1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thiết kế và xây dựng kho dự trữ lúa tại khu đồng bằng sông cửu long

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Xây Dựng Kho Dự Trữ Lúa Tại Khu Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả Trần Huy Hòa, Huỳnh Đức Hiếu, Nguyễn Lưu Hoàng Bảo, Nguyễn Hoàng Vũ, Lê Anh Quân
Người hướng dẫn GVHD: Võ Thị Xuân Hạnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Quản Trị Kho Bãi
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Kho dữ trữ lúa cũng có thể được sử dụng để kiểm soát giá cả và đảm bảo khả năng mua lúa của người dân trong thời gian khó khăn.Đặc điểm của kho dự trữ Yêu cầu đối với kho dự trữ quốc gia

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMKHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KHO BÃI

TIỂU LUẬN

THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG KHO DỰ TRỮ LÚA TẠI KHU

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Trang 2

NHẬN XÉT

Ký tên

Võ Thị Xuân Hạnh

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

QUẢ

1 Trần Huy Hòa (NT) 21126267 Nội dung chương 1,

chỉnh sửa, tổng hợp 100%

5 Nguyễn Lưu Hoàng

Trang 4

Mục Lục

Chương 1 Tổng quan về kho hàng và hàng hóa 1

1.1 Tổng quan về ngành nông nghiệp lúa tại Việt Nam 1

1.2 Tổng quan về kho dự trữ lúa 3

1.3 Một số lưu ý quan trọng cần lưu ý khi tiến hành lưu kho lúa tại kho dữ trữ 5

Chương 2: Thiết kế kho hàng 7

2.1 Xác định vị trí kho hàng 7

2.2 Cấu trúc kho hàng 7

2.3 Cấu trúc kho hàng 10

2.4 Các hệ thống trong kho hàng 12

2.5 Hệ thống quản lý trong kho 15

Chương 3: Xây dựng các quy trình hoạt động kho hàng 16

3.1 Xây dựng quy trình nhập hàng (quy trình các bước thực hiện, các bên liên quan, các chứng từ kèm theo (có vẽ mẫu các chứng từ), các lưu ý trong từng bước thực hiện…) 16

3.2 Xây dựng quy trình xuất hàng (quy trình các bước thực hiện, các bên liên quan, các chứng từ kèm theo (có vẽ mẫu các chứng từ), các lưu ý trong từng bước thực hiện…) 32

Tài Liệu Tham Khảo 46

Trang 5

Chương 1 Tổng quan về kho hàng và hàng hóa

1.1 Tổng quan về ngành nông nghiệp lúa tại Việt Nam

Khái niệm về lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với bắp, lúa mì,sắn, khoai tây Theo quan niệm xưa lúa cũng là một trong sáu loại lương thực chủyếu trong lục cốc Tại Việt Nam lúa cũng là loại cây lương thực chủ yếu, vớikhoảng 1505,3 nghìn ha (tháng 9/2022), sản lượng lúa năm 2022 thu được 42,66triệu tấn (Bảng 1) Và sản phẩm gạo chế biến từ lúa đã cung cấp lương thực cho gần

100 triệu dân và là mặt hàng quan trọng trong các loại nông sản xuất khẩu của ViệtNam

Bảng 1: Tình hình sản xuất nông nghiệp trong năm 2022

Nguồn: Tổng cục thống kêSản lượng lúa gạo tại đồng bằng sông cửu long

Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn, phì nhiêu nhất ĐôngNam Á, là vùng sản xuất, xuất khẩu lương thực, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhấtViệt Nam với diện tích tự nhiên 4.092,2 nghìn ha, trong đó 2.575,2 nghìn ha đất

Trang 6

dùng cho sản xuất nông nghiệp, chiếm 62,9% tổng diện tích đất tự nhiên của cảvùng Phần lớn diện tích đồng bằng được bồi đắp phù sa hằng năm, rất màu mỡ,nhất là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu cùng với mạng lưới sôngngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp nước cho sản xuất lúa.Với những lợi thế đó, Đồng bằng sông Cửu Long tập trung sản xuất lúa và trở thànhvựa lúa số một cả nước.

