh đẹp Mát lạnh những giọt mưa, mát lạnh những giọt nước mọi người dành cho tôi Nhưng những điều ấy không phải tất cả tôi cần Tôi cũng cần tình yêu thương quý báu của con người Câu 1: Nhân vật “tôi” trong câu chuyện là ai? A Đất B Hạt mầm C Hạt mưa D Bầu trời Câu 2: Hạt mầm tò mò về điều gì? A Độ lớn của bầu trời B Thế giới loài người C Thế giới bên ngoài D Độ lớn của bầu trời và thế giới bên ngoài Câu 3: Điều hạt mầm thực sự cần là gì? A Ánh nắng ấm áp B Tình yêu thương của con người C Những giọt mưa mát lạnh D Không khí trong lành Câu 4: Hãy tìm và viết lại hai từ có nghĩa giống với từ “xanh” có trong bài đọc:

Câu 5: Hãy gạch chân dưới hình ảnh so sánh trong bài thơ dưới đây và điền vào bảng sau sao cho thích hợp: Những ngôi sao trên trời Như cánh đồng mùa gặt Vàng như những hạt thóc Phơi trên sân nhà em Vầng trăng như lưỡi liềm Ai bỏ quên giữa ruộng Hay bác thần nông mượn

Trang 2

Bài 6: Em hãy điền dấu thích hợp vào ô trống:

Người khổng lồ nọ có vườn hoa rất rộng Trong vườn muôn hoa đua sắc quả sai trĩu cành chim ríu rít hát ca Một dạo cứ tan học là bọn trẻ lại đến vườn hoa chơi đùa thỏa thích Nhưng để khẳng định đây không phải là vườn hoa công cộng,

người khổng lồ đuổi lũ trẻ đi, xây tường lên thật cao rào kín không cho ai nhòm ngó ra vào

Sưu tầm

Bài 7 Em hãy đặt câu cảm và câu cầu khiến cho các trường hợp dưới đây:

a) Bạn An đạt giải nhất cuộc thi toán cấp huyện

Viết đoạn văn kể lại diễn biến của một hoạt động ngoài trời

- Đó là hoạt động gì? (Ví dụ: Tập thể dục, thi đấu thể thao, biểu diễn văn nghệ, giờ học tại vườn trường…)

- Hoạt động diễn ra ở đâu? Khi nào? Những ai tham gia?

Trang 3

3

Họ và tên: ……… Lớp: 3…… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC Photo Quang Tuấn

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 I Kiểm tra đọc (10 điểm)

1 Đọc thành tiếng (4 điểm): Bài: SÔNG HƯƠNG – Trang 87

SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống)

- Màu sắc của sông Hương thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi như vậy?

2 Đọc hiểu (6 điểm)

HÃY LẮNG NGHE

Hãy lắng nghe tiếng gió trên bãi mía Đó là tiếng xào xạc nhè nhẹ của không gian Hãy lắng nghe tiếng gió trên trà lúa, đó là tiếng thì thầm của ấm no Tiếng sóng vỗ vào ghềnh đá cần cù suốt ngày này sang tháng khác Tiếng mưa rào rào như bước chân người đi vội Tiếng con chim tu hú báo hiệu mùa hè khắc khoải, con chim vít vịt gọi mưa giữa khi trời trong sáng, con cu cườm đánh thức những buổi trưa im vắng đầy ngái ngủ Con cuốc gõ vào mùa hè buồn thảm bao nhiêu thì con chim sơn ca hót véo von, lánh lót, rộn rã bấy nhiêu…

Hãy lắng nghe tiếng của thiên nhiên, của quê hương cứ réo lên, hát lên hằng ngày quanh ta Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mưa, tiếng năng… lúc nào cũng thầm thì, lao xao, náo nức, tí tách…

Bạn ơi hãy lắng nghe, bạn sẽ tìm ra được bao nhiêu điều mới lạ, giống như được nghe một bản hòa nhạc, mỗi âm thanh của mỗi cây đàn đều mang cá tính riêng của mình Nhưng tất cả hòa vào nhau tạo thành cái diệu kỳ, nâng hồn ta lên, đầy mê thích Bạn hãy lắng nghe! Đừng để món quà quý báu của thiên nhiên ban tặng chúng ta phải uổng phí…

Câu 1: Những âm thanh nào xuất hiện trong đoạn đầu bài đọc? (0.5 điểm)

Câu 2: Nhờ đâu tác giả cảm nhận được sự thay đổi của âm thanh? (0.5 điểm)

A Vì tác giả sống ở một vùng có nhiều âm thanh B Vì tác giả có một đôi tai thính hơn người khác

C Vì tác giả có lòng yêu thiên nhiên, quê hương tha thiết D Vì tác giả đã nghe quá nhiều những âm thanh đó

