2.2 Quy định của pháp luật nhằm phát hiện, xử lý người có thẩm quyền tiến hành tỐ tụng khi xâm phạm thân thé, danh dự, nhân phẩm của người bị "buộc tội trong quá trình tiến hành các hoạt
Trang 1‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHAP LUẬT HÌNH SỰ
KỶ YEU
HỘI THẢO KHOA HỌC
BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI CUA
HA NỘI, NGÀY 30 THANG 10 NAM 2018
Trang 2MỤC LỤC
Th Nguyễn Phương Anh | Bao dim quyền bất khả xâm phạm
“Tường Đại học Luật Hà Nội | v8 thin thể, danh dy, nhân phẩm
của người bị buộc tội khi tiến hành
“Trường Đại học Kiém sắt Hà Nội |người bị buộc tội dB khỏi bị bất,
| giam giữ tùy tiện trong +6 tụng
—_—_—_ |eáchoại động điền tra
2._| Ths Ngô Thị Vin Anh Bảo đảm quyền được suy đoán vo | 11
"Trường Đại học Luật Hà Nội |tội của người bị buộc tội trong tố
_ tạng hình se —
3 |THSNCS.TrầnThịThuHiền |Một số vấn đề chung về bảo đảm| 21Trường Đại học Luật Hà Nội _ | quyền con người của người bị buộc
_ tội trong tổ tung hình sự
4, |TS.Mi Thanh Hiển Hoin thiện pháp luật tổ tụng hình | 35Trường Đại học Luật Hà Nội | sự Việt Nam nhằm bảo đảm quyển
ä king cáo của người bi buộc tội
‘TS Vũ Gia Lam Bio đâm quyền được bồi thường| 43
Trường Đại học Luật Hà Nội | tht hại của người bị buộc tội oan
6 | TS Phan Thị Thanh Mai Bao đảm quyền bào chữa của người | - 57
“Trường Đại học Luật Hà Nội | bj bude tội trong tổ tụng hình sự
_—_ |ViANam
7 |TThS Nguyễn Thị Mai Bio đảm quyền được xét xử công | 73
“Trường Doi học Luật Hà Nội | bing, công khai va kip thoi của người
bị bude ôi tong tổ tang hinh sự
$ |ThS.LêThị Thúy New Bảo dim quyền khiếu nại, tổ cáo| - 81
He viện Từ pháp cia người bị buộc tội trong tổ tung
_ hình sự
9 | 18 Nguyén Hai Ninh Quy định của Bộ luật ổ tụng bình | 89
"Trường Đại học Luật Hà Nội sự năm 2015 bảo đảm quyền con
người của người bị buộc tội dưới
TẾ môi
-10 |Th§.NCS Dinh Hoàng Quang | Bảo đảm quyền được bảo vệ cha| 97
hình sự.
[TRUNG TÌM THONG TW TAU vi
[TRUONG ĐẠIH0Z LUẬT HÀ NỘIPHONG sọc
Trang 3BAO DAM QUYỀN BAT KHẢ XÂM PHAM Vit THÂN THỂ, DANH DỰ,
NHAN PHAM CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOI KHI THEN HANH
CAC HOẠT ĐỘNG DIEU TRA
ThS Nguyễn Phương Anh
Trường Đại học Luật Hà Nội
'Tố tụng hình sự (TTHS) là trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án hình sự theo quy định của pháp luật "Hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử là hoạt động.
‘mang tính quyền lực nhà nước nhằm xác định dé xử lý tội phạm và người phạm tội
và luôn gắn với thời hạn tố tụng, thim quyền tổ tụng nên dễ vi phạm đến quyền.
a cáo - người yếu thế"!, Xét về tính chất thìquan hệ giữa cơ quan có thắm quyé vành tố tụng và người bị buộc tội chính là
quan hệ giữa "người mạnh" và "kế yếu", Vấn đề đặt ra là làm sao để bảo dim
quyền bình đẳng cho tắt cả các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật TTHS? Làmsao bảo vệ "kẻ yếu" trước "người manh"? Như vậy, cần thiết phải có và phải thực.hiện hiệu quả quy định về bảo đảm quyền con người, quyền công dân của người bịbuộc tội trong TTHS nói chung và trong từng giai đoạn tổ tụng nói riêng Bài viết
sẽ phân tích cụ thể về vấn đề bảo đảm quyền bắt khả xâm phạm về thân thể, danh
dự, nhân phẩm của người bj buộc tội là cá nhân khi tiến hành các hoạt động điều tratheo quy định của pháp luật hiện hành.
1 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dy, nhân phim của người
bị buộc tội
Quyền bắt khả xâm phạm về thân thể của con người nói chung, người bị
buộc tội nói riêng là một trong những giá tị của con người cần được bảo đảm ở
mite cao nhất Trên phương diện pháp lý có thể hiểu quyền bắt khả xâm phạm vềthân thể của công dân là quyền mà pháp luật quy định nhằm đảm bảo không ai có
thể xâm phạm đến thân thể (cơ thể) của người khác và không ai có thể bị xâm phạm.
đến thân thể một cách trái pháp luật?
'Nhân phẩm, danh dự là những giá trị nội tại, vốn có, được hình thành và phát
"TS, Hồ Sỹ Sơn, “Bảo vệ quyén cop người trong 6 tung hình sự và một sổ đề xuất về hoàn
tiện php luật, Tạp sài Luật lọc, số 12011, tr 42,
278, Vũ Gia Lâm 011), "Hoàn thiện quy định ela Bộ luật Tổ tụng hình sự nhằm đâm bảo
quyển bất khả sâm phạm về thân th của công din", Đ ri NCKH cấp trường Hoàn thiện guy
dink của Bộ luật Tổ tung hình sự năm 2003 nhằm đảm bảo nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ
ắc quyên ev bùn của công dn, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 127.
Trang 4triển cùng với sự hoàn thiện của con người về mặt thé chất và tinh thin Nhân phẩm.
và danh dự thuộc giá trị chung nhất của tất cả mọi người trong cộng đồng nhân.loại, không dựa trên bất ky sự phân biệt hay khác biệt nào về địa vị xã hội, kinh tế,
chính trị, chủng tộc, tôn giáo, dân tội, giới tính Nhân phẩm và danh dự con người cũng chính là cái làm nên sự khác biệt, là bước tiến vượt bậc của con người với
phần còn lại của tự nhiên Vì nhân phẩm, danh dự là những giá trị chung của con
người, do vậy, tôn trọng nhân phẩm, danh dự của mỗi cá nhân là sự tôn trong đối
với chính mình, 46i với đồng loại, trên cơ sở đó con người thực biện được sự công,
‘bang và bình đẳng."
Quyển bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm của cá nhân là
những giá trị xã hội cao nhất được ghỉ nhận và bảo vệ, trong cả pháp luật quốc gia
và pháp luật quốc tế Điều 1 Tuyên ngôn thế giới về quyển con người năm 1948.(UDIR) tuyên bố: " Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm
và các quyÈn Mọi người đầu được tạo hoá ban cho lý trí và lương tâm, và cần phảiđối xử với nhau bằng tình anh em’ đó Điều 5 UDHR khẳng định: "ông ai
bị tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một cách tan bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhânphẩm" Tinh thần này tiếp tục được ghi nhận tại các Điều 7, 10, 17 Công ước quốc
tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR) Cụ thể Điều 7, 17 ICCPRthé hiện: "Không một người nào có thể bị tra tắn, đối xử hoặc bị áp dụng hình phạtmột cách tan nhẪn, vô nhân đạo hoặc nhục hình", "Không ai bị can thiệp một cáchđộc đoán hoặc bắt hợp pháp đến đời sống riêng tw, gia đình, nhà ở, thư tín hoặc bixúc phạm bắt hợp pháp dén danh dự và uy tín" ICCPR quy định trong trường hợp.cần phải tước đoạt tự do đối với một người thì người này cũng phải được đổi xửnhân đạo cùng với sự tôn trọng nhân phẩm và tự do vốn có của con người (Điều 10)
Ở Việt Nam, quyền con người, quyền công dân nói chung và quyền bắt khả.xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm nói riêng được ghi nhận trong Hiến
pháp, văn bản có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản quy phạm.
pháp luật Theo đó, khoản 1 Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Moi người có.quyên bất khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ về site khoẻ, danh dự,nhân phẩm; không bị tra tấn, bao lực, truy bức, nhục hình hay bắt kỳ hình thức đối
xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm" Cụ théhoá tỉnh thần Hiến pháp, Điều 10 Bộ luật Tổ tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 ghi
TS, Trân Quang Tiệp, VẺ bdo dim quyền, lợi ich lợp php của người bị tam giã, bị an, bị
áo trong TỔ tung hink sự (Sinh chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009, t 30
Trang 5nhận: "Moi người ed quyền bắt khả xâm phạm về thân thé Nghiêm cẩm tra tấn,
bức cung, dừng nhục hình hay bắt kp hình thức nào khác xâm phạm đến thân thé,tính mang và sức khoẻ của con người" Điều 11 BLTTHS năm 2015 cũng quy định:
"Mọi người có quyên được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tinh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhânphẩm của cá nhân déu bị xử lý theo pháp luật"
'Người bị buộc tội là những người bị tình nghỉ thực hiện tội phạm, đối với ho chưa có bản án kết tội của Toà án có hiệu lực pháp luật nên theo nguyên tắc suy.
đoán vô tội họ chưa phải là người có tội nên họ hoàn toàn được bảo đảm bắt khả
xâm phạm về thân thé, danh dự, nhân phẩm Mặt khác, cho dit sau này họ bị kết tộibởi một bản án của Toà án đã có biệu lục pháp luật thi do họ cũng là con người nên
thân thé, danh dự, nhân phẩm của họ vẫn sẽ được pháp luật bảo vệ,
2 Quy định của pháp luật hiện hành nhằm bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thé, danh dự, nhân phẩm của người bị buộc tội khi tiến hànhcác hoạt động điều tra
2.1 Quy định của pháp luật nhằm hạn chế, ngăn ngừa hành vỉ xâm phạm.
về thân thé, danh dự, nhân phẩm của aguti bị buộc tội khi tiến hành các hoạtđộng điều tra
Hoạt động TTHS nói chung và các hoạt động điều tra nói riêng được tiến hành trên cơ sở tôn trọng và bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh.
dự, nhân phẩm của con người, trong đó có người bị buộc tội Việc bảo đảm quyền bắt khả xâm phạm về thân thể của người bị buộc tội trong TTHS được thể hiện thông qua việc thừa nhận, tuân thủ và bảo đảm quyền bắt khả xâm phạm về thân thé của những người này là nghĩa vụ của Nhà nước Trong khi tiến hành các hoạt
động tố tụng nghiêm cấm việc bắt, giữ, giam người trái pháp luật Việc tam thời
han chế quyền tự do thân thé của người bị buộc tội chỉ được tiến hành khi có căn
u kiện được pháp luật quy định cụ thé Việc bắt, giữ, giam người phải được
thực hiện theo trình tự, thủ tục luật định, chịu sự giám sát chặt chế của Toà án, Việnkiểm sát Khi phải áp dụng biện pháp ngăn chặn tam giữ, tạm giam để phục vụ cho hoạt động điều tra thì cơ quan, người có thẩm quyển tiến hành té tụng cũng phải
đảm bảo thực thi các quy định về giam, giữ để bảo đảm quyển bất khả xâm phạm tân thể, danh dự, nhân phẩm của người bị buộc tội,
Pháp luật nghiêm cắm mọi hành vi trái pháp luật xâm phạm đến thân thé,danh dự, nhân phẩm của người bị buộc tội trong các hoạt động TTHS cũng như các.hoạt động điều tra, Mọi hành vi trái pháp luật xâm phạm đến thân thể, danh dự,
cứ,
Trang 6nhân phẩm của người bị buộc tội đều được xử lý theo pháp luật Trong các hoạt
động điều tra thì hoạt động hỏi cung bị can dễ dẫn đến vi phạm quyền bắt khả xâm
phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm của bị can nhất "Bức cung, dùng nhục hình,tra tin hay áp dụng các hình vi đối xử trái pháp luật khác đối với người bị tạm giữ, bị
can, bị cáo là những hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, không những dẫn đến.
‘oan sai, xâm phạm quyền con người, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan
bảo vệ pháp luật mã còn làm: giám sút lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan nay".
Để đảm bảo quyền bit khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm của
người bj buộc tội khi tiến hành hoạt động hoi cung, BLTTHS năm 2015 đã có quy
định trước khi hỏi cung bi cen, Điều tra viên phải thông báo cho Kiểm sắt viên và người bào chữa thời gian, địa điểm hỏi cung (Khoản 1 Điều 183) Quy định nay
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Kiểm sát viên có thé thực hiện được thẩm quyển.kiểm tra, giám sit của mình đối với hoạt động hỏi cung và người bào chữa cũng có
cơ hội chứng kiến các hoạt động của người tiến hành tổ tụng thực hiện đối với thân
chủ của mình, một mặt nâng cao hiệu quả hoạt động bao chữa, mặt khác đảm bảo.
tính minh bạch trong các hoạt động digu tra Bên cạnh đó, pháp luật cũng có những
quy định nhằm hạn chế việc xâm phạm den thân thé, danh dy, nhân phẩm của bị
can trong quá trình hỏi cung như nghiêm cắm bức cung, dùng nhục hình và các
hình thức tra tấn, hoặc đối xử, trừng pk + tần bạo, vô nhân đạo, bạ nhục con người
‘hay bất kỳ hình thức nào khác xâm phar quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tỏ
chức, cá nhân, trong đó có người bị buộc tội (Điểu 14 Luật Tổ chức cơ quan tra hình sự năm 2015) Trong trường hợp bị can kêu oan, khiếu nại hoạt động điều.
tra hoặc có căn cứ xác định việc điều tra vi phạm pháp luật hoặc trong trường hợpkhác khi xét thấy cần thiết thì Kiểm sát viên sẽ hỏi cung bị can (Điều 183 BLTTHS
năm 2015) Quy định này đã có những đổi mới so với trước đây, thay vi quy định
‘mang tính chung chung, uớc lệ, bộ luật hiện hành đã chỉ rõ các trường hợp cụ thể
Kiểm sát viên được quyển hỏi cung bị can Điều này sẽ góp phần bảo dim cho bị
can không bị xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm trong quá trình hỏi cung.