Bảng 2: So sánh sản lượng lúa của đồng bằng sông cửu long với cả nước qua các

năm 2000-2020

Nguồn: Tổng cục thống kếDiện tích gieo trồng lúa của vùng luôn đứng đầu cả nước, trung bình chiếm 52%diện tích gieo trồng lúa của cả nước Năm 2000, diện tích gieo trồng lúa của toànvùng đạt 3.945,8 nghìn ha, chiếm 51,5% diện tích trồng lúa của cả nước, năm 2015tăng lên 4.301,5 nghìn ha, chiếm 55% và đến năm 2020 là 3.963,7 nghìn ha, chiếm54,5% Ngành lúa gạo của Đồng bằng sông Cửu Long đã không ngừng áp dụng cảitiến giống cây trồng, thay đổi từ giống lúa năng suất thấp chỉ đạt 2-3 tấn/ha sang cácgiống lúa cao sản chất lượng cao đạt 6-8 tấn/ha Năng suất lúa của vùng hầu hết cácnăm đều cao hơn mức bình quân chung của cả nước Sự thay đổi mùa vụ từ 1-2vụ/năm sang 3 vụ lúa chính/năm cùng với đổi mới cơ cấu giống lúa và quy trình sản

Trang 7

xuất theo hướng thâm canh tăng năng suất Bên cạnh cải tiến giống lúa, công tác cảitạo thủy lợi xả phèn, rửa mặn, cải tạo đất hoang hóa, chủ động trong tưới tiêu, tạotiền đề cho các giống lúa thích nghi phát triển và đẩy mạnh công tác khuyến nông,nâng cao trình độ sản xuất của bà con nông dân đã góp phần nâng sản lượng lúa củavùng từ 12,8 triệu tấn năm 1995 lên 23,8 triệu tấn năm 2020 Đóng góp lớn vào sảnlượng lúa của vùng là 3 tỉnh Kiên Giang, An Giang và Đồng Tháp, sản lượng lúacủa 3 địa phương này chiếm tới gần 50% sản lượng lúa toàn vùng

1.2 Tổng quan về kho dự trữ lúa

Khái niệm của kho dự trữ lúa

Kho dữ trữ lúa là một khái niệm liên quan đến việc tạo ra và duy trì một nguồn cungcấp lúa dự phòng trong một quốc gia Nó đảm bảo rằng quốc gia có đủ lượng lúa đểđáp ứng nhu cầu trong các tình huống khẩn cấp, như thảm họa tự nhiên, chiến tranh,thiếu hụt nguồn cung lúa do các yếu tố khác nhau như thời tiết xấu, bệnh dịch hoặc

sự biến đổi khí hậu Kho dữ trữ lúa quốc gia thường được quản lý bởi các cơ quanchính phủ hoặc tổ chức có thẩm quyền tương tự Chúng thường được xây dựng vàbảo quản ở các vị trí chiến lược trong quốc gia, bảo đảm an toàn và khả năng tiếpcận dễ dàng

Mục tiêu chính của kho dữ trữ lúa quốc gia là đảm bảo ổn định nguồn cung cấp lúatrong tình huống khẩn cấp và bảo vệ quốc gia khỏi những tác động tiêu cực củathiếu hụt nguồn cung lúa Kho dữ trữ lúa cũng có thể được sử dụng để kiểm soát giá

cả và đảm bảo khả năng mua lúa của người dân trong thời gian khó khăn

Đặc điểm của kho dự trữ

Yêu cầu đối với kho dự trữ quốc gia được quy định tại Điều 61 Luật Dự trữ quốcgia 2012, bao gồm:

(1) Kho dự trữ quốc gia phải được xây dựng theo quy hoạch đã được phê duyệt;từng bước đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa, có công nghệ bảo quản tiên tiến, trang bị

đủ phương tiện, thiết bị kỹ thuật cần thiết để thực hiện cơ giới hóa, tự động hóa việcnhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia

Trang 8

(2) Khu vực kho dự trữ quốc gia phải được tổ chức bảo vệ chặt chẽ, an toàn, bí mậttheo quy định của pháp luật; trang bị đa phương tiện, thiết bị kỹ thuật cần thiết choquan sát, giám sát, phòng, chống thiên tai, hoả hoạn, hư hỏng, mất mát và các yếu tốkhác có thể gây thiệt hại đến hàng dự trữ quốc gia.