Câu 3: Bài văn muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

A Nhắc nhở chúng ta hãy yêu thương những âm thanh, vẻ đẹp của thiên nhiên B Nhắc nhở chúng ta hãy tập lắng nghe để có một đôi tai thính

C Thiên nhiên có rất nhiều âm thanh khác nhau

D Khuyên chúng ta nên sống hòa hợp với thiên nhiên

Câu 4: Em hãy điền từ ngữ chỉ đặc điểm âm thanh có trong bài đọc (1 điểm)

Tiếng mưa: Tiếng chim:

Câu 5: Em hãy gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào”: (1 điểm)

Chiều hôm ấy, tôi thấy Lan gánh nước qua Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn Bấy giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn nghèo lắm Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động Cũng từ hồi đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan

Trang 4

Câu 6: Em hãy điền cụm từ thích hợp cho đoạn văn sau: (1 điểm)

Nước ta có 54 ……… anh em cùng sinh sống hòa thuận, yêu thương, đoàn kết Các dân tộc ít người thường sống ở ……… Họ thường sống trong các ………., cấy lúa ở………

Câu 7: Em hãy khoanh tròn vào từ viết đúng chính tả trong ngoặc kép: (1 điểm)

Những ánh (chớp/trớp) bạc phếch, (chói/trói) lòa Mưa rơi lác đác rồi

(chút/Trút) ào xuống (trắng/chắng) núi, (trắng/chắng) rừng Khe suối (chơ/trơ) dòng đá cuội đang (chở/trở) thành dòng (chay/trảy) mỗi lúc một mau

II.Tập làm văn (6 điểm)

Em hãy viết một đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về cảnh vật yêu thích?

G: - Giới thiệu về cảnh vật em yêu thích: Tên là gì? Ở đâu? - Đặc điểm nổi bật của cảnh vật: rộng lớn, mát mẻ… - Điều khiến em ấn tượng nhất?

- Khi ngắm nhìn cảnh vật đó, em cảm thấy: tự hào, yêu mến, thích thú?

Trang 5

5

Họ và tên: ……… Lớp: 3…… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC Photo Quang Tuấn

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)

1 Đọc thành tiếng (4 điểm)

Bài: Cây gạo - trang 27

SGK Tiếng Việt 3 tập 2 - (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Những hình ảnh nào cho thấy cây gạo mang vẻ đẹp mới khi hết mùa hoa?

2 Đọc hiểu (6 điểm)

NGÀY HỘI BỒ CÂU TRẮNG

(Trích)

(Định Hải) Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu

1 Các bạn nhỏ từ đâu đến dự trại hè?

a Từ khắp các vùng miền của Tổ quốc ta b Từ khắp các nước trên thế giới

c Từ khắp các quận huyện của thủ đô Hà Nội

2 Các bạn nhỏ trong bài thơ dự trại hè để làm gì?

a Để cùng nhau giao lưu, vui chơi, học hỏi, b Để nghỉ ngơi cùng gia đình

c Để tập trung học tập

3 Các bạn “da đen, da vàng, da đỏ" đại diện cho ai?

a Đại diện cho trẻ em của các chủng người da đen, da vàng, da đỏ b Đại diện cho trẻ em của một vài nước trên thế giới

c Đại diện cho trẻ em trên toàn thế giới, không phân biệt màu da

4 Theo em, việc chim bồ câu trắng được tung lên giữa trời xanh thể hiện mong ước gì của các bạn nhỏ?

a Thế giới sẽ luôn hoà bình

b Thế giới sẽ bảo vệ chim bồ câu c Chim bồ câu sẽ có chỗ sống tốt

5 Chép lại những câu thơ thể hiện tình bạn bốn phương của các bạn dự trại hè

Trang 6

6 Dòng nào sử dụng đúng dấu phẩy?

a Máy xúc, máy ủi, xe lu, xe tải, chở đất hối hả làm việc b Máy xúc, máy ủi, xe lu, xe tải chở đất hối hả làm việc c Máy xúc, máy ủi, xe lu, xe tải chở đất, hối hả làm việc

7 Em hãy điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in đậm cho thích hợp: (1 điểm)

Chúng ta có thê làm gì để cứu Trái Đất?

Hằng ngày, bạn hay chú ý đến nhưng gì mình ăn, uống, vứt đi và mua về Nếu

môi người chúng ta đều nô lực thực hiện, dù là một việc rất nho cũng góp phần bao

vệ được hành tinh xanh của mình

II Tập làm văn

Viết đoạn văn về ước mơ của em?