“Có thé nói so với trước đây, pháp luật TTHS hiện hành đã có những bước phát triển
trong việc bảo đảm các quyền con người nói chung va quyền bắt khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm của bj can nói riêng ĐỂ tăng cường tính minh bạch
‘rong quá trình hỏi cung, ngăn chặn các hành vỉ tra tin, bức cung, dng nhục hình, ngoài việc quy định các hành vi nghiêm cắm áp dụng đối với người tiến hành tố
* TS Trần Quang Tiệp, sd, tr82
Trang 7tụng, BLTTHS năm 2015 còn quy định việc hoi cung tại cơ sở giam giữ, trụ sở Co
quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phảiđược ghỉ âm hoặc ghỉ hình có âm thanh Việc hỏi cung bị can tại địa điểm khácđược ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh theo yêu cầu của bị can hoặc của cơ quan,người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng (Điều 183)
'Trong giai đoạn điều tra, ngoài hoạt động hỏi cung, một số hoạt động điều trakhác như khám xét người (ĐiỀu 194 BLTTHS năm 2015), xem xét dấu vết trên
thân thể người (Điều 203 BLTTHS năm 2015), thực nghiệm điều tra (Điều 204 BLTTHS năm 2015) cũng có thể xâm phạm đến thân thể, danh dy, nhân phẩm của.
người bị buộc tội Để hạn chế điều này pháp luật cũng đã có những quy định mang
không được xâm
phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người bị khám xét Việc
khám xét phải do người cùng giới thực hiện và có người khác cùng giới chứng
kiến Khi clin thiết, Điều tra viên có thể xem xét dấu vết của tội phạm hoặc các dầu.vết khác có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ án trên thân thé bj can Việc xem xét
dấu vết trên thân thể phải do người cùng giới tiến hành và phải có người cùng giới
chứng kiến Trong quá trình xem xét dấu vết trên thân thể người nghiêm cắm hành
‘vi xâm phạm sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người bị xem xét dấu vết trên thân.
thể 37 Bộ luật Dân sự năm 2015 về chuyển đổi giới tính quy định: "Việc.
chuyến đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật Cá nhân đã chuyên đổi giới tinh có quyên, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật
về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyên đổi theo quy
“định của Bộ luật này và luật khác có liên quan." Như vậy, Bộ luật Dân sự mới chỉcông nhận về vấn đề chuyển đổi giới tính mà chưa có hướng dẫn cụ thé để xác định các trường hợp chuyển đổi giới tính hoàn toàn hay chuyển đổi một số bộ phận cơ: thể Trong trường hợp người mới thực hiện một giai đoạn trong việc chuyển đổi
giới tính (mới phẫu thuật ngực chưa phẫu thuật bộ phận sinh dục hoặc ngược lại),
chưa xác định rõ rằng giới tính thực tế phạm tội thì việc khám xét, xem xét dầu vết trên thân thé sẽ được thực hiện như thé nào? do ai thực biện? ai chứng kiến? Nếu không sớm có hướng dẫn thì cũng là khó khăn cho Cơ quan điều tra để đảm bao
quyển cho những người bị buộc tội là người chuyển giới
ĐỂ kiếm tra, xác minh tả liệu, tinh tiết có ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ
án, Cơ quan điều tra có thé thực nghiệm điều tra bằng cách dựng lại hiện trường, điển
Jai hành vi, tình huống hoặc những tình tiết khác của một sự việc nhất định và tiến
hành các hoạt động thực nghiệm cần thiết Nghiêm cắm việc thực nghiệm điều tra
Trang 8xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người tham gia.
thực nghiệm điều tra và người khác Như vậy, trong trường hợp người bị buộc tội
"tham gia thực nghiệm điều tra thì người có thẩm quyền tiến hành hoạt động điều tra này
không được phép xâm hại đến thân thể, danh dự, nhân phẩm của người bị buộc tội
2.2 Quy định của pháp luật nhằm phát hiện, xử lý người có thẩm quyền
tiến hành tỐ tụng khi xâm phạm thân thé, danh dự, nhân phẩm của người bị
"buộc tội trong quá trình tiến hành các hoạt động điều tra
Để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm của
người bị buộc tội, chống các hành vi bức cung, dùng nhục hình từ phía Điều traviên, Cán bộ điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên khi tiến hành các hoạt độngđiều tra thì Thủ trưởng Cơ quan điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm tra các hoạtđộng điều tra của Phó thủ trưởng Co quan điều tra, Điều tra viên và Cán bộ điều tra
(Khoản 1 Điều 36 BLTTHS năm 2015), Viện trướng Viện kiểm sát có nhiệm vụ
quyển hạn kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tổ và kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong TTHS nói chung, tong giai đoạn điều tra nói riêng của Phó Viện
trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (Khoản 1 Điều 41 BLTTHSnăm 2015) Kiểm sát viên có nhiệm vụ kiểm sát hoạt động điều tra của Cơ quan
điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra (Khoản 1Điều 42 BLTTHS năm 2015)
Về phía người bị buộc tội và những người tham gia tố tụng khác (tham gia tốtụng đễ bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội), khi có căn cứ chorằng quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng trái pháp luật, xâm phạm quyển, lợi ích của minh (người bị buộc tội) thì có
quyển khiếu nại đối với các quyết định, hành vi tố tụng đó (Điều 469 BLTTHS
năm 2015) Quyết định tố tụng có thể bị khiếu nại là quyết định của Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Diéu tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng
Viện kiểm sát, Kiểm sát viên người có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động.điều tra (Khoản 1 470 BLTTHS năm 2015) Hành vi tổ tụng có thể bị khiếu
nại là hành vi được thực hiện trong hoạt động tố tụng của Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra, Viện trưởng, Phó Viện
trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên người có thẩm quyển tiến
hành một số hoạt động điều tra (Khoản 2 Điều 470 BLTTHS năm 2015) Như vậy,
trong giai đoạn điều tra, khi xác định người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng có cáchành vi như tra tấn, bức cung, dùng nhục hình đổi với mình thì người bị buộc tội có.thể khiếu nại đối với các hành vi đó
Trang 9Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình hoặc tiếp nhận khiếu nại
của người bị buộc tội (hoặc người đại điện hợp pháp, người bao chữa của người bị
‘bude tội) mà phát hiện nhân viên thực thi pháp luật đã thực hiện hành vi tra tấn, bức.
cung, dùng nhục hình trong khi tiến hành các hoat động điểu tra thì người có thắm.quyền cần áp dụng các quy định của pháp luật để xử lý kỷ luật đối với các nhân
viên thực thi pháp luật đã có hành vi vi phạm.
Nghi định số 34/201 L/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ về xử lý kỷ luật
đối với công chức và Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 của Chính phú
về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức quy
định các hình thức kỷ luật đối với công chức, viên chức bao gồm: khiển trách, cảnh
‘edo, hạ bậc lương, giáng chúc, cách chức, buộc thôi việc, Theo đó, công chức, viên chức thực hiện những việc công chức, viên chức không được làm quy định tạ Luật
Cán bộ, công chức năm 2008 và Luật Viên chức năm 2010 thì bị xử lý kỷ luật
Công chức là người đứng đầu cơ quan, đơn vị để xảy ra vi phạm pháp luật nghiêm
trọng trong phạm vi phy trách mà không có biện pháp ngăn chặn thi bị áp dụng,
hình thức kỷ luật giáng chức (Điều 12 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP) Nhân viênthực thi công vụ bị cáo buộc đã thực hiện hành vỉ tra tin, bức cùng, ding nhục hình,xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm của người bị buộc tội thì cũng áp dụng
nguyên tắc xử ly này Đối với các ngành khác nhau, tuỳ thuộc là công chức hay viên
chức, nếu vi phạm pháp luật thi sẽ bị áp dung các biện pháp kỷ luật theo quy định
Điều 56 Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự năm 2015 quy định Điều traviên đương nhiên bị mắt chức danh Điều tra viên khi bị kết tội bằng bán án của Toà
án đã có hiệu lực pháp luật hoặc bị kỹ luật bằng bình thúc tước danh hiệu Công an
nhân dân, tước quân hàm sĩ quan Quân đội nhân dn, buộc thôi việc Tu) theo tính
chất và mức độ vi phạm, Điều tra viên có thể bị cách chức chức danh Điều tra viênnếu thuộc một trong các trường hợp: Vi phạm trong công tác điều tra vụ án hình sự;
vi phạm quy định về hành vi bj nghiêm cấm trong đó có các hành vi bức cung,
đùng nhục hình và các hình thức tra tấn hoặc đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân.
đạo, hạ nhục con người hay bắt kỳ hình thức nào khác xâm phạm quyển và lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; bị kỷ luật bằng hình thức cách chức theo
uy định của pháp luật về cán bộ, công chức; vi phạm về phẩm chất đạo đúc.
'Đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác của Viện kiểm
sát nhân dân phải thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của mình (Điều 59 Luật Tổ chức Viện
kiếm sát nhân dân năm 2014) Kiểm sát viên đương nhiên bị cách chức chức danh
Trang 10kiểm sắt viên khi bị kết tội bằng bản án của Toà án đã có hiệu lực pháp luật Tuy
theo mức độ vi phạm, kiểm sát viên có thé bị cách chức chức danh kiểm sát viênkhi thuộc một trong các trường hợp: vi phạm trong khi thực hành quyền công tố,kiếm sát hoạt động tư pháp; vi phạm về những điều kiểm sát viên không được làm.quy định tri Điều 84 Luật Tô chức Viện kiểm sit nhân dân năm 2014; vi phạm vềphim chất đạo đức; có hành vi vi phạm pháp luật khác
`Ngoài ra Khoản 5 Điều 183 BLTTHS năm 2015 còn quy định Điều tra viên,Cán bộ điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên bức cung, dùng nhục hình đối với bị
can thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình su.
Đối với những người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều
‘ra, họ có thé là công chức hoặc viên chức Vi vậy, họ cũng thuộc phạm vi điềuchỉnh của Nghị định số 34/2011/NĐ-CP và Nghị định số 27/2012/NĐ-CP Điều đó
có nghĩa là nếu những người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều.tra có hành vi xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm của người bị tội thì ho
cũng bị xử lý kỳ luật theo quy định.
3 Kiến nghị
Hiện nay Việt Nam đang là thành viên của Công ước quốc tế về Chống tratắn và các hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân.phẩm (UNCAT), do vậy, chúng ta có nghĩa vụ phải tuân thủ các cam kết quốc gia.khi gia nhập Công ước này Điểu đó có nghĩa, bên cạnh ICCPR, Việt Nam cũng,'phải tiến hành xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật hiện hành và
đảm bảo hiệu quả thực thi chúng cho phù hợp với UNCAT
Số liệu thống kê số vy án liên quan đến hành vi tra tin‘ cho thấy, từ nằm
2010 đến năm 2015 Toa án nhân dân chưa thụ vụ án nào về tội bức cung và tội mua.chuộc hoặc cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tai liệu sai sự thật, đã.thụ lý và xét xử 10 vụ án với tổng số 26 lượt bị cáo về tội dùng nhục hình, cụ thể:
* Điều 84, Những vige Kim sắt viên không đuợc làm
1 Những việo mà pháp luật quỹ định cán bộ, công chức không được lâm,
2, Tu vẫn cho người bị bắt, bj tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự hoặc người (ham gia tổ
‘tung khác làm cho việc giải tài‘vu án, vụ việc không đúng quy định của pháp luật.
3, Can tigp vào vie sii quyé và án, vụ việc boặc lọ đụng ảnh hưởng của mình tác động
Ổn người có tách nhiện giải quyết vụ án, vụ việc
4, Dua hồ sơ, i liệu của vụ án vụ việc a khỏi co quan nêu không vì nhiệm vụ được giao hoje không được sự đồng ý của người có thẳm quyền
5 Tgp bị ean, bị co, đương sự hoc người thâm gat tụng khả» trọng vụ é, vụ việc mà
trình 6 thm quyền giải quyết ngoài nơi quy định
Ê Báo,
tôn bi tê? gia lần thứ nhất về thực thi công ước của Liên hợp quốc vé Chống tra tin và các
"xử hoặc trừng phạt tần bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người năm 2017, tr.26-27.
Trang 11năm 2010 là 0 vụ với 0 bị cáo; năm 2011 là 0 vụ với 0 bị cáo, năm 2012 là 04 vụ với 08 bị cáo; năm 2013 là 01 vụ với 02 bị cáo; năm 2014 là 03 vụ với 07 bị cáo; năm 2015 là 02 vụ với 09 bị cáo.
Nhu vậy, thực tế vẫn còn một số Điều tra viên, Cán bộ điều tra còn tâm lý
qua coi trọng lời nhận tội của người bị buộc tội ma không tích cực thu thập chứng,
cứ từ những nguồn khác và khi người bị buộc tội sử dụng quyền không buộc phảichứng minh là mình vô tội thì những người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng đã sử
cdụng các biện pháp bức cung, ding nhục hình hoặc các hành vi trái pháp luật khác
để có lời nhận tội bằng mọi giá Bức cung, dùng nhục hình hoặc các hành vi
phạm pháp luật khác đối với người bị buộc tội được thực hiện bởi người có thâm.
quyền tiến hành tổ tụng, nên để ngăn chặn hành vi này, trước hết phải thay đổi nhậnthức của họ về bức cung, ding nhục hình Người có thẩm quyền tiến hành cn xoá
"bỏ các suy nghĩ lệch lạc như "không đánh thì không khai", đồng thời cần nhận thức
ring việc sử dụng bạo lực trong quá trình điều tra không những không đề caoquyền lực của họ, mà chỉ thể hiện sự bắt lực của những người được pháp luật trao
cho sứ mệnh xác định chân lý của vụ hình sự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
‘Nha nước, tổ chức và cá nhân”, Việc sử dụng các biện pháp bạo lực có thể giúp cho.người có thắm quyền tiến hành tố tụng có được lời nhận tội của người bị buộc tội,hoàn tắt hd sơ vụ án, đảm bảo hoàn thành việc điều tra trong thời hạn luật định, giảiquyết được vấn đề "bệnh thành tích", nhưng nó có thể gây những hậu quả nghiêm
trọng đối với người bị buộc tội Họ sẽ mất niém tin vào cơ quan bảo vệ pháp luật,dẫn đến oan sai trong TTHS
Ngoài mục đích sử dụng hành vi bức cung, dùng nhục hình đối với người bịbuộc tội để lấy lời khai nhận tội của những người này, thực tế cũng có những,
trường hợp Điều tra viên, Cán bộ điều tra ding nhục hình đối với bị can chỉ vì "bực
tức do bị can có thái độ không hợp tác, có lời 18 xúc phạm cán bộ! Việc sử dụngbạo lực hay các hành vi khác xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm củangười bị buộc tội trong quá trình điều tra còn không thé dat được mục đích quan
trọng của TTHS là giáo dục người phạm tội ý thức tôn trong và tuân thủ pháp luật.
