Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM Ôn thi tư tưởng HCM
Trang 1Ôn thi môn tư tưởng HCM
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HCM
1 Cơ sở HCM được hình thành dựa trên 2 yếu tố:
- Cơ sở khách quan ( bên ngoài) gồm:
(1) Bối cảnh lịch sử, xã hội: loạn lạc như thế nào tư tưởng HCM
Bối cảnh lịch sử xã hội VN cuối thế kỉ 19, đầu 20:
Khi thực dân Pháp xâm lược:
Thêm mâu thuẫn mới ( do triều đình nhà Nguyễn) giữa dân tộc Vn & thực dân Pháp (CNDQ) Khi Pháp xâm lược triều đình nhà Nguyễn đầu hàng, không chống trả, từng bước khuất phục & kí các thỏa thuận hiệp ước để dần dần công nhận quyền bảo vệ của Pháp trên toàn lãnh thổ dần dần đầu hàng & bán nước
20 năm đầu chống Pháp:
Các cuộc đấu tranh nổ ra do nông dân đứng lên không thành công
Cuối TK 19:
Các cuộc đấu tranh Cần Vương do các sĩ phu ( văn võ); văn thân
Đầu TK 20:
Chuyển thành dân chủ tư sản: bạo động do Phan Bội Châu & cải lương do Phan Chu Trinh Ngoài ra còn cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thái Học
Kết luận: từ cuối TK19 - năm 1930, đã có nhiều cuộc đấu tranh nổi dậy chống lại thực dân bằng nhiều con đường khác nhau, tuy nhiên vẫn chưa phù hợp dẫn đến thất bại Vì thế, cần 1 tư tưởng, 1 con đường đúng đắn để giải phóng dân tộc
Bối cảnh thời đại/ bối cảnh trên toàn thế giới:
CTTG lần 1 kết thúc, Đẩy mạnh theo 2 hướng:
Bốc lột GCVS trong nước
Khai thác thuộc địa
CNTB trên thế giới chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền
Cách mạng tháng 10 Nga thành công ( 1917): ảnh hưởng đến VN
Cuộc đấu tranh của GCVS lật đổ GCTS
Trang 2Giải phóng dân tộc hình thành nên liên bang Xô Viết
1919, Quốc tế Cộng Sản ra đời là nơi tập hợp lực lượng, là nơi chỉ đạo đấu tranh của GCVS
1920, CTHCM bắt đầu tiếp cận luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc thực tiễn bác Hồ đã khẳng định đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc
Bác Hồ khẳng định chỉ có GCVS mới dẫn đến con đường thành công
(2) Tiền đề tư tưởng, lí luận: được hình thành trước đó Bác Hồ tiếp thu, kế thừa chọn lọc, điều chỉnh, loại bỏ
Giá trị truyền thống của VN: ( TTHCM bắt nguồn từ giá trị truyền thống VN)
Tinh thần yêu nước biểu hiện thông qua sự dũng cảm; quyết tâm; sự sáng tạo trong các lối đánh
Tinh thần nhân văn, đoàn kết, tự lực tự cường
Lạc quan ( tin vào chính bản thân mình)
Tinh hoa văn hóa nhân loại: bác Hồ biết tiếp thu, kế thừa, chọn lọc, giữ gìn, kết hợp văn hóa
giữa phương đồng & phương tây
Phương Đông:
Nho giáo (triết lí nhân sinh, văn hóa lễ giáo) Phật giáo ( sự từ bi bác ái, sự hi sinh quên mình)
bác Hồ không chỉ tiếp thu mà còn chọn lọc, bác bỏ những cái tư tưởng không phù hợp như trọng nam khinh nữ, phân biệt giai cấp
Phương Tây:
Pháp ( bác Hồ tìm hiểu về Pháp: tự do dân chủ trong CM Pháp; tác phẩm văn học,
tự do bình đẳng bác ái Thiên chúa giáo: hi sinh, nhân ái
Trang 3Tư tưởng MLN: ( QUAN TRỌNG NHẤT: vì trực tiếp Bác đã tiếp thu từ đây)