Trang 7

7

Họ và tên: ……… Lớp: 3…… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC Photo Quang Tuấn

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 A PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):

I Đọc thành tiếng (4 điểm): Bà: Một mái nhà chung – Trang 130

SGK Tiếng Việt 3 – Tập 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

II Đọc hiểu ( 6 điểm): Hai con gà trống

Có hai con gà cùng một gà mẹ sinh ra và nuôi dưỡng Khi lớn lên, đủ lông đủ cánh trở thành hai con gà trống, chúng lại hay cãi nhau Con nào cũng tự cho mình là đẹp đẽ, giỏi giang, oai phong hơn, có quyền làm vua của nông trại

Một hôm, sau khi cãi nhau, chúng đánh nhau chí tử, định rằng hễ con nào thắng sẽ được làm vua Sau cùng, có một con thắng và một con thua Con gà thắng trận vội nhảy lên hàng rào, vỗ cánh và cất tiếng gáy vang “ò ó o “ đầy kiêu hãnh để ca tụng sự chiến thắng của mình Chẳng ngờ, tiếng gáy của con gà làm một con chim ưng bay ngang qua chú ý Thế là con chim ưng sà xuống bắt con gà thắng trận mang đi mất Trong khi đó con gà bại trận vẫn còn nằm thoi thóp thở, chờ chết

Theo Internet

Bài 1 Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy trả lời các câu hỏi sau: 1 Hai con gà trống trong bài có quan hệ thế nào với nhau? (0,5 điểm)

A Hai con gà trống trong hai đàn khác nhau

B Hai con gà trống do cùng một mẹ sinh ra và nuôi dưỡng C Hai con gà trống thuộc hai giống gà khác nhau

D Hai con gà trống thuộc hai giống gà khác nhau nhưng cùng sống trong một nông trại

2 Khi lớn lên, hai con gà trống sống với nhau như thế nào? (0,5 điểm)

A Rất đoàn kết luôn đi kiếm ăn cùng nhau

B Cùng nhau giúp đỡ gà mẹ nhưng không nói chuyện với nhau C Không đoàn kết, suốt ngày cãi vã nhau

D Luôn yêu thương, quan tâm, chia sẻ mồi cho nhau

3 Hai con gà trống cãi nhau vì chuyện gì? (0,5 điểm)

A Tranh nhau chỗ ở

B Ai cũng tự cho mình là đẹp đẽ, giỏi giang hơn C Tranh nhau làm vua của nông trại

D Ai cũng tự cho mình là người đẹp đẽ hơn, giỏi giang, oai phong hơn, có quyền làm vua của nông trại

4 Cả hai con gà trống sau khi đánh cãi nhau đã có kết cục như thế nào?(0,5 điểm)

A Cả hai con đều chết

B Con gà trống thắng cuộc đã được làm vua của nông trại C Con gà bại trận còn sống và được làm vua của nông trại

D Không phân được thắng bại nên cả hai con đều làm vua của nông trại

5 Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì? (0,5 điểm)

……… ………

Bài 2 (MĐ3) Đặt 1 câu cảm để nói về hai chú gà trống trong câu chuyện trên (0,5 điểm)

………

Trang 8

Bài 3 (MĐ2) Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: (0,5 điểm)

"Bản xô-nát Ánh trăng" là một câu chuyện xúc động nói về nhạc sĩ thiên tài Bét-tô-ven Trong một đêm trăng huyền ảo ông đã bất ngờ gặp một cô gái mù nghèo khổ nhưng lại say mê âm nhạc Số phận bất hạnh và tình yêu âm nhạc của cô gái đã khiến ông vô cùng xúc động thương cảm và day dứt Ngay trong đêm ấy nhà soạn nhạc thiên tài đã hoàn thành bản nhạc tuyệt vời: bản xô-nát Ánh trăng

Bài 4 Em hãy điền 2 hoạt động bảo vệ trái đất và 2 hoạt động gây hại cho trái đất

vào bảng sau: (1 điểm)

II 2 Tập làm văn: Em hãy viết một đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về cảnh vật quê hương (đất nước?

- Đặc điểm bảo quát và đặc điểm nổi bật của cảnh vật - Điều em thích nhất (ấn tượng nhất) về cảnh vật - Cảm nghĩ của em khi ngắm nhìn cảnh vật

Trang 9

9

Họ và tên: ……… Lớp: 3…… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC Photo Quang Tuấn

MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 A PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):

1 Đọc thành tiếng (4 điểm)

Bài: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất – trang 122

SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để cứu sinh vật biển?