Do đó, để bảo đảm quyền bat khả xâm phạm về thân thể, danh dy, nhân phẩm của.người bị buộc tội ngoài việc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, người có thắm
77S Trân Quang Tiệp, sd, tr B3
* Xem Nguyễn Thành (2018), Ninh Thuận: xét xử vụ án dùng nhục hình gây chốt người, Thể
thao và Văn hoá online, trủy cập ngày 13/9/2018, thuan-xet-xu-vu-an-lang.nhue-hinh- gay-che-nguoi-n20180913155042920.him>
Trang 12<https/thethaovanhoa.vn/xa-hoi/ninh-quyền tiến hành 16 tụng phải được bồi dưỡng kiến thúc về chính trị, văn hoá pháp
1y, tâm lý, tâm lý xã hội, đạo đức nghề nghiệp 48 có thể luôn vững vàng, kiểm chế
cảm mic kế cà khi phải đối điện với những tinh hung phức tạp nhất Mỗi người cóthẩm quyền tiền hành tố tụng cn phải nhận thức rõ về nhiệm vụ của mình là xácđịnh chân lý của vụ án hình sự, có thái độ trân trong nghề nghiệp, khi tiền hành các.hoạt động tố tạng nói chung, các hoạt động điều tra nói riêng phải thể hiện bảnchấy nhân văn của pháp luật, tôn trọng quyền con người, quyền bắt khả xâm phạm._về thân thể, danh dự, nhân phẩm của người bị buộc ti
Mặc dù pháp luật quy định Thủ trưởng Cơ quan điều tra có nhiệm vụ kiểmtra hoạt động của Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tranhưng cũng cần khắc phục hiện tượng Thủ trưởng Cơ quan điều tra "khoán trắng"cho Điều tra viên, Cán bộ điều tra mà không có sự kiểm tra, uén nắn kịp thời cácsai phạm xảy ra, dẫn đến tình trạng truy bức, dùng nhục hình đối với người bị tạmgiữ, bị can, bị cáo” Do vậy, những người đứng đầu trong Cơ quan điều tra, Việnkiểm sát cũng phái xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của mình, sát sao trong chỉ
go, điều hành cấp dưới kh thực hiện các hoạt động điều tra, tránh việc xâm hại
đến các quyền con người, quyển bắt khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhânphim của người bị buộc tội
Pháp luật TTHS cẩn có hướng dẫn cụ thé để người bào chữa được thực hiệnđầy đủ quyền của mình, tham gia vào các hoạt động tố tụng, đặc biệt là hoạt động.điều tra theo quy định; nhanh chóng triển khai hoạt động ghi âm, ghi hình có âm
"hanh khi hỏi cung bị can trong phạm vi cả nước Bên cạnh đó clin tiếp tục công tác
tuyên truyền, tăng cường giáo dục đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp cho cán
bộ thực thi công vụ, các cán bộ điều tra, điều ta viên, kiểm sét viên, kiểm traviên ; Bay mạnh hoạt động và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ chế giámsát việc thực thi pháp luật và bảo vệ quyền con người; cần đưa nội dung kiểm tra,giám sát việc thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền bắt khả xâm phạm về thân thé,danh dự, nhân phẩm của người bị buộc tội đối với các cơ quan va cán bộ thực thicông quyền, đặc biệt là các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan được giao nhiệm vụ
tiến hành một số hoạt động điều tra như Hai quan, Kiểm lâm, Kiểm ngư, Bộ đội
bién phòng, Cảnh sát biển ; Tiếp tục duy trì và phát triển công tác phổ biến, tuyên
truyền, giáo dục đến người dân về các quyền con người trong TTHS
` TS Tein Quang Tiệp, sđd, tr 85
Trang 13BAO DAM QUYỀN ĐƯỢC SUY DOAN VÔ TOL
CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOI TRONG TO TUNG HÌNH SỰ
TAS Ngô Thị Vân Anh Trường Đại học Luật Hà Nội
1 BLTTHS năm 2003 không có điều luật quy định cụ thể những ai là người
bị buộc tội Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, đây là nhóm người tham gia
tố tụng có vị trí yếu thé hon hẳn khi đặt trong mối quan hệ với các cơ quan, người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng Vì vậy, quyền và lợi ích của họ rất đễ bị xâm.phạm Năm 2015 BLTTHS mới được ban hành không chỉ bé sung điện người bị
‘bude tội là người bị bắt (Điều 58) mà còn quy định bỗ sung một số quyền và nghĩa
‘vy của họ khi tham gia tố tụng tại các Điều 59, Điều 60 và Điều 61 nhằm giúp họ.nắm bắt kịp thời chứng cứ buộc tội làm cơ sở cho việc bào chữa, cũng như trách
nhiệm của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm quyển của người bị buộc tội' Đồng thời BLTTHS năm 2015 cũng liệt kê một cách cụ thé những người tham gia tố tụng là người bị buộc tội bao gồm: người bị bắt, người bịtạm giữ, bị can, bị cáo.
‘76 tụng bình sự là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, việc điều tra, truy tố, xét
xử và giải quyết vụ án luôn gắn liền với vấn đề bảo đảm quyển con người, quyền.
công dân Một trong những quyển quan trọng của người bị buộc tội dễ bị xâmphạm nhất đó chính là quyền được suy đoán vô tội Day là một quyền khái quát và
không được ghỉ nhận trực tiếp trong BLTTHS mà nội dung của quyển này được thé
hiện thông qua nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội
Điều 13 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định như sau: “Người bị buộc.tội được coi là không có tội cho dén khi được chứng mình theo trình tự, thủ tụ do
BG luật này quy định và có ban án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ dé buộc tội, tắt tội theo trình
tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyén tiễn hành 15tụng, phải kết luận người bị buộc tội thông có 167".
"Như vậy, quyền được suy đoán vô tội của người bị buộc tội được hiễu là:
~ Người bị bude tội sẽ được coi là người không có tội (được suy đoán vô tội)
cho đến khi bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
ˆ PGS.TS, Hoàng Thị Minh Sơn, “Những quy định mồi về ngờ bi buộc tội vong BLTTHS năm 2015, Ki vắt lội đảo năm 2016 "Những điềm mới ca BLITHS nai 2013, 2,
Trang 14~ _ Bản án kết tội của Toa án đã có hiệu lực đó được quyết định phải phù hợp
với các quy định của pháp luật hình sự và tổ tụng hình sự Khi đó, người bị buộc tộimới có thé coi là có tội trong việc thực hiện tội phạm, cũng như chịu hình phạt
~_ Người bị buộc tội sẽ phải được cơ quan có thắm quyền tiến hành tố tụng,
người có thẳm quyền tiến hành tố tụng kết luận là không có tội (được giải thích
theo hướng có lợi) khi không đủ và không thé làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình ty, thủ tục do BLTTHS quy định ( khi có bất cứ sy không chắc chắn nào về lỗi của họ).
“Xuất phát từ nguyên tắc suy đoán vô tội, các cơ quan tiến hành tố tung’:a) Không được chuyển trách nhiệm chứng minh lên bị can, bị cáo; bị can, bị.cáo có quyển nhưng không có nghĩa vụ chúng minh tội của mi
b) Không chứng minh được tội của bị can, bị cáo có nghĩa là chứng minh sự
vô tội của bị can, bị cáo;
©) Tất cả moi nghỉ ngờ được giải thích có lợi cho bị can, bị cáo;
d) Ban án kết tội không thé dựa trên giả thiết
Như vậy, chủ thé của quyền được suy đoán vô tội là người bị buộc
chi thể có nghĩa vụ bảo đảm quyển này là cơ quan có thẳm quyển tiến hành tố
tụng, người có thẩm quyển tiến hành tổ tụng Quyền được suy đoán vô tội có được
‘bao đảm hay không không chỉ phục thuộc vào cơ chế bảo dam từ phía Nhà nước (hông qua các quy định pháp luật được ghỉ nhận) mà còn được phản ánh qua
áp dụng pháp luật té tụng hình sự của cơ quan, người được trao quyền Để buộc tội.
và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một người, cơ quan và người có thẳm.
quyền tiến hành tố tụng phải dựa trên những căn cứ và theo trình tự, thủ tục mà
pháp luật quy định nhằm không để lọt tội phạm song cũng không làm oan người vô
tội Khi bọ thực hiện tốt những quy định của pháp luật thì quyền được suy đoán vô.tội nói riêng và các quyền khác của người bị buộc tội nói chung mới có thể được
‘bao đảm một cách tối ưu nhất Tóm lại, chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền phán
quyết, xác định một người có tội bằng bản án kết tội có hiệu lực pháp luật Chimg
nào chưa có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tòa án thì người bị bu
vẫn là người vô tội Các cơ quan tổ tụng một mặt phải đối xử với họ như ngườikhông có tội, mặt khác, phải tạo mọi điều kiện để người bị buộc tội thực hiện quyền
"bảo chữa và các quyền tổ tung khác,
ội, còn
È T8 Nguyễn Vin Tuân "Những nguyện te cơ bên tong DLTTHS năm 2015", Kí yết ội thio năm 2016
“Nhãng đẫn mới rong BUTTHSnăm 20155 r 1,
Trang 152 Trong giai đoạn điều tra, cơ quan có trách nhiệm trong việc bảo đảm
quyền được suy đoán vô tội của người bị buộc tội là Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra và Viện kiểm sát Vide tuân thủ pháp luật trong hoạt động điều tra được khái quát thành một nguyên.
hoàn toàn mới so với BLTTHS năm 2003 Theo đó, Cơ quan điều tra, Cơ quan
được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải tuân thủ pháp luật khi
tiến hành hoạt động điều tra theo quy định của BLTTHS 2015 Mọi hoạt động điều tra phải tôn trọng sự thật, tiến hành khách quan, toàn điện và đầy đủ; phát hiện
nhanh chống, chính xác mọi bành vi phạm tội, làm rõ chứng cứ xác định có tội và
chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết nhẹ trách nhiệm hình.
sự, nguyên nhân, điều kiện phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa đối với việcgiải quyết vụ én’
'Khi tiến hành các hoạt động điều tra, quyền được suy đoán v6 tội nói riêng,
quyền con người, quyền công dân khác của bị can nói chung rất đễ bị xâm phạm.
'Rất nhiều trường hợp khi tiến hành các hoạt động điều tra để thu thập chứng cứ, có.
những Điều tra viên chi chú trọng đến việc tìm kiếm những chứng cứ buộc tội mà.
“Jo bắt rồi nên vẫn cố chứng minh để xử” thậm chí đến khi không chứng minh được thì lại áp dụng theo Điều 29 Bộ luật Hình sự năm 2015 nói là miễn trách
nhiệm hình sự cho họ vì hành vi của ho không gây hậu quả nghiêm trọng cho xã
hội, trong khi thực tế là họ không có tội” Điều đó đi ngược lại với tỉnh thin của
nguyên tắc suy đoán vô tội Đáng lẽ, “không chứng minh được tội của bị can, có
nghĩa là chứng minh sự vô tội của bị can” đằng này lại bằng mọi cách để khép bị
ột tội nào đó thì quyền được suy đoán vô tội của họ sẽ không được bảođảm Đây là một trong những vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tụng xâm hại nghiêm trọng không chỉ đến quyền con người, quyền cơ bản của công dân mà còn
xâm phạm đến tính đúng đắn của hoạt động tư pháp, gây mất niềm tin của quản
chúng nhân dân vào cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng, Mặt khác, tư tưởng.
“cố chứng mình để xử” đã dẫn đến những sai phạm nghiêm trọng trong hoạt động, hỏi cung bị can, Sau vụ án oan sai gây chấn động dư luận vào năm 2014 ~ vụ ông
Nguyễn Thanh Chấn bị di tù oan 10 năm, Quốc Hội đã phải ra Nghị quyết giám sát
"về tinh hình oan, sai trong việc áp dụng pháp luật về hình sự, tố tung hình sự theo
can vào.
Ö Điệu 19, BETTHS năm 2015
+ Xen bi it Phlitìnchỉng og ti re khi buộc i dang rến website:
Fngpefaodongvipspatp-n-chungcu-gpto roe Shi bu0e-0F 364776 ld
Trang 16quy định của pháp luật (Nghị quyết số 74/2014/QH 13 ngày 24/6/2014 của Quốc.
"Hội về Chương trình hoạt động giám sát của Quốc Hội năm 2015) và thành lập
Doan giám sát 11 địa phương (Nghị quyết số 821/NQ - UBTVQHI3 ngày
17/10/2014 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội) Những kết quả thể hiện trong Báo
cáo kết quả giám sát đã phản ánh rất rõ nét tình hình bức cung, mớm cung, dùng
nhục hình trong khi tiến hành hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra: “còn để xảy
ra một số trường hợp bức cung, dùng nhục hình trong hoạt động điều tra, vi phạm
pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm đến quyền con người, quyển công dân của người bj tình nghỉ thực hiện tội phạm và trong một số trường hợp chính là nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến oan, sai Dáng lưu ý để xảy ra một số vy đùng nhục hình
ắc Giang) nhục hình nghiêm trọng đối với bị can Nguyễn Thị Nguyệt Nea Cả ba
vụ nhục hình trên đều được khởi tố, điều tra xứ lý hình sự Có nơi Điều tra viên cònmém cung khi lấy lời khai người bị tam giữ, hỏi cung bị can Chẳng hạn, Điều tra
viên đã mớm cung bị can Nguyễn Toàn Thắng (Bình Phước) bị khởi tố về tội hiếp dim trẻ em, “nếu nhận tội thi sẽ cho về thi tốt nghiệp phổ thông và đại hoc” trong
khi kết luận giám định và các tài liệu khác không dủ căn cứ buộc tội Qua giám sátcho thấy, các hành vi bức cung, dùng nhục hình thường diỄn ra ngay sau khi bắt,tạm giữ hoặc khi lấy lời khai mà đối tượng không nhận tội Việc tố giác bức cung,
nhục hình và việc điều tra chứng minh việc bức cung, dùng nhục hình thường gặp khó khăn do hành vi phạm tội xảy ra tại địa điểm, bồi cảnh đặc biệt, khép kín, chỉ
có người lấy lời khai và người bị tình nghỉ phạm tội Nhiều trường hợp khi ra tòa bị
cáo mới khai bị bức cung, nhục hình hoặc khi người bị tam giữ chết và có tố cáo.
gay git thi mới được phát hiện (như các vụ: Nguyễn Viết Lợi và đồng phạm bị bắtgiữ về tội “Trộm cắp tai sản” giam tại Nhà tạm giữ Công an quận Hải Châu (Đà
_Nẵng); khi ra tòa bị cáo Lợi khai bị công an ép cung và bị đánh, bị cáo được đưa di
điều tị tai Trung tâm y tế quận Hải Châu 10 ngày thi ra viện Trong vụ án này, còn
eó bị can Võ Tấn Tâm bị chết trong Nhà tạm giữ Công an quận Hai Châu” Để
khắc phục được thực trạng kể trên, hoạt động điều tra hỏi cung bị can được bổ sung,
quy định mới quan trọng Cụ thể: việc hỏi cung bị can tại cơ sở giam giữ hoặc tại
‘try sở Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động
Trang 17điều tra phải được ghỉ âm hoặc ghỉ hình có âm thanh Việc hỏi cung bị can tại địađiểm khác được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh theo yêu cầu của bị can hoặc của co quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (khoản 6 điều 183 BLTTHS
năm 2015) Quy định bắt buộc phải ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong hoạt
động hỏi cưng là thực sự cần thiết giúp bạn chế một cách tối đa nhất tình trạng bức.
trong tư tưởng ở một số cán bộ điều tra, góp phần bảo đảm tốt hơn quyền được suy
đoán vô tội của bị can.