(3) Căn cứ quy hoạch kho dự trữ quốc gia đã được phê duyệt, bộ, ngành quản lýhàng dự trữ quốc gia huy động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư xây dựng kho

dự trữ quốc gia theo tiêu chuẩn kho được quy định tại Điều 62 của Luật này để đơn

vị dự trữ quốc gia thuê hoặc nhận hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia.Tiêu chuẩn của kho dự trữ

Theo quy định tại Điều 62 Luật Dự trữ quốc gia 2012, tiêu chuẩn kho dự trữ quốcgia được quy định như sau:

(1) Tiêu chuẩn kho dự trữ quốc gia phải phù hợp với yêu cầu công nghệ bảo quản

và đặc thù của mỗi loại hàng dự trữ quốc gia

(2) Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định tiêu chuẩn kho dự trữ quốc gia sau khi thốngnhất với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng

dự trữ quốc gia Đối với kho dự trữ quốc gia thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh,

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định tiêu chuẩn kho dự trữquốc gia sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch

và Đầu tư

Như vậy, kho dự trữ quốc gia cần được thực hiện các hoạt động quy hoạch tổng thể,quy hoạch chi tiết mạng lưới và quy hoạch quỹ đất nhằm xây dựng kho dự trữ quốcgia Bên cạnh đó, kho dự trữ quốc gia cần đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện cụthể theo quy định của pháp luật hiện hành

Trang 9

1.3 Một số lưu ý quan trọng cần lưu ý khi tiến hành lưu kho lúa tại kho dữtrữ

Theo thông tư số 53/2014/TT-BTC ngày 24 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng BộTài chính ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thóc dự trữ quốc gia yêucâu chất lượng thóc khi nhập vào kho dự trữ như sau:

Chất lượng:

Chất lượng thóc nhập kho dự trữ quốc gia phải là thóc mới Tùy thuộc vào tình hìnhsản xuất, thời vụ từng năm, Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước quyết địnhthời vụ thóc nhập kho phù hợp

Yêu cầu cảm quan:

- Màu sắc: Hạt thóc có màu sắc đặc trưng của giống

- Mùi: Có mùi tự nhiên của thóc mới, không có mùi lạ

- Trạng thái: Hạt mẩy, vỏ trấu không bị nứt, hở

- Sinh vật hại: Thóc nhập kho không bị nấm men, nấm mốc, không có côn trùngsống, nhện nhỏ và sinh vật hại khác nhìn thấy bằng mắt thường

Yêu cầu các chỉ tiêu chất lượng

Thóc nhập kho phải bảo đảm yêu cầu chất lượng theo quy định tại Bảng 3

Bảng 3: Chỉ tiêu chất lượng của thóc nhập kho DTQG

3 Hạt xanh non, % khối lượng, không lớn hơn 6,0

Trang 10

6 Hạt bạc phấn, % khối lượng, không lớn hơn 7,0

7 Hạt lẫn loại, % khối lượng, không lớn hơn 9,0

9 Hạt rạn nứt, % khối lượng, không lớn hơn 10,0

10 Tỷ lệ gạo lật, % khối lượng, không nhỏ hơn 77,0

Trang 11

Chương 2: Thiết kế kho hàng.1 Xác định vị trí kho hàng

Kho hàng lúa gạo đặt tại khu công nghiệp Bình Hòa tổng diện tích đất là 132 ha tại

xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, khu vực ngã ba lộ tẻ, cạnh Quốc lộ

91 và Tỉnh lộ 941, thuộc huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Cách TP Long Xuyên