2 Đọc hiểu (6 điểm)

NÚI BA VÌ

Vào những ngày mùa hạ, nắng đẹp, trời trong, dãy Ba Vì hiện lên với tất cả vẻ hùng vĩ, oai nghiêm và thơ mộng vốn có tự ngàn đời của nó Đứng trên đê sông Hồng lộng gió, phóng tầm mắt ra xa, ta sẽ thấy ba ngọn núi sừng sững in hình trên nền trời biếc Cao nhất là ngọn Ngọc Hoa ở giữa, hai bên là ngọn Ông, ngọn Bà

Sáng sớm, mây trắng vờn quanh, Ba Vì thấp thoáng sau làn sương mỏng, trông càng thêm huyền ảo Buổi trưa, nắng trung du xứ Đoài vàng như hổ phách, phủ vàng rực triền núi, lấp lánh trên những tán cổ thụ của đại ngàn Càng về chiều, màu núi càng tím sẫm lại, nổi bật trên nền ráng đỏ của hoàng hôn Ba Vì lúc ấy trông hùng vĩ lạ lùng Dưới chân núi, hồ Suối Hai như một tấm gương khổng lồ soi bóng trời mây, non nước Gió thổi, mặt nước lao xao, bóng núi lung linh, chập chờn theo làn sóng Thỉnh thoảng, những cánh chim lạc bầy chao lượn giữa không trung bàng bạc hơi sương

(Tường Vy) Núi Ba Vì: còn gọi là núi Tản Viên, thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu 1 Vì sao núi có tên là Ba Vì?

2 Những từ nào tả khái quát vẻ đẹp của Ba Vì?

3 Núi Ba Vì được tả thế nào theo từng thời điểm trong ngày? Nối từ ngữ ở cột trái

với từ ngữ phù hợp ở cột phải

hoàng hôn

4 Chép lại câu văn miêu tả mặt hồ Suối Hai gợn sóng

5 Đặt một câu với mỗi từ ngữ:

a mặt hồ: b tán cổ thụ:

Trang 10

5 Xếp các từ ngữ trong khung vào nhóm thích hợp

Gợi ý: - Câu chuyện em đã được nghe kể là gì?

- Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện đó? - Em thích nhất điều gì ở nhân vật đó?

- Em có suy nghĩ, cảm xúc gì về nhân vật đó?

ngọn núi, hùng vĩ, triền núi, tán cổ thụ, rừng đại ngàn, mặt hồ, bóng núi, lung linh, xum xuê, phẳng lặng

Trang 11

11

Họ và tên: ……… Lớp: 3……

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC Photo Quang Tuấn MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3 A PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM): 1 Đọc thành tiếng (4 điểm) Bài: Thư của ông Trái Đất gửi các bạn nhỏ - trang 118 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 – (Kết nối tri thức với cuộc sống) Trả lời câu hỏi: Ông Trái Đất mong muốn điều gì? 2 Đọc hiểu HẠT MƯA HẠT MÓC Tôi ở trên trời Tôi rơi xuống đất Tưởng rằng tôi mất Chẳng hoá tôi không Tôi chảy ra sông Nuôi loài tôm cá Qua các làng xã Theo máng theo mương Cho người trồng trọt Thóc vàng chật cót Cơm trắng đầy nồi Vậy chớ khinh tôi Hạt mưa hạt móc (Đồng dao)Từ ngữ: Hạt móc: sương đọng thành hạt lớn trên cành cây, ngọn cỏ Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 Bài đồng dao nói về sự vật nào? A Bầu trời, hạt mưa C Hạt mưa, hạt móc B Hạt móc, mặt đất D Bầu trời, mặt đất Câu 2 Ý nào nêu đúng đường đi của hạt mưa? A Đất – trời – sông, mương máng B Trời – đất – sông, mương máng C Sông, mương máng – trời – đất Câu 3 Ý nào cho thấy ích lợi của hạt mưa? A Tôi ở trên trời Tôi rơi xuống đất Tưởng rằng tôi mất Chẳng hoá tôi không B Nuôi loài tôm cá Cho người trồng trọt Thóc vàng chật cót Cơm trắng đầy nổi C Qua các làng xã Theo mảng theo mương Vậy chớ khinh tôi Hạt mưa hạt móc Câu 4 Hình ảnh Thóc vàng chật cót/ Cơm trắng đầy nồi nói lên điều gì? A Vụ mùa bội thu B Cót và nồi rất nhỏ C Thóc màu vàng, còn cơm màu trắng Câu 5 Bài đồng dao có ý nghĩa gì? Chép lại những dòng nêu ý nghĩa của bài

Trang 12

Câu 6 Gạch dưới từ ngữ không chỉ hiện tượng tự nhiên trong các cầu sau:

c sấm sét, sấm chớp, cửa chớp

Câu 7 Đặt 3 câu với một vài từ ngữ chỉ hiện tượng tự nhiên ở bài tập 1 M: Vào mùa hè thường có gió nồm

- Hoàn cảnh diễn ra việc làm tốt: Diễn ra khi nào? Ở đâu? - Diễn biến của việc làm tốt

- Kết quả của việc làm tốt: Giúp đỡ được mọi người; Nhận được lời cảm ơn… - Cảm nhận của em sau khi làm việc tốt: vui vẻ, sung sướng…

Ngày đăng: 12/04/2024, 06:14