Bén cạnh đó, việc pháp luật quy định chế độ quản lý giam giữ đối với người
bị tạm giam, tạm giữ khác với chế độ của phạm nhân đang chấp hành hình phạt tù
cũng thể biện cách nhìn nhận đúng đắn về tư cách của bị can khác với phạm nhân.
Đối với bị can bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam thì trước đây,trong BLTTHS năm 2003 có riêng một điều luật quy định (Điều 89) Tuy nhiên, nội dung của điều luật này không còn được tiếp tục ghi nhận trong BLTTHS năm.
2015 nữa, Điền đó không đồng nghi với việc bị can kh bị lạm giữ hoặc tam giam
không còn được áp dụng chế độ khác đổi với người dang chấp hành hình phạt từ vi cho tới thời điểm này, chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
nên quyền được suy đoán vô tội của bị can vẫn cần được bảo đảm Họ hoàn toàn có khả năng sẽ được Tòa án tuyên vô tội chính vì thé, ngay từ chế độ mặc, ở, tư trang, chế độ lao động cũng được các cơ quan có thẳm quyền chú trọng nhằm tạo ra sự phân định tự cách giữa một bên là người có tội (phạm nhân đang chấp hành án phat tù) và một bên là người bị buộc tội Ví dụ về chế độ mặc, tư trang; “trong thời gian
bị lạm giữ, tạm giam, người bị tạm git, người bị tạm giam được sử dụng quần áo, chăn, chiếu, màn và các đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt của cá nhân; nếu thiểu thì
cơ sở giam giữ cho mượn”, Còn đối với phạm nhân sẽ “được cấp quần áo theo
mẫu thống nhất, khăn mặt, chăn, chiếu, man, dép, mũ hoặc nón, xà phòng; phạm nhân nữ được cấp thêm đồ dùng cần thiết cho vệ sinh của phụ nữ" Đồng thời, chế:
độ lao động giữa hai chủ thể này cũng rất khác: đối với phạm nhân là bắt buộc (điều 29 Luật thi hành án hình sự năm 2015) còn đối với người bị tạm giữ, tạm
giam thì đây không phải là quy định bất buộc.
Ngoài ra, trong giai đoạn điều tra, quyền được suy đoán vô tội của bị can còn được thể hiện một cách gián tiếp thông qua quyết định trả tự do cho người bị bắt (Khoản 1 Điều 114 BLTTHS năm 2015); quyết định hủy bỏ biện pháp ngăn chặn.
5 Điều 28, Luật àihành tạm gi ta giam năm 2015
* Đilu 4, Lat hi hàn án nh sự năm 2010
Trang 18đang được áp dụng khi thấy không còn cần thiết (Điều 125 BLTTHS năm 2015) vàđặc biệt là quyết định đình chi điều tra Cơ quan điều tra sẽ ra phải quyết định đìnhchỉ điều tra khi d# hết thời hạn điều tra ma không chứng minh được bị can đã thựcbiện tội phạm (Điểm b, Khoản 1 Điều 230 BLITHS năm 2015) Đây cũng là cách
giải quyết theo hướng có lợi cho người bị buộc tội
3 Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có trách nhiệm bảo đâm quyền được suy đoán vô tội cho bị can Giai đoạn nay yêu cầu
'Viện kiểm sát luôn đặt ra hai khả năng bị can là người vô tội (để ra quyết định
đình chỉ vụ án) hoặc nếu có tội thì phải chứng minh rõ (thé hiện thông que nội
dung của bản cáo trạng)
“Trước hết, đối với khả năng bị can là người vô tội Giống như giai đoạn điều tra, trong giai đoạn này, yêu cls “tất cả mọi nghỉ ngờ được giải thích có lợi cho bị can" được thể hiện qua việc quyết định đình chi vụ an của Viện kiểm sát (Điều 248 BLTTHS năm 2015) Theo đó, Viện kiểm sát sẽ quyết định không truy tố và ta
quyết định đình chỉ vụ án khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều
155 và Điều 157 của BLTTHS năm 2015 hoặc có căn cứ quy định tại Điều 16 hoặc
Điều 29 hoặc khoản 2 Điều 91 của Bộ luật hình sự 2015 Trong số đó, có căn cứ
“không cỏ sự việc phạm tội” (Khoản 1 Điều 157) và “hành vị không cấu thành tộiphạm” (Khoản 2 Điều 157) Khi Viện kiểm sát quyết định đình chỉ vụ án dựa vào
bai căn cứ nêu trên sẽ đồng nghĩa với việc ho đang thực hiện đúng trách nhiệm của
minh trong vige bảo đảm quyền được suy đoán vô tội của bị can “bi can sẽ phảiđược cơ quan có thẫm quyền tién hành Ố tụng, người có thm quyên tiến hành tổ
tung kết luận là không có tội (thông qua quyt định đình chỉ vụ dn) khi không đủ và
không thể làm sáng tỏ căn cứ dé buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định” Khi “hành vi không cấu thành tội phạm” tổn tại, việc chấm dứt sự buộc.
tội đối với bị can tưởng chùng là điều đương nhiên, đễ hiểu Tuy nhiên, trên thực.tiễn vẫn “có trường hợp giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra còn đùn đẩy trách
nhiệm trong việc đình chỉ điều tra Có nơi Viện kiểm phát hiện banh vi của bị can
không cấu thành tội phạm hoặc không có sự việc phạm tội nhưng Viện đã không ra
quyết định đình chi mà trả hồ sơ điều tra bổ sung dé yêu cầu Cơ quan điều tra đình chi dn đến chậm trả tự do cho bị can””, Việc làm này có ảnh hưởng không nhỏ đến
quyền được suy đoán vô tội của bị can
ˆ UBTVQH, Báo cáo kế quả giảm s vẻ “Tinh hình oan, sai on việc áp đạng pháp ue v lak sy, tịng
‘inh sợ và việc Đi Hường Đật ai ho người bị can tong hoại độn tổ tng há sự theo quy định cn ám
"vật, um 2015
Trang 19Ngược lại, khi nghiên cứu hỗ sơ, nếu Viện kiểm sát thấy đã đủ căn cứ để truy.
cứu trách nhiệm hình sự đối với bị can thì ra quyết định truy 16 bị can trước Tòa án
bằng bản cáo trạng Nội dung của bản cáo trạng phải đáp ứng được day đủ yêu cầu
ma BLTTHS đưa ra, So với BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 quy định cụ
thể và đầy đủ hơn nội dung của quyết định truy tố bị can, nhằm bảo đảm tính pháp.
lý của quyết định này, giúp Kiểm sát viên tranh tung, luận tội tai p!
cứ pháp lý, là cơ sở để Tòa án đưa ra phán quyết đúng pháp luật, cụ thé là: phải
ghird diễn biến hành vi phạm tội; ngoài những chứng cứ xác định hành vi phạm tộcủa bị can, thủ đoạn, động cơ, mục đích phạm tội, cần xác định rõ tính chất, mức độ.thiệt hại do hành vi phạm tội gay ra; việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn
chặn, biện pháp cưỡng chế; bên cạnh những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, phải gh 16 đặc điểm nhân thân của bị can; việc thu giữ, tạm giữ tài
liệu, đồ vật và việc xử lý vật chứng; nguyên nhân và điều kiện dẫn đến hành vi
phạm tội và tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án Phần kết luận của bản cáo trạng,
ngoài tội danh và điều, khoản của Bộ luật hình sự phải ghỉ rõ điểm của điều, khoản được áp dụng để bảo đảm tính chính xác cao khi truy tố bị can (Điều 243), Tuy
nhiên, ngay cả khi đã có quyết định truy tố bị can thi bị can đó vẫn được đảm bio
quyền được suy đoán vô tội bởi vì vẫn chưa có bản án kết tội của Tòa án đối với họ.
đã có hiệu lực pháp luật và sự buộc tội của Viện kiểm sát có thé đúng hoặc sai 'Thực tiễn cho thấy vẫn tồn tại “nhiều trường hợp Viện kiểm sát truy tố chưa đúng tội danh, chưa đúng điều khoản của BLHS, thiếu chứng cứ buộc tội, phải rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố ; có trường hợp Viện kiểm sát truy tổ bị Tòa.
án tuyên không phạm tội và bản án đã có hiệu lực pháp luật Nguyên nhân dẫn đến.truy 16 oan, sa là do Viện kiểm sát nhận định, đánh giá chúng cứ vụ án chưa kháchquan, thiểu toàn diện, có những trường hợp chưa phân biệt rõ vi phạm pháp luật
dân sự, kinh tế với hành vi phạm tội lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản; chưa đánh giá đúng ý thức chủ quan, lỗi của người bị hại và các nguyên nhân
khách quan khác dẫn đến hành vi phạm pháp”.
Ngoài ra, để bảo đảm không truy tố oan người vô tội, Điều 245 BLTTHS năm 2015 quy định Viện kiểm sát có quyền ra quyết định trả hỗ hd sơ cho cơ quan điều tra để điều tra bỗ sung khi nghiên cứu hồ sơ vụ án phát hiện thấy: Còn thiếu
ong Neha Mal, "Ch định ry 5", omg sich Những đin mới cơ bản tong Bộ lu tổ tụng hờn sự nÃm,
2015, NXB Chính Er qube gia nm 2016 tr 306
UBTVOH, Bá cáo ết quả giảm sit về "Tình hnh oan, sai ong việc áp dng pháp Tat về hinh sỹ tổ tụng hình sự và vÉc bồi ñường ti hạ eho người bi ơn Sen hoại động gh hela pháp
1 TRUONG ĐẠI Hop PP No AM.”
Trang 20chứng cit để chứng minh một trong những vấn đề quy định tại Điều 85 của
BLTTHS mà Viện kiểm sát không thé tự mình bổ sung được; có căn cứ khởi tổ bịcan về một hay nhiều tội phạm khác; có người đồng phạm hoặc người phạm tộikhác liên quan đến vụ án nhưng chưa được khởi tố bị can; có vi phạm nghiêm trọng.thủ tục tổ tụng,
4, Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Tòa án là cơ quan có trách
nhiệm bảo đảm quyền được suy đoán vô tội cho bị can, bị cáo Việc bảo dim quyền
được suy đoán vô tội của bị can, bị cáo được thể hiện như sau:
~ Cũng như các giai đoạn trên, quyền được suy đoán vô tội được thể hiện một
cách gián tiếp thông qua việc quy định những trường hợp trả hỗ sơ cho Viện kiểm
sát để điều tra bổ sung (Điều 280 và Điểm c, Khoản 6 Điều 326); ra quyết định.đình chỉ vụ án (Điều 282); Viện kiểm sát rút quyết định truy tổ (Điều 285)
+ Trong quá trình giải quyết vụ án bình sy, trách nhiệm chứng minh thuộc về
các cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng Chính vì vậy, không được.chuyến trách nhiệm chứng mình lên bj cáo;bj can bị cáo có quyén nhưng không cónghĩa vụ chứng mình tội của mình Dé đảm bảo quyền chứng minh mình vô lội,BLTTHS năm 2015 trao cho bị cáo quyền được nhận quyết định đưa vụ án ra xét
xử (được biết mình bị xét xử về tội gì dé có thể chuẩn bị cho việc bào chữa); quyển
bào chữa; quyền được tham gia phiên tòa và chỉ được xét xử vắng mặt bị cáo khi
‘ho trốn tránh và việc truy nã không có kết quả, không triệu tập được bị cáo, hoặc sự:vắng mặt của bị cáo không trở ngại cho việc xét xử Đồng thời, khi tham gia
phiên tòa, bị cáo là người được tại ngoại và bị cáo dang bj tam giam được sử dụng thường phục nhưng phải đảm bảo sự trang nghiêm còn bị cáo là người đang chấp hành hình phạt tù khi ra phiên tòa sử dụng trang phục dành riêng cho họ theo quy
định của Chính phủ'” Như vậy, chỉ thong qua hình thức là bộ trang phục mà người
đó mặc cũng giúp phân biệt rõ rằng giữa người có tội và bị
= Khoản 4 Điều 326 quy định về việc nghị án: “Nếu có căn cứ xác định bị
sáo không có tội thì Hội đồng xét xử tuyên bổ bị cáo không có tội; Dù khôngquy định rõ căn cứ nảy là gì, nhưng có thể hiểu theo nghĩa rộng là trong trường
hợp mọi nghỉ ngờ khi giải thích và áp dụng pháp luật đều phải theo hướng có lợi
cho bị cáo.
- Trường hợp bị cáo không phạm tội thì phải giải quyết việc khôi phục danh
dự, quyền và lợi ích hợp pháp của họ Khi một người được tha bổng vì không có tội
"bid 1, Nghị quyết số 763/200./NQ-UBTVQHI quy nh về rang phục của bị ot ign baat sử vụ đn
nh sự
Trang 21thì mọi biện pháp cưỡng chế tổ tụng bình sự được áp dụng trước đó đối với họ phảiđược hùy bỏ" Chính vì vậy, Điều 328 BLTTHS năm 2015 quy định Hội đồng xét
xử phải tuyên bố trả tự do ngay tại phiên tòa cho bị cáo trong trường hợp bị cáo.không có tội dang bị tạm giam nếu họ không bị tạm giam vì một tội khác
- Nguyên tắc suy đoán vô tội chỉ rõ: Khi chưa có bản án kết tội có hiệu lực
pháp luật của Toà án thi bị can, bị cáo không bị coi là có tội Điều đó cho thấy tầm quan trong của bản án đối với quá trình tố tụng hình sự cùng ý nghĩa to lớn của nó.
cối với việc đảm bảo quyền được suy đoán vô tội Bản án hình sự là hình thức pháp
lý của hoạt động áp dụng pháp luật hình sự và tổ tụng hình sự chỉ do Toà án ban
"hành trong đó tuyên bố một người phạm tội hoặc không phạm tội Vì bản án không
được dựa trên những ching cứ giả định nên mọi quyết định của Toà án trong bin
án phải dya trên hệ thống chứng cứ được thu thập một cách khách quan, đầy đủ,
hợp pháp và toàn điện trong tit cả các giai đoạn của tố tụng hình sự và phải được đưa ra xem xét, đánh giá công khai, dân chủ, bình đẳng tại phiên toà Sẽ không có
một bản án chính xác, giải quyết triệt để, toàn diện các vấn dé của vụ án hình sựnếu chỉ dựa vào suy luận chủ quan, định kiến của hội đồng xét xử và các cơ quan.tiến hành tổ tụng
5, Đối tượng của kháng cáo, kháng nghị phúc thẳm là bản án, quyết định sơthấm chưa có hiệu lực pháp luật Bản án, quyết định sơ thẳm sẽ chưa có hiệu lực
pháp luật ngay sau khi tuyên, chỉ đến khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà.
chủ thể có quyền kháng cáo không kháng cáo, Viện kiểm sát không kháng nghị thì
¡ đó bản án, quyết định sơ thẩm mới có hiệu lực pháp luật Như vậy, nếu mộtngười bị Tòa án cấp sơ thẩm tuyên có tội thì có thể quyền được suy đoán vô tội của.hho vẫn được bảo đảm trong giai đoạn xét xử phúc thẩm Việc bảo đảm quyển được
suy đoán vô tội của bị cáo được thể hiện qua quy định:
= Điểm c, Khoản 1 Điều 351 BLTTHS năm 2015 quy định: Trường hợp bị
cáo có kháng cáo hoặc bị kháng cáo, bị kháng nghị nếu vắng mặt vi lý do bắt khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thi Hội đồng xét xử có thé vẫn tiền hành xét xử
nhưng không được ra bản án, quyết định không có lợi cho bị cáo Nếu sự ving mặtcủa bị cáo vì lý do bắt khả kháng hoặc do trở ngại khách quan và sự vắng mặt đó
không gây trở ngại cho việc xét xử thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử Vì trong thực tiễn, việc Tòa án cấp phúc thắm có những nhận định khác với Tòa án
cấp sơ thẩm là hoàn toàn có thể xây ra Tuy nhiên, cũng có những trường hợp,
°` TS, Nguyễn Thình Long, Nguyen ắc hy đoán về ti rong lui tổ ng nh sự Việt Nam, NXN Chính tỉ
cu pia, 2011 1.134
Trang 22quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm là đúng nhưng quyết định của Tòa án cấp phúc.
thẳm lại sai Chính vi vậy, vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm sẽ đem lại những bẤt
Tợi nhất định cho bị cáo nhất là trong trường hợp họ có thể sẽ phải đối mặt với mộtbản án hoặc quyết định không có lợi Đây là quy định giúp cho bị cáo có thể tham.cảự phiên tòa đồ bảo vộ một cách tố nhất quyền và lợi ích hợp pháp của minh
~ Ngoài ra trong phạm vi thẳm quyền của mình Hội
có thể hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án khi có các căn cứ quy định tại Điều.