15 km, cảng Mỹ thới 23 km; TP Hồ Chí Minh 205km Khu kinh tế gắn liền với cửakhẩu toàn cầu Tịnh Biên 67km và cách cảng Mỹ Thới 20km Vị trí đắc địa về giaothông đường bộ và đặt biệt và đường thủy và nằm ngay vùng sản lượng lúa gạo lớnnhất cả nước khiến cho khu vực thành tâm điểm giao thương giữa các vùng, manglại khả năng tiếp cận nhanh chóng nhiều khu vực trong và ngoài nước Với vị trícũng như không gian có thể xây dựng khoa lúa gạo 3.6 ha và 20.000 tấn/kho 2 Cấu trúc kho hàng

Yêu cầu về không gian trong kho hàng

Với công suất kho hàng là 20.000 tấn/kho thì xây dựng khu vực kho chưa hàngkhoàng

Khu vực lưu kho

Để xác định không gian kho hàng cho kho lúa gạo 20.000 tấn, cần tính toán diệntích và thể tích của kho hàng

Với kho lúa gạo 20.000 tấn, giả sử mật độ lưu trữ là 0.7 tấn/m3 (có thể thay đổi tùytheo loại gạo và cách sắp xếp trong kho), thì thể tích cần để lưu trữ là:

20.000 tấn / 0.5 tấn/m3 = 40.000 m3

Ngoài ra, không gian cho các hành lang, khu vực quản lý, khu vực đi lại của nhânviên, hệ thống thông gió và hệ thống chống cháy Tùy thuộc vào thiết kế cụ thể củakho hàng, diện tích này có thể dao động từ 30% diện tích kho hàng

Vậy, để lưu trữ kho lúa gạo 20.000 tấn, diện tích và thể tích kho hàng cần tối thiểulà:

Trang 12

Thể tích kho hàng = 40.000 m3 x 1.3 (từ 30% không gian thêm) = 52.000 m3Diện tích kho hàng = diện tích sàn x 1.2 - 1.3 (từ 20-30% không gian thêm) =52.000 m3 / chiều cao kho hàng

Chiều cao kho hàng ở đây ta chọn 4 mét vậy diện tích sàn của khu vực chưa hàng cóthể tính là 52.000/4=13.000 m2

Khu vực nhập hàng và xuất hàng

Khu vực nhập hàng và xuất hàng là một phần quan trọng trong thiết kế kho hàng,cần được tính toán kỹ lưỡng để đảm bảo quá trình nhập xuất hàng diễn ra hiệu quả

và tiết kiệm thời gian

Để xác định diện tích khu vực nhập hàng và xuất hàng cho kho lúa gạo 20.000 tấn,

ta cần lưu ý các yếu tố sau:

Thông lượng hàng hóa: Xác định lượng hàng hóa cần nhập và xuất hàngtrong một ngày hoặc một giờ, từ đó tính toán diện tích cần thiết cho các khuvực nhập và xuất hàng

Thiết bị nâng hạ: Xác định loại và số lượng xe nâng, cần có không gian đủ

để xe nâng di chuyển và đỗ hàng

Các hoạt động liên quan: Ngoài hoạt động nhập xuất hàng, cần tính toánthêm không gian cho các hoạt động liên quan như kiểm tra hàng hóa, đónggói, sắp xếp hàng hóa,

Ví dụ, nếu ta tính toán cho một kho lúa gạo với thông lượng hàng hóa nhập và xuấtkho là 3000 tấn/ngày, và sử dụng xe nâng có chiều cao nâng là 5m, ta có thể tínhtoán diện tích khu vực nhập và xuất hàng như sau:

Diện tích khu vực nhập hàng: 3000 tấn / 6 giờ x 1.5 lần lưu kho (thời gianxếp hàng, kiểm tra,) = 750 m2

Diện tích khu vực xuất hàng: 3000 tấn / 6 giờ x 1.5 lần lưu kho (thời gianđóng gói, sắp xếp hàng,) = 750 m2

Trang 13

Ngoài ra, cần tính thêm diện tích cho các hoạt động liên quan, ví dụ như kiểm trahàng hóa, sắp xếp hàng hóa, v.v Nếu tính toán tất cả các yếu tố trên, diện tích chokhu vực nhập và xuất hàng kho lúa gạo 20.000 tấn vào khoản (750+750) x 1.3 (30%diện tích các phần liên quan) = 1.950 m2.