Cơ sở thế giới quan ( duy tâm, duy vật) & cơ sở phương pháp luận ( biện chứng, siêu hình) trong tư tưởng HCM Cốt yếu nhất, TTMLN đã quyết định bản chất của CMVN: là CMVS
CTHCM còn chọn lọc, sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh của XHVN
Là kim chỉ nam của mọi hành động của DCSVN: các đường lối đều thông qua TTHCM này
- Nhân tố chủ quan ( bên trong) gồm:
(1) Tư duy, trí tuệ của Bác:
(2) Phẩm chất cao đẹp, năng lực của Bác biến từ lí thuyết trở thành thực tiễn:
Tư duy độc lập, đầu óc phê bình sáng suốt bác đánh giá khách quan mọi vấn đề, không
nhìn phiến diện mà nhìn sâu
Kiên định, kiên trì, khiêm tốn, không ngại va chạm với cái mới
Tinh thần ham học hỏi văn hóa, tri thức
Bác có tâm hồn của 1 nhà chính trị, nhà yêu nước lỗi lạc
Cơ sở hình thành TTHCM:
- Cơ sở khách quan:
Bối cảnh lịch sử xã hội:
Bối cảnh lịch sử xh cuối tk19 đầu 20
Bối cảnh thời đại
Tiền đề tư tưởng, lí luận:
Truyền thống VN
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tư tưởng MLN
- Nhân tố chủ quan:
Tư duy, trí tuệ
Phẩm chất, đạo đức, năng lực hành động thực tiễn
Trang 4CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HCM VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
1 Mục tiêu
2 Con đường cách mạng vô sản:
- Rút ra bài học từ những nhà yêu nước tiền bối
Nguyên nhân thất bại:
Đường lối, chủ trương
Giai cấp lãnh đạo
Khắc phục:
- Chứng kiến thực tiễn: CMTS không đi tới đâu
- Tiếp cận:
Luận cương lê nin
Học thuyết Mác về cách mạng
Chính trị vô sản
Muốn đấu tranh giành độc lập, không có con đường nào khác ngoài cách mạng vô sản
3 Đảng cộng sản lãnh đạo
4 Lực lượng: toàn dân tộc
5 Cách thức đấu tranh: chủ động, sáng tạo, thắng lợi trước CMVS ở chính quốc:
- Nguyên nhân sâu xa: vấn đề thị trường
- Đánh giá cao vai trò của cách mạng ở thuộc địa
Chống lại chủ nghĩa đế quốc:
Cách mạng ở thuộc địa
Vô sản ở chính quốc
- Lê nin, cùng quốc tế cộng sản cho rằng vô sản ở chính quốc phải chiến thắng trước rồi cách mạng ở thuộc địa mới có khả năng chiến thắng
Trang 5- HCM cho rằng CM ở thuộc địa & VS ở chính quốc có quan hệ mật thiết, bình đẳng và người cho rằng: Cách mạng ở thuộc địa chiến thắng trước
2 luận điểm nổi tiếng:
1 QG thuộc địa nhỏ mà có các cuộc CMVS do nhân dân được sự ủng hộ của các nước trên TG: các phe CNXH họ hoàn toàn giành chiến thắng
Trong lúc họ triệt tiêu điều kiện tồn tại của CNTB phải là CNDQ thì trong thời gian này mình có thể giúp bạn bè phương tây giải phóng ( vừa đánh CM ở thuộc địa; vừa giúp CMVS)
Sáng tạo, tài năng, giá trị phát triển
6 Bạo lực:
- Kế thừa từ lê nin
- HCM cho rằng:
Phải sử dụng bao lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng giành lại, bảo
vệ chính quyền
Đấu tranh chính trị & đấu tranh vũ trang: tùy hoàn cảnh mà chọn để sử dụng
- Luôn luôn tận dụng khả năng để đàm phán hòa bình nhiều nhất có thể
- Phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn khéo léo giữa phương thức đấu tranh chính trị & vũ trang HCM đã biến cuộc đấu tranh thành cuộc đấu tranh của toàn dân
- Đánh lâu dài, tự lực cánh sinh