359 BLITHS năm 2015 Quy định này một lần nữa khẳng định rằng: bị cáo đượccoi là chưa có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật ?./
1g xét xử phúc thẳm
? TS, Nghyễn Thành Long, Neuen dê sợ đoán (ội rong Du tụng Hình sự it Nam, NB Chinh tị
quốc gi, 2011, 139
Trang 23MOT SO VAN Dit CHUNG VỀ BẢO DAM QUYEN CON NGƯỜI.
CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOL TRONG TO TUNG HÌNH SỰ
ThS.NCS Trần Thị Thu Hiển
Trường Đại học Luật Hà Nội
Quyển con người là một giá tị thiêng liêng và vĩnh cửu của nhân loại Nó
"hiện hữu trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực tố tụng hình
sự TỔ tụng hình sự là một lĩnh vực rất nhạy cảm với khả năng xâm phạm đến quyền con người trong quá trình tiến hành điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình.
sự Các hoạt động t6 tụng hình sự mang đậm tính quyền lực nhà nước thé hiện sức mạnh cưỡng chế của nhà nước có thể dẫn đến xâm phạm quyển cơ bản của con.
người như quyền sống, quyền tự do của cá nhân, để lại hậu quả nghiêm trọng
ï bị buộc tội là nhóm đối tượng luôn được quan tâm đặc
biệt bởi lẽ trong tương quan với hệ thống tư pháp của nhà nước, đối tượng trên luônđược nhìn nhận là nhóm yếu thé Do đó, quyền con người của đối tượng này là mộtgiá trị xã hội nhất định cẳn được ưu tiên bảo vệ Có thể nói, bảo đảm quyền con
người của người bị buộc tội là chỉ số phản ánh tính dân chủ, nhân đạo của luật tố.
tụng hình sự Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập đến một số vấn đề lyluận về bảo đảm quyén con người của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự như
khái niệm, ý nghĩa, các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyển con người cha
người bị buộc tội Các vấn đề lý luận này là nền tảng quan trọng đẻ để nghiên cứu,đánh giá mức độ bảo đám quyền con người trong các quy định của pháp luật tố
tụng hình sự Việt Nam hiện hành cũng như thực tiễn thi hành các quy định rên, từ
đó có những giải pháp thiết thực để tăng cường bảo đảm quyền con người của
người bị buộc tội trên thực tế.
1, Khái niệm bio dim quyền con người của người bj buộc tội trong tố.tụng hình sự
‘Theo quan niệm chung “Bao đảm là làm cho chắc chắn thực biện được, giữ được hoặc có đầy đủ những gì cần thiết", Ở góc độ ngôn ngữ, bảo đảm có nghĩa là công cụ, điều kiện hay những hoạt động cần thiết có tính bỗ sung, bo trợ, git? gìn cho một vật, một hiện tượng hay một việc làm gì đấy để đạt được kết quả mong đợi Quyền con người không chỉ được pháp luật quốc tế và pháp luật quốc.
“Trong 16 tụng hình sự, nex
ˆ Hoàng Pu (1990), Tir điển dng Vit Nab Giáo dục tr 36
Trang 24gia ghi nhận mà điều quan trong là nhà nước phải đảm bảo cho quyền con ngườiđược thực hiện trên thực tế nếu không thì việc ghi nhận quyển con người, quyền.
công dan trong pháp luật mãi mãi chỉ là hình thức Bao đảm quyền con người được.
hiểu là một hệ thống tiền đề, điều kiện, công cụ xã hội kinh tế, chính trị, đạo đức, tổ
chức, pháp lý nhằm tạo cho cá nhân những điều kiện bình đẳng với nhau trong việc.thực biện các quyển tự do của mình, Về bản chất, bảo đảm quyền con người là hệthống các điều kiện để cho các lợi ích của con người được đáp ứng một cách hiện
thực Chức năng chính của bảo đảm quyền con người là việc nhà nước thực hiện.
nghĩa vụ của minh để cho quyển con người được thực hiện trong thực tế, Bảo dam
quyền con người có nhiều loại như bảo đảm kinh tế, bảo đảm chính trị, bảo đảm xã
hội, bảo dim pháp lý Trong 46 bảo đảm pháp lý thực hiện quyển con người chính
là đảm bảo thực hiện quyển con người bằng pháp luật, trên phương diện pháp luật.Bao đảm pháp lý thực hiện quyền con người là hệ thống các quy định trong hệthống pháp luật nhằm cụ thé hóa, bảo đảm thực hiện quyền con người và cơ chế
‘bao đảm thực hiện các quy định đó trong thực tiễn đời sống Bảo đảm quyền con
người của người bị bude tội trong tổ tụng hình sự là một dang bảo đảm pháp lý
Bao dam quyển con người bị buộc tội trong tố tụng hình sự mang những đặc trưng
về chủ thể bảo đảm, chủ thể được báo đảm, phạm vi bảo đảm, đối tượng bảo đảm,nội dung bảo đảm, mục đích bảo đảm Làm rõ các dấu hiệu đặc trưng trên sẽ giúp.hình thành khái niệm bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội trong tổ tung
"hình sự một cách khoa học.
Thứ nhất, chủ thể bảo đảm quyền con người nói chung là Nhà nước Trongmối quan hệ của nhà nước và cá nhân thì Nhà nước là tổ chức công quyển thực:hiện việc quản lý cá nhân bằng pháp luật, bảo đảm bảo vệ các quyén và lợi ích hop
pháp của cá nhân được thực hiện và không bị xâm hại" Nhà nước vừa có quyển
vừa có nghĩa vụ đối với cá nhân Nhà nước phải tôn trọng và thực hiện day đủnghiêm chỉnh, thống nhất các quy định pháp luật mà mình đã ban hành, bảo đảm.cho các quyền của cá nhân được thực hiện trên thực tế, bảo vệ các quyển và lợi ích
hop pháp, chính đáng của cá nhân khi chúng bị xâm hai, ghi nhận ngày cảng nhiều
các quyền tự do, lợi ích của cá nhân, phù hợp với sự phát triển của xã hội Trong
‘TTHS, Nhà nước là chủ thé duy nhất có quyền tiến hành giải quyết vụ án hình sự,
Nguyễn Thai Poe (2011), Bảo dm quy con người tong TTHS tong đi lận xây cong nhà nước pháp
“guyận XHCN Viet Nam, DE thi nghn cũu thoa họ cắp bộ Quyền co người rong TTHS ve hững ko gh,
để xu sửa đôi BUTTHS,m IS
Š Nguyễn Văn Mạnh (1299, Xếy dựng và loàn diệt đâm bdo phá lý hc Hiện yằn cơn người rong điệu iện it mới 2 nước a Điện họ, Luận ân in luật hục, 56
` Thường Đại bọ Luật Hà Nội G01), Gio enh ý hện ha made php hộ Nxb Công ana dân tr 73
Trang 25phát hiện và xử lý tội phạm để bảo đảm trật tự kỷ cương trong xã hội Nhà nước.
lao quyền này cho các cơ quan có thẩm quyển tố tụng Các cơ quan này lại phân
tổ tụng, thực hiện các hành vi tố tụng Do đó, chủ thé có trách nhiệm bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội là các cơ quan có thẩm quyền tố tụng, người
“có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
"Thứ hai, chủ thé được bảo đảm quyền con người là người bị buộc tội Theo
quy định tại Điều 4 BLTTHS năm 2015, người bị buộc tội gồm người bj bắt, người
bị tạm giữ, bj can, bị cáo Người bị bắt là người bị áp dung biện pháp ngăn chặn bit người Người bị bắt có thể trong các trường hợp quả tang, truy nã, bắt bị can, bị cáo.
để tạm giam Người bj tạm giữ là người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bat
trong trường hợp phạm tội quả tang, bị bắt theo quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối với họ đã có quyết định tạm giữ” Bị can là người bị tình.
nphi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã bội, đã bị cơ quan có thẩm quyền khởi tổ và.
đã có quyết định của Viện kiểm sát để điều tra làm rõ hành vi phạm tội, chịu sự điều chỉnh của pháp luật TTHS và có nguy cơ bị áp dụng những biện pháp cưỡng chế cần thiết theo quy định của BLTTHS Bị cáo là người có quyết định của tòa án đưa ra xét xử Tuy nhiên, Điều 4 chưa đề cập đến người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp.
‘Theo chúng tôi, về bản chất đây cũng là một trong những người bị buộc tội, có.
nghĩa là bị nghỉ ngờ thực hiện hành ví phạm tội, bị áp dụng biện pháp ngăn chặn và.giới hạn một số quyền theo quy định của luật Nhìn chung, người bị buộc tội là
người mà có những căn cứ ban đầu xác định người đó thực biện hành vi phạm tội,
‘ho có thé bị áp dụng một số biện pháp cưỡng chế được quy định trong bộ luật TTHS.
Thứ ba, đối tượng được bao đảm là quyền con người của người bị buộc tội.
Quyền con người được hiểu là “phẩm giá, nhu cầu, lợi ích và năng lực vốn có và chỉ có ở con người với tư cách là thành viên của cộng đồng nhân loại được thể chế
quốc gia”, Tố tụng hình sự là một lĩnh
vực mà những lợi ích thiết yêu của xã hội và của cá nhân bị nghỉ ngờ xung đột Hai
'bên xung đột, cá nhân và xã hội, rõ ràng là có quyền lực bất bình đẳng Người bị
ộc tội không chỉ phải đối mặt với người cáo buộc mình mà còn phải đối mặt với.
Nhà nước Với vai trò quản lý và thiết lập trật tự xã hội, nhà nước có quyền áp.
Khoản 1 Điều S9 BLTTHS năm 2015
* Nguyễn Sơn Hà 2015), Hoan Hiện gy định của pháp hi sung nh sự vỀqyyŠn của cam bo, Luận
tiên đ lại bọ r.38
hạng tâm nadie ca quy con ng, Học viện inh que gi Hồ Chỉ Min (202), Glo 03 ý toán về
payin con ng, là Nội r 11
Trang 26dụng các biện pháp cưỡng chế 48 phat hiện và xử lý tội phạm, tao điều kiện thuậnlợi tiễn hành các hoạt động tế tụng nhưng việc áp dụng này tiềm dn nguy cơ xâmhại đến quyền cớ bên của con người: Do đó, quyền oan ngudi trong lĩnh vực tổtụng hình sự có những đặc thù khác với các lĩnh vực hoạt động Nhà nước kử»ác VỀ
"bản chất, quyển con người trong tổ tụng hình sự là tổng hợp các quyển thuộc nhóm
dân sự chính trị, Quyền dân sự chính trị liên quan mật thiết đến tự do cá nhân Thực.hiện và bao đảm tốt quyền dan sự và chính trị tức là théa mãn quyền, tự do, lợi ích.của cá nhân” Quyền con người của người bị buộc tội là quyền thuộc nhóm dân sự.chính trị Quyền con người của người bị buộc tội cần được phân biệt với quyền tếtụng của chủ thé này Đây là hai khái niệm có phạm vi rộng hẹp khác nhau nhưng
có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Quyền con người của người bị buộc tội là quyển
co bản thiêng liêng dành cho cơn người khi họ tham gia vào quan hệ pháp luật
TTHS, được Nhà nước ghi nhận và bảo đảm thực hiện Quyển con người trong'TTHS là những quyền chung, mang tính khái quất Quyển tổ tụng của người bị
‘bude tội là quyền năng các chủ thé trong TTHS gắn liền với địa vị pháp lý của mỗi
chủ thể, mang tính cụ thé, Mỗi quan hệ giữa quyền con người của người bị buộc tội
với quyển tố tung của họ là biểu hiện cụ thể mỗi quan hệ giữa cái chung và cáiiêng Theo các văn bản pháp lý quốc tế như Tuyên Ngôn nhân quyên, Công ước vềcác quyển dân sự, chính trị, các quyền con người của người bj buộc tội bao gồm:
quyền bất khả xâm phạm vẻ thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền được bảo vệ dé
jam giữ tly tiện, quyền được xét xử công bằng bởi một tòa án côngkhai, quyền bào chữa, quyền được suy doáo vô tội, quyền được bồi thường thiệt hại
và phục hồi danh dự, quyền khiếu nại, tố cáo, quyền kháng cáo
Thứ te, về nội dung bảo đảm Vấn để này còn nhiễu quan điểm khác nhau.Quan điểm thứ nhất cho ring nội dung của bảo đảm là *các biện pháp, cách thức,giải pháp do pháp luật quy định nhằm bảo vệ một cách tốt nhất quyền con ngườicủa các chủ thể tham gia trong TTHS và làm cho các quyển dy có tính khả thi trong
thực "2 Quan điểm thứ hai xác định nội dung của bảo đảm là "cách thức nhằm
làm cho các quyền TTH của các chủ thé tham gia trong hoại động TTHS thực thitrong thực tién” Hai quan điểm trên đều xác định nội dung của bảo đảm là cáccách thức, biện pháp Theo quan điểm thứ nhất, nội dung bảo đảm quyền con người
được hiểu theo nghĩa rit hep chỉ là các cách thức, giải pháp do pháp luật quy định
Trung tâm nghiện cấu uyỂn cơ ngồi (1997), Một sử vắt đồ vỗ gon dn sự và nh ị, Nhb Chính be
ja 2
‘Naan liên Đạt (2007), *Bảo đền quyền en ngời bị tam gi, bị can, bj eto ong lổ tng hi sự Việ
[Nast Tạp dự Tân đu hận đây 6 1,4
Trang 27‘Tuy nhiên, bảo dim quyền con người trong TTHS không chỉ đừng lại ở việc quy
định các biện pháp, cách thức trong pháp luật mà điều quan trọng hơn phải làm cho
các quy định đó được thực thi Quan điểm thứ hai chỉ xác định một cách chưng chung nội dung của bảo đảm là các cách thức làm cho quyền TTHS được thực thi mà
'không làm rõ đó là cách thức, biện pháp gl, biện pháp pháp lý hay xã hội, kinh tế
‘Theo chúng tôi, bảo đảm quyền con người trong TTHS được thực hiện thông qua các cách thức, biện pháp pháp lý đa đạng như xây dựng các quy định về bảo đảm quyền con người trong pháp luật tố tụng hình sự, thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền con người trong TTHS, giám sát việc thực hiện quyền con người trong TTH§.