Bộ phận dành cho nhặt đơn hàng và ghép đơn hàng

Bộ phận không gian khác trong kho hàng phân phối vật chất được dành cho nhặtđơn hàng và ghép đơn hàng thường được gọi là khu vực picking và packing trongthiết kế kho hàng Đây là một phần quan trọng trong quá trình phân phối hàng hóa,cần được thiết kế đúng kỹ thuật để tối ưu hóa quá trình này

Để xác định diện tích khu vực picking và packing cho kho lúa gạo 20.000 tấn, tacần lưu ý các yếu tố sau:

Thông lượng hàng hóa: Xác định lượng hàng hóa cần nhặt và ghép đơn hàngtrong một ngày hoặc một giờ, từ đó tính toán diện tích cần thiết cho khu vựcpicking và packing Ở đây ta tính toán thông lượng hàng hóa khoảng 3000tấn trên ngày

Thiết bị hỗ trợ: Các loại như xe nâng, thang máy,dây chuyền ,

Các hoạt động liên quan: Ngoài hoạt động picking và packing, còn có cáckhông gian cho các hoạt động liên quan như kiểm tra hàng hóa, đóng gói, sắpxếp hàng hóa,

Ta tính toán cho một kho lúa gạo với thông lượng hàng hóa nhặt và ghép đơn hàng

là 1000 đơn hàng/ngày, và sử dụng thiết bị hỗ trợ như xe nâng, thang máy, ta có thểtính toán diện tích khu vực picking và packing như sau:

Diện tích khu vực picking: 3000 đơn hàng / 6 giờ x 2 lần lưu kho (thời giannhặt đơn hàng, kiểm tra, ) = 1000 m2

Diện tích khu vực packing: 3000 đơn hàng / 6 giờ x 2 lần lưu kho (thời gianđóng gói, sắp xếp hàng,) = 1000 m2

Trang 14

Ngoài ra, còn có diện tích cho các hoạt động liên quan như kiểm tra hàng hóa, đónggói, sắp xếp hàng hóa, v.v chiếm thêm 1000 m2 Tổng khu vực này là 3000 m2.Không gian khác của kho hàng:

Tổng diện tích kho hàng khoảng 20000 nghìn m2 nằm trong phạm vị quy mô 3.6 haKhu vực sửa chữa bảo trì thiết bị: Khu vực này được thiết kế để sửa chữa các thiết

bị, máy móc và xe tải trong kho, được trang bị đầy đủ các công cụ và thiết bị sửachữa để đảm bảo các hoạt động sửa chữa diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả.Thường chiếm khoảng 3-5%

Khu vực văn phòng hành chính: Khu vực này được sử dụng để quản lý và điều hànhhoạt động của kho Khu vực này bao gồm các phòng làm việc, phòng họp, khu vựctiếp khách và khu vực lưu trữ tài liệu Khu vực này cần được trang bị đầy đủ cácthiết bị văn phòng Diện tích khu vực văn phòng hành chính có thể chiếm từ 2-5%diện tích của kho hàng

Khu vực phụ dành cho vệ sinh, căng tin, tủ khoá đồ: Khu vực này bao gồm cácphòng vệ sinh, khu vực ăn uống và khu vực lưu trữ đồ cá nhân của nhân viên Khuvực này cần được trang bị đầy đủ các thiết bị như bồn rửa tay, máy lọc nước, tủkhoá đồ và các thiết bị tiện ích khác thường chiếm khoảng 2-3% diện tích của khohàng

.3 Cấu trúc kho hàng

Khu vực kho hàng chọn 1 tầng duy nhất là tầng trệt với diện tích là 13000 m2

Mô hình chữ I

Nhập hàng

Trang 15

Khu vực lưu trữ hàng hóa: Đây là nơi lưu trữ lúa gạo đã được nhập hàng vào kho,

sử dụng các kệ chứa pallet Đây là loại kệ thường được sử dụng trong các kho hànghóa để chứa các pallet chứa lúa gạo Kệ chứa pallet được xây dựng từ khung thép

