1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide quan điểm và bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Và Bản Chất Của Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa
Tác giả Nhóm 11, Đoàn Minh Quân, Ngô Chí Quân, Trịnh Minh Quân
Người hướng dẫn Đỗ Thái Huy
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành CNKHXH
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 862 KB

Nội dung

Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa 1 Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin thì động lực của quá trình phát triển xã hội, của quá trình xây

Trang 1

Quan điểm và bản

chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa

NHÓM 11

ĐOÀN MINH QUÂN

NGÔ CHÍ QUÂN

TRỊNH MINH QUÂN

Môn học:CNKHXH

Giảng viên:Đỗ Thái Huy

Trang 2

Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa

1 Theo các

nhà kinh

điển của chủ

nghĩa Mác -

Lênin thì

động lực của

quá trình

phát triển xã

hội, của quá

trình xây

dựng CNXH

là dân chủ

2 Quá trình phát triền nền dân chủ XHCN là từ thấp tới cao, từ chưa hoàn thiện tới hoàn thiện; có sự

kế thừa chọn lọc giá trị của các nền dân chủ trước

đó, trước hết là nền dân chủ chủ

tư sản

3 Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là quá trình thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng cộng

sản

Trang 3

Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa

4 Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ XHCN là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản

lý nhà nước, quản lý xã hội

5 Chủ nghĩa Mác- Lênin cũng lưu ý xây dựng nền dân chủ XHCN là quá trình lâu dài

Trang 4

Tóm lại, nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cao

hơn về chất so với nền dân chủ tư sản Điều này xuất phát từ bản chất, mục đích hướng tới của chế độ xã hội chủ nghĩa trong đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Trang 5

Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ xã hội chủ nghĩa

1 Dân chủ xã

hội chủ nghĩa

là mục tiêu

chung của chủ

nghĩa xã hội

và mục tiêu

phấn đấu của

Người, là độc

lập, tự do cho

dân tộc, hạnh

phúc cho nhân

dân

3 Dân chủ xã hội chủ nghĩa

là xã hội có chế độ dân chủ chính trị và dân chủ kinh

tế, do nhân dân làm chủ, nhân dân là chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên nền tảng liên minh công - nông

2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là sự tổng hợp quyện chặt ngay trong cấu trúc nội tại của nó, một hệ thống giá trị làm nền tảng điều chỉnh các quan hệ

xã hội, đó là độc lập, tự do, bình đẳng, công bằng, dân chủ, bảo đảm quyền con người, bác ái, đoàn kết, hữu nghị

Trang 6

Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ xã hội chủ nghĩa

4 Dân chủ xã hội chủ

nghĩa là xã hội có

bản chất khác hẳn

các xã hội khác đã

tồn tại trong lịch sử,

là xã hội có đạo đức

cách mạng và đạo

đức xã hội chủ nghĩa,

là xã hội có văn hóa

xã hội chủ nghĩa

5 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là xã hội có bản chất độc lập, tự do, bình đẳng, công bằng, dân chủ, bảo đảm quyền con người, bác

ái, đoàn kết, hữu nghị,

là xã hội có đạo đức cách mạng và đạo đức

xã hội chủ nghĩa, là xã hội có văn hóa xã hội

chủ nghĩa

Trang 7

Hồ Chí Minh coi dân chủ thể hiện ở việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân Dân chủ không dừng lại với

tư cách như là một thiết chế xã hội của một quốc gia, mà còn có ý nghĩa biểu thị mối quan hệ quốc tế, hòa bình giữa các dân tộc.

Trang 8

BẢN CHẤT CỦA DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trang 9

Bản chất chính trị

Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Bản chất chính trị của

nền dân chủ XHCN là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội, nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân, mà chủ yếu là để thực

hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó

có giai cấp công nhân

Hồ Chí Minh cũng đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ

XHCN thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao

nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là

vì dân

Trang 10

Bản chất kinh tế

Nền dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu

về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học- công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn ngày càng cao

những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động.

Trang 11

Bản chất tư tưởng - văn hoá

 Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác -

Lênin – hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm nền tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức

xã hội khác trong xã hội mới

Trang 12

Liên hệ với thực tiễn

-Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động

cơ học tập đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước.

-Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc.

-Thứ ba, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị.

-Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu

sự phát triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn

cảnh gia đình và xã hội.

Trang 13

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ

CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHE BUỔI THUYẾT

TRÌNH

Ngày đăng: 15/04/2024, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w