Thứ năm, về mục đích bào đảm quyền con người trong TTHS, trong khoa
học pháp lý còn nhiều quan điểm khác nhau TS Nguyễn Thái Phúc cho ring mục.
đích của bảo đảm là làm cho các quyền TTHS của các chủ thể tham gia trong hoạt
động TTHS thực thi trong thực tiễn'"', ThS Nguyễn Tiến Đạt xác định mục đích
của bảo đảm là “bảo vệ một cách tốt nhất quyền con người của các chủ thé tham.
gia trong TTHS và làm cho các quyền dy có tính khả thi trong thực tế", Đề xác
định mục đích của bảo đảm chúng ta có thể xuất phát từ ý nghĩa của các từ bảo đảm.
và bảo vệ dưới góc độ ngôn ngữ học Bảo vệ được hiểu là "chống lại sự xâm phạm
để giữ cho luôn luôn được nguyên ven”, Bao vệ có nghĩa là giữ gìn một vật, hiện tượng nào đó khi nó bị de doa xâm hại Trong khi đó "Bảo đảm là làm cho chắc chắn, thực biện được, giữ gìn được hoặc có đầy đủ những gì cần thiết”, Như vậy,
bảo dim bao gồm cả việc giữ gin, có nghĩa là tránh sự xâm hại để luôn luôn còn
được nguyên vẹn Có thé thấy trong bảo đảm đã có bao vệ và bảo vệ là một hình thức của bảo đảm khi xảy ra xâm hại Do đó, mục đích của bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội tong tổ tụng hình sự trước hết là làm cho quyền con
người của người bị buộc tội được thực thi Điều này có nghĩa các cơ quan có thẳm quyền tiến hành tổ tụng phải có các cách thức, biện pháp để hiện thực hóa quyển con người của bị can, làm cho các quy định về quyền con người của người bị buộc tôi trong luật TTHS được thục hiện nghiêm chính rên thực tế, Mục đích của bảo
dam không đừng ở đó mà còn bao gồm việc Nhà nước bảo vệ các quyển con người
của người bị buộc tội không bị xâm phạm bởi bắt kì một t6 chức, cá nhân nào Bảo
' Nguyễn THÁI Phốc 2010), đáo đảm hon con người rome ng hình sự trong đề Một xô! dong nhà made php quyŠt vã lội hi eh, bảo cho khoa ọc ta ii tần quắ w vỀ cuyền cơn ngời tong TTHS do
‘YRSNDIC phối hợp với Ủy ban nhân quyền Aural tb che thẳng 12010, 1.20
'' Nguyễn Tiên Det 2007) "Bảo dun quyễn của người ị tm gi, bi co, bị áo trong ob tụng hah sy VIỆT
"Na, Top ch Tân án nhận diy s11, 4
` Dong Phe (1994), Từ didn ig Vie, Nab Giáo dạo tr 31,
` Hoang Phê (1994), Tờ đền ng Việc Neb Giáo dặn tr 36
Trang 28VỆ bao gầm hai nội dung cơ bản, thứ nhất phải phòng ngừa sự vi phạm các quyền
con người của người bị tuộc tội và thứ hai phải xử lý nghiêm mình những hành vi
vi phạm quyền con người của bị can Hai nội dung này liên quan mật thiết, bd sung,
hỗ trợ cho nhau
‘Tir những phân tích trên đây có thé đưa ra khái niệm bảo đảm quyển conngười của người bị buộc tội trong tổ tụng hình sự I
của người bị buộc tội trong 16 tụng hình sự là việc các cơ quan có thẩm quyén tiến
hành tổ tung sử dung các cách thức, biện pháp để quyền con người của người bị
bắt, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị tạm giữ, bị can, bi cáo được
thực th trong thực tiễn và bảo vệ một cách tắt nhất quyên dé của họ",
2 Ý nghĩa cia bão đâm quyỀn con người cũa người bị buộc tội trong tế
tụng hình sự
Bao đảm quyền con người của người bị buộc tội trong tổ tụng hình sự có ý
nghĩa quan trọng về chính trị, xã hội và pháp lý.
‘Vé chính trị, bảo đàm quyền con người của người bị buộc tội trong 'TTH§ là
thực hiện chit trương, chỉnh sách của Đảng và Nhà nước ta Trong giai đoạn hiện
nay, nhiệm vụ phát triển và bào vệ đất nước, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp
quyền Việt Nam XHCN đòi bỏi phải tiến hành cải cách tư pháp và vấn đề bảo đảm.
quyền con người, quyền công dân trong TTHS được Đảng ta đặc biệt quan tam,Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020 khẳng định “Đi hỏi của nhân dâm và xã hội dBi với các cơ quan te pháp
"ngày càng cao, Các cơ quan tte pháp phải thục sự là chỗ dựa cho nhân dân trong
việc bảo vệ công lý, quyền con người, đằng thởi phải là công cụ hữu hiệu để bảo vệpháp luật và pháp chế xã hội chủ nghta, đấu tranh có hiệu quả với các loại tộiphạm về vi phạm pháp lật” Bio đảm quyền con người của người bị buộc tộitrong tổ tụng tình sự đáp ứng yêu cầu của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
của nhân đân, do nhân dân, vì nhân din, Nhà nước pháp quyền đồi hỏi phải bảo đảm tôn trọng pháp hụt, tạo được ý thúc coi trọng pháp luật trong quản lý xã hội,
quan lý nhà nước, chống lại sự tùy tiện của người có quyền Nhà nước pháp quyền
đài hỏi phải xác định đúng đắn trách nhiệm qua lại giữa nhà nước và công dân.'Việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân được coi là yêu cầu trung
tâm của nội dung về Nhà nước pháp quyền Báo đảm quyền con người nói chung
‘va bảo đảm quyền con người của người bj buộc tội nói riêng không chỉ là nội dung
mà còn là mục tiêu cao nhất khi xây dựng nhà nước pháp quyền
'Về mặt xã hội, bảo đảm quyển con người của người bị buộc tội là thực hiện
“Bảo đảm quyền con người
Trang 29sự công bằng, dân chủ trong TTH§ Việc bảo đảm quyền con người của người bị
‘bude tội sẽ tạo ra sự công bằng, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa bên buộc tội
‘va bên bị buộc tội trong TTHS, qua đó bảo đảm công bằng trong xã hội Ngoài ra,
bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội trong TTHS đối trọng để hạn chế
sự lạm quyền và vi phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền tổ tụng Từ
đó, hoạt động này có tác dung cùng cổ lòng tin của người dân vào tính nghiêmminh của pháp luật, bảo đảm uy tin của các cơ quan có thẩm quyển tiến hành tốtung, góp phần ôn định trật tự xã hội
"VỀ mặt pháp lý, bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội nói riêng,
bảo đâm quyền và lợi íh hợp pháp của công dan nói chung là 'm vụ, mục tiên
của TTHS Bản chất hoạt động TTHS là hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nước
mà trong đó luôn có sự xung đột của bai nhóm lợi ích- lợi ích công và lợi ích cá
nhân Lợi ích công thể hiện ở nhiệm vụ của TTHS là phát hiện chính xác và xử lýnghiêm minh đối với người phạm tội còn lợi ích cá nhân thể hiện ở nhiệm vụ của tố
tụng hình sự là phải bảo đảm cho các quyền cơ bản của công dân không bị hạn chế
trái pháp luật” Tổ tụng hình sự trong bất cứ Nhà nước nào cũng phải giải quyết
mâu thuẫn giữa hai nhóm lợi ích nay Dé giải quyết đúng đắn quan hệ pháp lý giữa
Tợi ích công và lợi ích riêng, ngày nay, TTHS của các quốc gia nào bên cạnh nhiệm
‘vy phát hiện, xử lý tội phạm cũng đặt ra nhiệm vụ bảo đảm quyền con người,
Bao dam quyền con người của người bj buộc tội trong TTHS là góp phần hạn.chế sai lầm va vi phạm pháp luật trong hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền
tiến hành tổ tụng, nâng cao tính nghiêm minh của pháp luật Khi các cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tung tôn trọng và tạo điều kiện để người
‘bj buộc tội thực hiện quyền con người của mình thì hoạt động tố tụng đúng pháp luật,
tránh được oan sai Khi quyền con người người bị buộc tội bị vi phạm đó có thể là
căn cứ để những người tiến hành và tham gia tố tụng phản đối quyết định tố tụng
cưới các hình thức khác nhau hoặc đưa ra các yêu cầu, đòi hỏi của mình như yêu cầu
giám định, yêu cẩu điều tra, yêu cầu điều tra bổ sung, điều tra lại, khiếu nại, kháng
cáo, kháng nghị Thông qua các cơ chế này, cơ quan có thẳm qu)
hoạt động tố tụng sẽ kịp thời sửa chữa sai lầm, vi phạm pháp luật của mình, có thái
độ thận trong và trách nhiệm hơn khi tiếp tục tiền hành xử lý vụ án
Đối với các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, bảo đảm quyền con
61S, Lê Hữu Thể TS BE V Đương, ThS, Ngyễn Thị Thủy 2013), Những ven lớn vả đực ẫ cắp
nc so iệc đổi mới tit ng nay đập in vê cả a ch php, Nb Chính hị pc ph 3
Trang 30người của người bị buộc tội trong tổ tụng hình sự có ý nghĩa định hướng và chỉ đạo
trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự Vì vậy, việc nắm rõ bản chit, ý nghĩa của
‘bao đảm quyền con người của người bị buộc tội sẽ giúp cho những người thực thipháp luật tránh được những sai sót, vi phạm quyền con người
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền con người của người bị
buộc tội
3.1 Mô hình tb tụng
'Trên thế giới có nhiều mô hình tố tụng, nhưng tiêu biểu và phổ biến là mô
"hình tố tụng tranh tụng và mô hình tố tụng hình sự thẳm van (mô hình tố tụng hình
sự xét hỏi) Mỗi mô hình tố tụng hình sự uu thé và đặc điểm riêng Hai mô hình tốtụng đều có mục đích tim ra sự thật của vụ án nhưng khác nhau ở chỗ cách thức tim
ra sự thật của vụ án Tổ tụng thdm vin cho rằng sự thật có thé và phải tim ra trong,quá trình thẩm vấn điều tra Vi các bên có thé có ý định che dấu sự thật nên Nhà
nước phải tham gia sớm và liên tue vào việc thẩm vấn, điều tral’ Hệ thẩm vấn
nhắn mạnh vào giai đoạn thẩm tra của quá trình tổ tụng nên việc điều tra cn thận
sẽ bảo dam tính chính xác tội trạng thực tế", Tố tụng tranh tụng cho rằng sự thật sẽ:
được mở ra qua sự tranh luận tự do và cởi mở giữa những người có các dữ kiện
chính xác'”, Hệ thống tranh tụng chú trong vào giai đoạn xử án với các quy tắc
nghiêm ngặt về chứng cứ để tin tưởng rằng bị cáo bị xét xử một cách công bằng'",
“Trong 16 tụng tranh tụng trách nhiệm chứng minh được chia sẻ cho bên buộc tội và
"bên gỡ tội, Tòa án có trách nhiệm đảm bảo cho các bên có dy đủ các điều kiện nhưnhau khi tham gia tranh tung Mọi thông tin thu thập được trong quá trình điều tra
đều chưa được xem xét cho đến khi được trình bày trước Toà Mỗi bên sẽ trình Toà
"sự thật của phía mình” và Thẩm phán cùng với bồi thẩm đoàn sẽ quyết định xem
"sự thật" nào có tính thuyết phục hơn Nghiên cứu, so sánh giữa mô hình tổ tụng,
‘Timothy Waters cho rằng “Một điều cần phải thừa nhận là, pháp luật tổ tụng hình
sự trong các quốc gia theo mô hình tố tụng tranh tụng sẽ coi trọng vấn đề tôn trongquyền của cá nhân trong mối quan hệ với lợi ích công cộng Trong khi đó, pháp.Tuật tố tụng hình sự của các quốc gia theo mô hình thẳm vấn sẽ coi trọng lợi ích.công cộng, dé cao sự kiểm soát tội phạm”"”, So với tố tụng thẳm vấn, các ưu điểm
en edu koa áp 1 (1999: Tự ph nh as sinh 123.
et ka bạc pip 1 (199), Tự phd nh as sn, 121
en ct kho bực pip lý (199), Ti php inh ự so sin, (23.