Khu vực hànhchính

Khu vực sửachữa

Trang 16

chắc chắn, có thể chứa nhiều tầng pallet xếp lên nhau, tận dụng không gian chiềucao của kho Kệ chứa pallet thường có khả năng chịu tải lớn, đáp ứng được khốilượng và trọng lượng của lúa gạo Với các trang thiết bị trên thì khoảng cách hànglang giữa các kệ hàng chiếm 3 đến 4 m để các trang thiết bị máy móc có thể hoạtđộng một cách dễ dàng và tiết kiệm thời gian chi phí, nhân lực

Khu vực nhặt hàng: Đây là nơi nhân viên thực hiện quá trình nhặt đơn hàng từ khuvực lưu trữ hàng hóa Sử dụng các thiết bị hỗ trợ như xe nâng đối trọng, cẩu, hệthống định vị hoặc công nghệ tự động hóa để tăng tính chính xác, nhanh chóng vàgiảm bớt công sức trong quá trình nhặt hàng

Khu vực ghép hàng: Sau khi nhặt đơn hàng, lúa gạo sẽ được ghép lại thành đơnhàng hoàn chỉnh trước khi đóng gói và vận chuyển Sử dụng các thiết bị hỗ trợ nhưmáy đóng gói, hệ thống băng tải tấm mềm, công nghệ tự động hóa để tăng tốc độ vàđảm bảo tính chính xác của quá trình ghép hàng

Khu vực xuất hàng: Nơi chuẩn bị và đóng gói lúa gạo đã được ghép hàng trước khigiao hàng cho khách hàng Sử dụng các thiết bị hỗ trợ như xe nâng, pallet, hệ thốngđóng gói hoặc định vị hàng hóa để đạt được tính chính xác và nhanh chóng trongquá trình xuất hàng

Khu vực sửa chữa: Trang bị đầy đủ các trang thiết bị sửa chữa và bảo trì Với cáctrang thiết bị trên thì khoảng cách hàng lang giữa các kệ hàng chiếm 3 đến 4 m đểcác trang thiết bị máy móc có thể hoạt động một cách dễ dàng và tiết kiệm thời gian

và chi phí

.4 Các hệ thống trong kho hàng

Hệ thống điện:

Sử dụng điện âm tường để tránh cháy nổ, sử dụng hệ thống điện ổn định, chống sét

và chống giật để đảm bảo an toàn cho người làm việc Có hệ thống phát hiện sự cốđiện để đảm bảo sự an toàn cho kho hàng Vì lúa gạo là hệ thống dễ cháy nổ

Hệ thống ánh sáng:

Trang 17

Sử dụng đèn LED hoặc đèn tiết kiệm năng lượng để giảm tiêu thụ điện giảm khảnăng phát sáng Hệ thống đèn khẩn cấp để đảm bảo an toàn trong trường hợp cúpđiện hoặc sự cố khẩn cấp.

Sử dụng hệ thống thông gió trên phần mái của kho, sử dụng quạt xung quang kho

có khả năng điều chỉnh lưu lượng gió để kho trở nên khô ráo nhất

Hệ thống điều hoà không khí:

Sử dụng máy lạnh xung quang trần và xung quanh tường kho hang Duy trì nhiệt độ

độ trong luôn ổn dịnh ở mức 20 đến 25 độ C

Hệ thống thông tin liên lạc:

Bao gồm các thiết bị liên lạc như điện thoại, radio, máy tính và phần mềm quản lýkho để cho phép các nhân viên trong kho có thể liên lạc và giao tiếp với nhau mộtcách dễ dàng và hiệu quả

Trang 18

Cao bản:

Chất liệu: Cao bản là các pallet được chế tạo từ nhiều chất liệu khác nhaunhư thép, gỗ, nhôm, nhựa hoặc hợp kim Tuy nhiên, trong trường hợp kholúa gạo với trọng lượng hàng hóa lớn, cao bản thường được chế tạo từ thép

để đảm bảo độ bền và an toàn cho hàng hóa

Kích thước: Kích thước của cao bản phải được thiết kế sao cho phù hợp vớikích thước của pallet hàng và không gian kho lưu trữ Thông thường, chiềurộng của cao bản thường từ 4-5m và chiều cao từ 4m