"Timothy Water, 4,4 comparison of the ingustorial and adversarial tems (Sosénh m nh tong
thd vấn và mổ inh 16 cg tanh tg), Xem tee tuyn trang hông In đện tem Bộ pháp New
Z/eahnd,- hăp/AmevjoeiesmermipmbleebontgiobalpnblkefersfqhonsthesnikLanlAivueeee
Trang 31của tổ tụng tranh tụng là có những bảo đảm quan trọng trong việc bảo vệ quyềncông dân, hạn chế việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế tổ tung, tạo điều kiện đểToa án giám sát đối với hoạt động của cơ quan điều tra, đảm bảo tính công khai,minh bạch của quá trình tổ tung’ Tổ tụng tranh tụng dường như chặt chẽ hơn với
sự tham gia của tư pháp trong cả quá trình điều tra và xét xử” Qua những phântích trên đây, chúng tôi nhất trí với ý kiến của một học giả là “Nếu xuất phát từ yêu.cầu bảo vệ quyển con người thì mô bình tố tụng công bằng và hình thức tố tụng.tranh tụng có nhiều ưu điểm hơn Tuy nhiên nếu xét theo yêu cầu hiệu quả đấu
tranh với tội phạm thì mô hình TTHS kiểm soát và hình thức tố tụng hỗn hợp có
nhiều wu điểm hơn.” Do vậy, mô hình tố tụng là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến
bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội trong TTHS
3.2, Người có thẫm quyền tién hành tổ tung
Cé thể nói yếu tố con người có tính quyết định trong việc đảm bảo hiệu quảhoạt động của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Con người- đội ngữ
cán bộ trong các cơ quan tr pháp- đóng vai trd cục kỳ quan trong trong việc nông
cao hiệu quả hoạt động nói chung, rong việc bảo vệ quyền con người nói riêng, vì
suy cho đến cùng tht cả pháp luật, cơ chế, biện pháp đều là sin phẩm của cơn
người” Hiệu quả của hoạt động bảo dim quyền con người trong TTHS nói chung
và người bị buộc tội trong TTHS nói riêng phụ thuộc vào các yếu tổ như số lượng,
chất lượng và đạo đức nghề nghiệp của người có thẩm quyền tiền hành tổ tụng Sự
thiết hụt về số lượng người có thẳm quyền tiến hành tố tụng sẽ dẫn đến các cán bộ
phải đảm nhận một khối lượng công việc quá lớn so với khả năng của mình, tình
trạng quá tải, khả năng xây ra sai sót tăng Bén cạnh đó, chất lượng của người có
thẳm quyền tiến hành tổ tụng là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của họ.Chất lượng của người có thẳm quyền tiến hành tố tụng trước hết được đánh giá qua
trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ non kém
sẽ có thé din đến những sai sót nghiêm trọng trong việc xử lý vụ án hình sự, xâm.phạm đến quyền con người Đội ngũ cán bộ được chuẩn hóa, liên tục được tập
‘hudn,bdi dưỡng sẽ bảo đảm chuyên môn vững chắc Đặc biệt ý thức bảo vệ quyển.con người của người có thẳm quyền tiến hành tố tụng có vai trò quan trọng, là cơ
for-hit- witnsss n-ne 2alands-eininal justice sydenflppepdb b:n-compnriom-otheingvidloilsnóc
auversarial-systems, way c ngày 29572016.
® Le Tiên Châ 2008), "M6 hình, hình the ổ yg và iệc ảo vệ quyền con nei", Toh Nha mức và
tp lui 588,73,
“Vi mhiên etka học pháp ý (199), pháp Bờ so nh tr 125
® Vũ Văn Nhiên (2010), Mặt số vn để về bảo về guyễn can người tong 14 tong hin sự Việt Nam, Bàn đâm:
“403Ên con ngời ong r pháp Mah sự Việt Nan, Nas Dị học Quốc ia thành phố Hồ Ch Minh, tr Tố,
Trang 32sở để các hoạt động thực thi pháp luật của họ đáp ứng mục tiêu bảo đảm quyển con
người Song song với việc bảo đảm trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghềnghiệp, trách nhiệm và lương tim của người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng cũng
là yếu tố quyết định chất lượng công việc Giữ gìn được tư cách đạo đức trong.sạch, lương tâm nghề nghiệp, vượt qua được những cám dỗ về vật chất các cán bộ
tư pháp có thể hoàn thành tốt công việc của mình, một mặt xử lý nghiêm minh vụ
án hình sự, mặt khác bảo đảm quyền con người
3.3 Người tham gia lỗ tạng
Người tham gia tổ tụng có vai trò nhất định việc bảo đảm quyền con người
của bị buộc tội, đặc biệt là người bào chữa, người đại điện của người bị buộc lội
chưa thành niên, người phiên dich Sự tham gia của người bào chữa trong tố tụng.hình sự thúc đẩy công tác điều tra xét xử được đẩy đủ và khách quan hơn” Ngườibảo chữa có chức năng là bảo vệ các quyển cơ bản của người bị buộc tội và thực.công bằng xã hội Hoạt động tích cực của người bào chữa giúp các cơ quan
tiến hành tố tụng làm rõ sự thật khách quan của vụ án, bảo đảm việc xét xử đúng
người, đúng tội, đúng pháp luật, góp phin bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho
người bị buộc tội Trình độ chuyên môn, khả năng tranh tụng của người bào chữa
ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người bị buộc tội Người bảo chữa phải làngười có khung hiểu biết nhất định về pháp luật, có bằng Đại học chuyên về Luật,
được đào tạo khóa học về kỹ năng bào chữa, tranh tụng Người bào chữa luôn luôn.phải trau dồi kiến thức pháp luật, kỹ năng nghề nghiệp thông qua các khóa học tập
huấn, nông cao chuyên môn, các hội thảo, toa đầm trao đổi kinh nghiệm, kỹ năng
hành nghề Đi đôi với đảm bảo chất lượng, người bào chữa phải có đạo đức, lương.tâm nghề nghiệp Hoạt động trên cơ sở tôn trọng pháp luật, đạo đức nghỉ
với tinh thần trách nhiệm cao, người bào chữa có thể hỗ trợ một cách đắc l
người bị buộc tội, góp phần bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội Bên
cạnh đó, hoạt động của những người tham gia tổ tụng khác như người đại diện của.người bị bude tội, người phiên dịch cũng có ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền
con người của người bị buộc tội Đối với người đại diện của người bị buộc tội chưathành niên hoặc người có nhược điểm về thé chất tâm thần, sự tham gia tố tung vaquyết định của họ tác động trực tiếp đến quyền lợi của người bị buộc t
người phiên dịch nếu họ địch đúng, đầy đủ ý kiến của người bị buộc tội, quyền lợicủa người bj buộc tội được bảo đảm Những sai sót, nhằm lẫn trong quá trình phiên
i Đỗi với
` Nguyễn Văn Tun (2001, Vai td của ud rong tổ ng hình sự, Nxb Đi họ quốc gi HA Nội, 24,
Trang 33dich ít nhiều ảnh hưởng đến việc thực.
đặc biệt là quyền tự bào chữa
3.4 Cơ cấu tỗ chức và hoạt động co quan có thẳm quyền tiến hành t6 tungHoat động của các cơ quan có thẩm quyền tố tụng là hoạt động trực tiếp liênquan đến các quyền tự đo dân chủ của cá nhân, đến việc bảo vệ các quyền và lợiích hợp pháp của cá nhân nên có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền con
người Hoạt động của cơ quan này chỉ phát huy được tính hiệu quả khi cơ quan có
thấm quyền tiến hành tổ tụng có cơ cấu tổ chức hợp lý khoa học
Đối với Tòa án nhân dân: Tòa án có vị trĩ trung tâm trong hệ thông tư pháp,
vị trí đó “bắt nguễn từ vai trò duy trì và bảo đảm công lý và những quyền hiến định
và hợp pháp của con người, của công dân”“", Trong xây dựng cơ cấu td chức vàhoạt động của tòa án, sự độc lập của tòa án là yêu cầu quan trọng mang tính quyếtđịnh đến việc giải quyết vụ án Đảm bảo sự độc lập của Tòa án chính là nền tảng 48
‘bao đảm quyển con người của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự
Đối với Viện kiểm sát:Viện kiểm sát là cơ quan nhà nước thực hiện chức.năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự và thực hiện quyền.công tố, Vì thế hoạt động của Viện kiểm sát có một vị trí đặc biệt quan trọng trong.hoạt động TTHS, vi Tòa án chi xét xử các vụ án hình sự khi có sự truy tố một
người phạm tội ra trước Tòa án của Viện kiểm sát Hay nói cách khác là trong
‘TTHS không có việc truy tố của VKS thi không có việc xét xử án hình sự Vậy nên,
đảm bảo về tổ chức và hoạt động của VKS nhằm đảm bảo chức năng, thẩm quyền.kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự và thực hiện quyền công tố.chính là cơ sở để đảm bảo quyền con người, quyền công dân trong tố tụng bình sự.đồng thời hạn chế được vi phạm quyền con người từ phía người tiến hành tố tụng
Bén cạnh đó, mồi quan hệ giữa viện kiểm sát và cơ quan điều tra cũng là yếu tổ ảnhhưởng đến việc bảo đảm quyển con người của người bị buộc tội Méi quan hộ giữa
Ân phải xác định rõ ring, sau đó là phân công chức năng, nhiệm
‘vu quyền hạn giữa các cơ quan này Nếu là mỗi quan hệ phối hợp, chế ước thi các
in quyền con người của người bị buộc tội,
các cơ quan trên.
cơ quan có thẳm quyền một mặt phải đảm bảo tính độc lập trong việc thực hiện
chức năng của
nhiệm vụ chung của TTHS Khi cơ quan này phát hiện ra những sai lầm thiếu sótcủa các cơ quan khác sẽ có kiến nghị cơ quan đã có những sai lầm thiểu sót kphục hoặc cơ quan đó tự khắc phục lấy Nếu là mối quan hệ công tố chỉ đạo điều
inh, mặt khác cần có sự phối hợp với nhau để cùng thực biện
ˆ“ Đào tH We C019), Cải cách pháp vi mặt nên pháp im chính, No Đại hạc quốc gi, I8
Trang 34tra thi hoạt động của cơ quan điều tra buộc phải tuân thủ theo sự chi đạo của cơquan công tổ, có các quy định, biện pháp thích hợp để bảo đảm sự chấp hành của.
co quan điều tra Có như vậy, hoạt động tố tụng mới bảo đảm tiến hành nhanh
chồng, thuận lợi và ít sai số, bảo đảm quyển con người
Déi với cơ quan điều tra: Mô hình hoạt động của cơ quan điều tra là yếu tốquan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động điều tra tội phạm Mô hình
tổ chức cơ quan điều tra phải hợp lý, bảo đảm không bị chồng chéo thấm quyển.điều tra đồng thời phải xuất phát từ cơ sở khoa học của hoạt động điều ta tội phạm
Mỗi loại tội phạm có đặc điểm hình sự riêng biệt, điều nay cũng quy định ti
biệt của phương pháp điều tra đối với loại tội phạm đó Vì vậy cần thiết phải xây
dựng các cơ quan điều tra theo các lĩnh vực, tương ứng với loại tội phạm mà các cơ.quan đó phải đấu tranh thì sẽ đảm bảo tính chuyên sâu về nghiệp vụ của cơ quanđiều tra Bên cạnh đc lên của kinh tế, xã hội thì các hành vi
phạm tội có tính chất phức tạp và tỉnh vi cũng ngày một gia tăng Vì thế, hoàn thiện
về cơ cấu, tổ chức và hoạt động của cơ quan điều tra để cơ quan này nhạy bén kịp thời
trong việc đối phó các tình huéng mới nảy sinh trong thực tế hoạt động đấu tranh.phòng va chống tội phạm, thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ, thẩm quyển, hoạt
động có hiệu lực, hiệu quả, là yêu cầu mang tính nguyên tic’ Do đó, mô hình coquan điều tra cũng cần được thường xuyên xem xét, nghiên cứu, điều chỉnh để phù
hợp với tình hình tội phạm, ngày càng khoa học, hợp lý, đáp ứng yên cằu của công tắc
phông chẳng tội phạm và bảo về quyền con người:
3.5 Hoạt động tuyên truyền, phổ bién pháp luật
‘Dam bảo quyền con người trong TTHS có mối quan hệ mật thiết với trình độ
nhận thức và ý thức pháp luật của con người Một trong những nguyên nhân dẫn
đến những vi phạm về quyền con người có thể xảy ra đó là trình độ nhận thức pháp
luật của một bộ phận nhân dân chưa được đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao Họkhông nắm được quyền lợi hợp pháp của mình, thậm chí không biết mình bị viphạm quyền con người Do đó, người bị buộc tội và người đại diện hợp pháp,người bào chữa phải hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào tiếntrình tố tụng hình sự Chỉ trên cơ sở hiểu rõ mình có quyển con người như thế nào
họ mới có thể bảo vệ được quyển lợi của mình, Vi vậy, ddy mạnh tuyên truyền,giáo dục pháp luật để người tham gia tổ tụng có khả năng tự bảo vệ mình và đánhgiá tính hợp pháp trong hoạt động 16 tụng của người có thẩm quyền tố tụng là một
5, đi đôi với sự phát
` NguyỄn Huy ion Q009), Báo ôm gnyđn con người rong php nha, Luận ân in sĩ Luật họa tr Sh
Trang 35'việc quan trọng và cấp thiết Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần hướng,
đến nhiều loại đối tượng khác nhau và tiến hành qua nhiều hình thức phong phú sinh
động như tổ chức các buổi tuyên truyền, phổ biến các bộ luật, hội thảo, tọa dam,tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, ờ rơi, tổ chức các cuộcthi tim hiểu kiến thức pháp luật Việc tuyên truyền pháp luật trong nhân dn phải
được tiến hành một cách toàn diện, không chi là việc phổ biển những văn bản pháp
uật và kiến thức pháp luật về mặt lý thuyết mà còn phải tuyên truyền, giáo dụcpháp luật thông qua hoạt động xét xử Công bố các bản án có tính chất điển hình,công khai, đặc biệt là các vụ án xét xử các hành vi vi phạm quyền con người, tăng,'cường xét xử lưu động là những hình thức tuyên truyền pháp luật đạt hiệu qua cao,
3.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động t tung
Quyền con người của người bị buộc tội trong tổ tụng hình sự s6 được bảođảm hay không còn phụ thuộc một phần không nhỏ vào cơ sở vật chất, kẻ thuậtphục vụ hoạt động tổ tụng Điều kiện sinh hoạt, chất lượng các cơ sở vật ct
vu hoạt động điều tr, tạm giữ tạm giam đóng vai trồ quan trọng trong vige bio đảm quyền con người của người bị buộc tội nói chung Nếu chất lượng cơ sở vật
chất phục vụ hoạt động điều tra như phòng hỏi cung, nhà tạm git, trại tạm giam vàchế độ sinh hoạt của những người ở đó không được bảo đảm sẽ ảnh hưởng trực tiếpđến quyền con người của họ như quyển được bảo vệ không bị tra tắn, đối xử hoặc
trừng phạt vô nhân đạo hoặc hạ nhục, quyền bắt khả xâm phạm về thân thé, danh
dự, nhân phẩm Vi vay, việc quan tâm nâng cao chất lượng cơ sở vật chất phục vụhoạt động điều tra, tạm giữ, tạm giam và chế độ sinh hoạt của người bị buộc tội khi
họ bị tạm giữ, tạm giam là cần thiết, quan trọng Đó là một trong những thước đo
sự bảo đảm quyển con người của người bị buộc tội trong tổ tụng hình sự Mặt khác,trong hoạt động điều tra, co quan có thẳm quyền thường xuyên áp dụng các biện
pháp kỹ thuật hình sự, sử dụng phương tiện kỹ thuật hình sự để tìm kiếm thông tin,chứng cứ Đối với một số hoạt động điều tra, số lượng và chất lượng thông tin thụ
thập được một phần phụ thuộc vào sự hiện đại của phương tiện kỹ thuật hình sự
Do đó, nâng cấp, trang bị cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật hiện đại sẽ giúp hoạt
động điều tra diễn ra nhanh chóng, hiệu quả hơn, đồng thời hạn chế được khả năng,xâm hại đến các quyền con người của người bị buộc tội
3.7 Cơ chế xử Ip hành vi vi phạm quyền con người của người bị buộc tội
Co chế xử lý hành vi vi phạm quyển con người là yếu tố ảnh hưởng trực tiếpđến việc bảo dim quyền con người của người bị buộc tội trong TTHS
tắc, hành vi vi phạm quyển con người bị xử lý một cách thích đáng, kịp thời mới có
Trang 36tác dung rn đe những người khác không thực hiện hành vi tương tự Đồng thời, nó
giúp người bị xâm phạm tin tưởng vào sự công bằng, nghiêm minh của pháp luật
Do vậy, việc hình thành và vận hành cơ chế xử lý hành vi vi phạm quyển con người
có vai trò quyết định hiệu quả của bảo đảm quyền con người của người bị buộc tộitrong TTHS Cơ chế xử lý hành vi vi phạm con người bao gồm các cơ chế quốc tổ,
cơ chế khu vực và cơ chế quốc gia
Co chế quốc tế xử lý hành vi vi phạm quyền con người được thực hiện thông
qua tòa án và các thiết chế quốc tế khác như ủy ban, các cơ quan hành chính củaLiên Hợp Quốc Ngoài cơ chế quốc 8, các khu vực (Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Âu,
‘Chau A) còn có thể thành lập các cơ chế khu vực xử lý hành vi vi phạm quyền con
người bằng các Công ước chung của khu vực, cơ quan nhân quyền khu vực và Tòa
án nhân quyền khu vực
‘Trong phạm vi quốc gia, cơ chế xử lý hành vi vi phạm nhân quyền cũng rất
khác nhau Có quốc gia thành lập cơ quan chuyên trách về nhân quyển với một
trong nhiệm vụ là điều tra cáo khiểu nại, tổ cáo về vi phạm nhân quyền, có quốc giakbéng thành lập cơ quan này mà xử lý các vi phạm nhân quyền thông qua các coquan Nhà nước, cơ quan tư pháp Nhìn chung, mặc dù mỗi quốc gia quy định coquan khác nhau xử lý hành vi vi phạm quyển con người song các hình thức có bản
1a xử lý ky luật, xử lý hành chính, xử lý hình sự Trong đó, xử lý hình sự truy cứu
trách nhiệm hình sự người có hành vi xâm phạm quyền con người của người bibuộc tội là hình thức xử lý có tính nghiêm khắc va răn de cao nhất Hình thức naythích hợp với những hành vi vi phạm quyển con người nghiêm trọng gây thiệt hạitrực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người bị buộc tội như.bức cung, dùng nhục hình Đố với các hành vi vi phạm ở mức độ nhẹ hơn, có thé
xem xét xử lý hành chính, xử lý kỷ luật Mức độ và hình thức xử lý hành vi vỉ
phạm quyền con người của người bị buộc tội phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh,
chính sách hình sự của mỗi quốc gia nhưng phải tương xứng với tính chất và mức
độ nguy hiểm của hành vi xâm phạm quyền con người của người bị buộc tội đã gay+a, mang tính giáo dục nhưng cũng đồng thời mang tính rắn đe Có như vậy, quyền
con người của người bị buộc tội mới được bảo dim một cách thực sự.
Trang 37HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TÔ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.
NHAM BAO DAM QUYỀN KHÁNG CÁO CUA NGƯỜI BỊ BUỘC TOL
TS Mai Thanh Hiếu
Trường Đại học Luật Hà Nội
'Quyền kháng cáo của người bị buộc tội là một trong những quyển con người được ghi nhận trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị Khoản 5 Điều 14 Công ước này quy định: “Bất cứ người nào bị kết án là phạm tội đều có
quyên yêu câu Tòa án cắp cao hơn xem xét lại bản án và hình phạt đối với mình
theo quy định của pháp luật" Bài viết nghiên cứu việc hoàn thiện pháp luật tổ tung
"hình sự Việt Nam nhằm bảo đảm quyền kháng cáo của người bị buộc tội
1 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về điều kiện thực hiện quyền.
"kháng cáo cña người bị buộc tội
'Kháng cáo của người bị buộc tội chỉ có hiệu lực khi thoả mãn các điều kiện
nhất định, đó là sự hợp pháp của kháng cáo vẻ đối tượng, chủ thé, giới han, thờihạn, hình thức và thủ tục Sự hợp pháp của kháng cáo là điều kiện tiên quyết để
‘Toa án cấp phúc thẩm xem xét và quyết định về nội dung
1,1 Về chủ thé kháng cáo
Chi thể kháng cáo với tư cách người bị buộc tội là bị cáo (điểm m khoản 2
"Điền 61, khoản 1 Điều 331 BLTTHS năm 2015), tức là cá nhân hoặc pháp nhân
đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử (khoản 1 Điều 61 BLTTHS nim 2015) Bị
can - cá nhân hoặc pháp nhân bị khởi tổ về hình sự không được pháp luật quyđịnh quyền kháng cáo Việc không quy định quyền kháng cáo của bị can là không
hợp lý vì lý do sau:
“Trong số những quyết định sơ thẩm là đối tượng của kháng cáo có những.
quyết định liên quan đến bị can Đó là quyết định tạm đình chỉ vụ án, đình chỉ vụ
án của Thm phán chủ tọa phiên tòa khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm đổi với bị can(khoản 2 Điều 330 BLTTHS năm 2015); quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc.chữa bệnh của Chánh án Tòa án khi chuẩn bị xét xử sơ thẩm đối với bị can (điểm bkhoản 2 Điều 44, khoản 2 Điều 453 BLTTHS năm 2015) Bị can là chủ thể chịu tácđộng trực tiếp của những quyết định sơ thẳm nói trên nên bị can có lý do để kháng.cáo (tiếng Pháp: intérér à agir) Cụ thể:
Trang 38Thứ nhất, bị can có thể kháng cáo về căn cử của quyết định sợ thẳm Ví du:
"Bị can không đồng ý với căn cứ được viện dẫn trong quyết định đình chi vụ án, màmuốn được đình chỉ vụ án với căn cứ khác có lợi cha họ hơn, Trường hợp này, nếu
"kháng cáo của bị can cổ căn cứ và hợp pháp thi Hội dng phúc thẩm sửa quyết của
Tòa án cấp sơ thẩm theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 361 BLTTHS nim
2015 Mặt khác, việc ghi nhận quyền kháng cáo của bị can về căn cứ của quyết
định đình chỉ vụ án bảo đảm công bằng với quy định bị cáo được Tòa án tuyênkhông có tội cỏ quyển kháng cáo vẻ căn cứ ma bản án sơ thẩm đã xác định là he
không có tội (khoản 6 Điều 331 BLTTHS năm 2015),
Thử hai, bị can có thé kháng cáo toàn bộ quyết định sơ thẳm, Ví dy: Bị can
khong đồng ý với quyết định tạm đình chỉ vụ án, mà muốn được đình chỉ vụ án; Bị
can không đồng ý với quyết định tạm đình chỉ vụ án, quyết định đỉnh chỉ vụ án của
‘Tham phán chủ tọa phiên tòa, quyết định áp dụng biện pháp bắt bude chữa bệnh.
của Chánh án Tòa án, mà muốn được đưa ra xét xử để tranh tụng tại phiên tòa
'Trường hợp này, nến kháng cáo của bị can hợp pháp và có căn cứ, Hội đồng phúc
thẳm bay quyết định của Tòa án cấp sơ thắm và chuyển hỗ sơ vụ án cho Tòa án cấp
sơ thấm để tiếp tục giải quyết vự án theo quy định tại ¢ khoản } Điền 36)
BLYTHS năm 2015,
‘Tir những phân tích trên, chúng tôi kin nghị bỗ sung quy định về quyềnkháng cáo của bị can đối với quyết định sơ thẳm Cụ thể: khoản 2 Điều 60
BLTTHS năm 2015 cản sia đổi, bổ sung như sau: “Bj can có yuyén: Khdng cdo
qupét định sơ thim” ; khoản 1 Điều 331 BLTTHS năm 2015 cần sửa đổi, bỗ sung
như sau: “Bj can, bj cáo, bị hại, người đại diện của họ có quyền kháng cáo bản án,
qupét định so thâm liên quan dén mình hoặc người mà mình đại diện"
1.3, VỀ thời hạn kháng cáo
i hạn kháng cáo là khoảng thời gian cần thiết theo quy định của pháp luật
để chủ thể kháng cáo thực hiện việc kháng céo.' Thời hạn kháng cáo tính từ thời
điểm bắt đầu đến thời điểm kết thúc thời hạn khẳng cáo Để xác định thời điểm
bắt đầu thời hạn kháng cáo pháp luật quy định ngày được xác định (tiếng La tỉnh:
“dies a quo”)? Theo quy định tại khoản ? Điều 333 BLTTHS năm 2015, ngày xác
ˆ Mai Thanh HIỂU 2015), Hit lực của Máng cá, Móng nghị eo tử tục phúc din rong tổng Hình sự Việt
‘ave, a cle sat họa Khoa Laạ Đại bọc Qe pa Đã Nội a Nội tr 40
2 Anhe Vi (1990) “Las dslis des voit de recurs en matitre pÉmle', Mianger rts ä Alben
Trang 39định đối với bj cáo có mặt tại phiên tòa sơ thẩm là ngày tuyên án: “Thời hạn kháng.
cáo đối với bản án sơ thẳm là 15 ngày ké từ ngày tuyên én” Tuy nhiên, thời hạn Tòa.
án giao bản án sơ thẩm cho bị cáo cũng tính từ cùng một thời điểm là ngày tuyên án: “Trong thời hạn 10 ngày ké từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao
bản án cho bị cáo ” (khoản 1 Điều 226 BLTTHS năm 2015) Như vậy, nếu gần
hết thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Toà án cấp sơ thấm mới giao bản án thikhông vi phạm pháp luật nhưng không bảo đảm thời hạn hợp lí cho việc nghiên
cứu bản án sơ thẩm và quyết định việc kháng cáo một cách thận trong Uy ban Nhân quyền Liên hợp quốc nhắn m: “để thực hiện có hiệu quả quyền được
_phúc thẩm, cần bảo đảm dé người bị kết án có quyền tiếp cận với bản án của Tòa
sơ thẫm và cả các hồ sơ khác, vi dụ như biên bản phiên tòa, để họ chuẩn bị cho
việc kháng cáo có hiệu qua”?
‘Tir những phân tích trên, chúng tôi kiến nghị một trong hai phương án:
Thứ nhất, sửa đồi quy định về thời điểm tính thời hạn kháng cáo bản án sơ thấm đối với chủ thể kháng cáo có mặt tại phiên tòa là từ ngày giao bản án Cụ thé,
khoản 1 Điều 333 BLTTHS năm 2015 cần sửa đổi như sau: “Thời hạn kháng cáo
bản án sơ thâm đối với người kháng cáo có mặt tại phiên tòa là 15 ngày ké từ ngày giao bản án theo quy định tại khoản 1 Điều 226 của Bộ luật này",
‘Tht hai, gìữ nguyên quy định về thời điểm tính thời hạn kháng cáo bản án sơ.
thấm đối với người kháng cáo có mặt tại phiên tòa kể từ ngày tuyên án, đồng thời rút ngắn thời hạn giao bản án Cụ thé, khoản 1 Điều 226 BLTTHS năm 2015 cần được sửa đổi như sau: “Trong thời han 05 ngày ké từ ngày tuyên ám, Tòa án cấp sơ thẩmphải giao bản án cho bị cáo "
1.3 VỀ hình thức kháng cáo
"Hình thức kháng cáo là phương thức theo quy định của pháp luật thể hiện nội
dung kháng cáo.' Kháng cáo được thực hiện dưới hình thức đơn kháng cáo hoặctrình bày trực tiếp Về hình thức đơn kháng cáo, khoản 1 Điều 332 BLTTHS năm.
2015 quy định: “Người kháng cáo phải gửi don kháng cáo đến Toà án đã xét xử sơ:
thắm hoặc Toà án cấp phúc thâm Trường hợp bị cáo đang bị tạm giam, Giám thi
{Chavanne- rol pina, proprd indus, Lite, 18A l
hoa Luật Doi lọc Que gia Hà Nội (2012), Giới tld Công óc quốc về các gun dẫn sự và cính rh
(0CCPh, 1956) Nx Hằng Đặc, Mà Nội ư 237,231
` Mạ Tianh Hiểu (2015), Hu lec kháng ca lng ng dao thì te ph thẳm tung tỔ ng bình s Việt
‘Nan, Luận án tin rlo họ, Khoa Luật Ba học Que gia Hã Nội, HAND, 134.
Trang 40Trại tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải bảo đảm cho bị cáo thực hiện quyền kháng cáo, nhận don kháng cáo và chuyển cho Toà án cấp sơ thâm đã ra bản án, quyết định bị kháng cáo” VỀ hình thức trình bày trực tiếp, khoản 1 Điều 332 BLTTHS năm 2015 quy định: “Người kháng cáo có thé trình bày trực tiáp với Toà
án đã xét xử sơ thẩm hoặc Toà án cấp phúc thẩm về việc kháng cáo " Như vậy,
người kháng cáo không được trình bày trực tiếp về việc kháng cáo với Giám thị
‘Trai tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ Quy định này không bảo đảm quyển kháng cáo của người bị tạm giam không biết chữ hoặc không có khả năng làm đơn kháng
cáo Mặt khác, điều luật chỉ quy định việc kháng cáo của “bị cáo dang bị tam
giam " mà không quy định việc kháng cáo của những chủ thể khác như bị can dang
bị tạm giam, hoặc bị bại, đương sự đang bị tạm giam về một tội khác là không bảo
đảm công bằng,
‘Tir những phân tích trên, chúng tôi kiến nghị sửa đối, bố sung quy định tại
khoản 1 Điều 332 BLTTHS năm 2015 như sau: “7rường hợp người kháng cáo
đang bị tạm giam, Giảm thị Trai tạm giam, Trưởng Nhà tạm giữ phải bảo đảm.
cho họ thực hiện quyền khẳng cáo, nhận đơn kháng cáo hoặc lập biên bản về
việc kháng cáo và chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định bị kháng cáo”
Theo quy định tại Điều 335 BLTTHS năm 2015, kháng cáo quá hạn chỉ
được thực hiện dưới hình thức “don kháng cáo quá han” Việc không quy định kháng cáo quá hạn dưới hình thức trình bày trực tiếp là không bảo đảm quyền của bị can, bị cáo nói riêng, của chủ thể kháng cáo nói chung không biết chữ, không có khả năng làm đơn kháng cáo Vì vậy, các khoản 2, 3, 4 của điều luật
này cần được sửa đổi theo hướng bỏ từ “đơn” trong cụm từ “đơn kháng cáo quá
3 Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được kháng cáo quá hạn và
chứng cứ, tài liệu, ab vật kèm theo (nếu có), Tòa án cấp phúc thẩm thành lập