Thiết bị dịch chuyển cao bản:

Xe nâng: Là thiết bị dùng để di chuyển và xếp dỡ hàng hóa lên cao bản Cónhiều loại xe nâng khác nhau như xe nâng đối trọng, xe nâng điện, xe nângdầu, có công suất lớn để nâng lúa gạo lên cao cũng như lấy xuống

Thang máy hàng: Là thiết bị dùng để vận chuyển hàng hóa lên và xuống cáctầng của cao bản một cách nhanh chóng và tiện lợi Thang máy hàng đượcchế tạo từ thép và có thể chịu tải trọng lớn

Cầu trục: Là thiết bị dùng để di chuyển hàng hóa trên cao bản và các khuvực trong kho Cầu trục được lắp đặt trên cao bản hoặc trần nhà để giảm diệntích sử dụng và tăng diện tích lưu trữ hàng hóa

Băng tải để di chuyển lúa gạo đến nhập kho và xuất kho

Ngoài ra, còn có các thiết bị khác như xe di chuyển pallet, cần cẩu, hệ thốngbăng tải được sử dụng để hỗ trợ việc di chuyển và lưu trữ hàng hóa trêncao bản của kho lúa gạo

Khu chứa hàng:

Khu chứa hàng trên mặt đất: Các kệ pallet được đặt trực tiếp lên nền, xếp kềlẫn nhau và được xếp chống lên nhau và chia thành các tầng khác nhau để cóthể chịu đựng sức nặng của lúa gạo đến độ cao 4m

Trang 19

.5 Hệ thống quản lý trong kho

Với quy mô lớn nên sử dụng phần mềm quản lý SAP SAP là phần mềm rất nổitiếng hiện nay trên thế giới, phần mềm này có nhiều chức năng để quản trị doanhnghiệp: quản trị tài chính – kế toán; quản lý nhân sự, bán hàng, kho hàng Vấn đềquản trị kho hàng: SAP có thể đáp ứng được việc quản lí xuất - nhập - tồn, quản lýbán hàng , quản lý hạn sử dụng sản phẩm, quản lý tồn kho trên hệ thống Chophépchạy báo cáo về hàng xuất bán, hạn sử dụng trên online, điều này rất thuận tiệnchonhà quản trị cập nhật thông tin nhanh chóng để đưa ra những quyết sách, chỉ đạo kịpthời trong hoạch định chiến lược

Trang 20

Chương 3: Xây dựng các quy trình hoạt động kho hàng

.1 Xây dựng quy trình nhập hàng (quy trình các bước thực hiện, các bênliên quan, các chứng từ kèm theo (có vẽ mẫu các chứng từ), các lưu ý trongtừng bước thực hiện…)

Dưới đây là một quy trình nhập hàng vào kho lúa gạo:

Bước 1: Lập kế hoạch nhập hàng

Xác định nhu cầu nhập hàng của doanh nghiệp

Định vị và liên hệ với các nhà cung cấp lúa gạo

Xác định thời gian nhập hàng và thống nhất các điều khoản hợp đồng

Bước 2: Kiểm tra chất lượng lúa gạo

Thực hiện kiểm tra chất lượng mẫu ngẫu nhiên của lúa gạo từ nhà cung cấp

Sử dụng các công cụ đo lường như máy đo độ ẩm để kiểm tra độ ẩm của lúa gạo.Chú ý đến các đặc tính của lúa gạo, bao gồm màu sắc, hương vị và kích thước củahạt

Trang 21

Bước 3: Chọn và chuẩn bị đóng gói

Chọn loại bao bì phù hợp với loại sản phẩm và điều kiện lưu trữ để đảm bảo sảnphẩm được bảo vệ tốt nhất

Sử dụng các công cụ đóng gói chuyên nghiệp và đảm bảo rằng các bao bì đóng góiđược bảo vệ tốt nhất trước khi được lưu trữ

Một số lưu ý:

Sử dụng các công cụ đóng gói chuyên nghiệp để đảm bảo sản phẩm được bảo vệ vàgiảm thiểu tỷ lệ hư hỏng trong quá trình vận chuyển

Bước 4: Vận chuyển hàng hoá

Chọn các đối tác vận chuyển uy tín và đảm bảo rằng sản phẩm được vận chuyểnđúng thời gian và đến địa chỉ chính xác

Một số lưu ý:

Chú ý đến các điều kiện vận chuyển để đảm bảo sản phẩm không bị hư hỏng trongquá trình vận chuyển

Bước 5: Nhập hàng vào kho

Thực hiện quá trình kiểm tra lúa gạo khi nhập kho

Đảm bảo rằng các thông tin về sản phẩm, số lượng và chất lượng đều được cập nhậtvào hệ thống quản lý kho

Thực hiện kiểm tra mẫu ngẫu nhiên sau khi nhập kho để đảm bảo rằng sản phẩmđáp ứng các tiêu chuẩn và yêu cầu của doanh nghiệp

Một số lưu ý:

Thực hiện quá trình kiểm tra khi nhập kho và lưu trữ sản phẩm đúng cách để đảmbảo chất lượng sản phẩm

Trang 22

Cập nhật các thông tin liên quan đến sản phẩm và lượng hàng tồn kho trong hệthống quản lý kho.

Bước 6: Lưu trữ và quản lý kho

Sử dụng các công cụ quản lý kho để quản lý lượng hàng nhập kho và đảm bảo rằngsản phẩm được bảo quản tốt nhất trước khi được xuất hàng

Thực hiện các hoạt động bảo trì và vệ sinh cho kho để đảm bảo rằng sản phẩm đượclưu trữ trong môi trường an toàn và sạch sẽ

Theo dõi lượng hàng tồn kho và xử lý các trường hợp hàng tồn kho quá hạn hoặckhông đáp ứng yêu cầu của khách hàng

Bước 7: Chuẩn bị và xuất hàng

Thực hiện quá trình chuẩn bị hàng hóa trước khi xuất kho

Sử dụng các công cụ quản lý kho để đảm bảo rằng hàng hóa được xuất kho đúngthời gian và đến địa chỉ chính xác

Chuẩn bị các chứng từ cần thiết để đảm bảo quá trình xuất hàng được thực hiệnđúng quy trình và đảm bảo quyền lợi của các bên liên quan

Một số lưu ý:

Đảm bảo hàng hóa được xuất kho đúng thời gian và đến địa chỉ chính xác.Bước 8: Đánh giá và báo cáo

Trang 23

Theo dõi các chỉ số liên quan đến chất lượng sản phẩm, thời gian vận chuyển và đápứng yêu cầu của khách hàng.

Nhà cung cấp: là người cung cấp hàng hóa, chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng,

số lượng và thời gian giao hàng

Nhân viên kho: là nhân viên đảm nhiệm việc nhập hàng, kiểm kê, lưu trữ và quản lýhàng hóa trong kho

Bộ phận mua hàng: là bộ phận đặt hàng và tiếp nhận hàng hóa từ nhà cung cấp, đảmbảo thông tin đúng và chính xác về đơn đặt hàng

Bộ phận kế toán: là bộ phận đảm nhiệm công tác thanh toán cho nhà cung cấp, kiểmtra hóa đơn và các chứng từ liên quan đến nhập hàng

Bộ phận quản lý sản xuất: là bộ phận đảm nhiệm công tác lập kế hoạch sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm, đảm bảo có đủ nguyên liệu để sản xuất

Công nhân sản xuất: là người sử dụng hàng hóa để sản xuất sản phẩm, phụ thuộcvào chất lượng hàng hóa nhập vào để đảm bảo chất lượng sản phẩm

Cơ quan quản lý: là cơ quan chức năng có thẩm quyền đảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm và giám sát các hoạt động nhập xuất hàng hóa

Dưới đây là các chứng từ kèm theo trong quy trình nhập hàng vào kho lúa gạo vàmẫu của từng chứng từ:

Trang 25

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN ĐẶT HÀNGSố:

- Thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản

- Thanh toán trước 50% giá trị hợp đồng, 50% còn lại thanh toán sau khi giao hàng

Ngày đăng: 14/04/2024, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w