Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 18/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
CHƯƠNG 6
Trang 48/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
• Từ thực tiễn mô hình nhà nước thực dân phong kiến Việt Nam?
Trang 5 Hồ Chí Minh: Nhà nước của Việt Nam sau khi giành được độc lập không mang bản chất phong kiến và tư sản
• Tiếp xúc, tìm hiểu, nghiên cứu các cuộc cách mạng
điển hình trên thế giới và các kiểu, các hình thức nhà nước Hồ Chí Minh: đó là những cuộc cách mạng
chưa đến nơi, chưa triệt để
Trang 6• Nghiên cứu Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917, Người nhận định đây là cuộc cách mạng triệt để và đến nơi, đưa lại quyền lợi thực sự cho nhân dân lao động
Hồ Chí Minh kết luận: Cách mạng Việt Nam nên theo cách mạng Tháng Mười Nga, đó là cuộc cách mạng xác lập hình thái nhà nước trong đó quyền lực thuộc về số đông người
Trang 8• Văn hóa chính trị Việt Nam trong lịch sử
- Các bộ sử:
+ Đại Việt sử ký toàn thư
+ Lịch triều hiến chương loại chí + Đại việt thông sử
Trang 9- Các bộ luật:
+ Hình thư (đời Lý)
+ Quốc triều hình luật (đời Lê)
- Nho giáo: “nước lấy dân làm gốc”
Trang 10• Các giá trị văn hóa chính trị của nhân loại
- Phương Đông:
- Nho giáo: Tư tưởng “đức trị”, “chính danh”
- Mặc gia: Thuyết “kiêm ái”, nguyên tắc “thượng đồng, thượng hiền”
- Pháp gia: “pháp trị”
Trang 12Platon: Nhà nước lý tưởng J.J.Rouseau: Khế ước xã hội
C.L.Montesquieu: Tinh thần pháp luật
Lincoln: Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Trang 13• Quan niệm về bản chất của dân chủ, nhân đạo của nhà nước, quan niệm về xây dựng nhà nước pháp quyền…
Sau khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin,Hồ Chí Minh quán triệt và vận dụng sáng tạo học thuyết về nhà nước và nhà nước vô sản trong xây dựng nhà nước Việt Nam mới
Trang 148/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Trang 158/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM
Đường Kach mệnh (1927)
Trang 16Năm 1927, Tác phẩm Đường Kach mệnh: Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Năm 1930, tác phẩm Chánh cương vắn tắt: “dựng ra
chính phủ công nông binh”
Tháng 5/ 1941: “Lập chính phủ dân chủ công hòa”
Trang 17• Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành
công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời- Nhà nước dân chủ tiến bộ đầu tiên ở Đông Nam châu Á
Trang 198/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Hồ Chí Minh quan niệm: “dân là chủ” và “dân làm chủ” Dân chủ: Bảo đảm quyền con người, quyền công dân
Dân chủ trong xã hội Việt Nam được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…
Trang 20• Tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân
• Nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước
Trang 21Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ
Trang 22Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất
cả đều vì lợi ích của nhân dân, ngoài ra không có bất cứ một lợi ích nào khác
Trang 23Hồ Chí Minh quan niệm: Nhà nước Việt Nam
mới là một Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân
Trang 25• (…) kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam
• (…) bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản
• Trong thực tế, nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân tộc giao phó, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nền độc lâp, tự do của Tổ quốc
Trang 268/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Bản yêu sách tám điểm của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc –xây: 4 điểm liên quan đến vấn đề pháp quyền, 4 điểm còn lại liên quan đến công lý và quyền con người
Trang 27“Bảy xin hiến pháp ban hành
Trăm đều phải có thần linh pháp quyền”
Trang 288/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Trang 29Ngoài hai bản Hiến pháp, từ năm 1945 đến 1969, Hồ Chí Minh còn chỉ đạo soạn thảo, ký quyết định công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh và 1.300 văn bản
dưới luật
Trang 318/10/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Trang 32Thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc tháng
2/1948, Hồ Chí Minh viết: “ Các bạn là những
người phụ trách thi hành pháp luật Lẽ tất nhiên các bạn phải nêu cao cái gương “phụng công, thủ pháp”, chí công vô tƣ cho nhân dân noi theo”
Trang 33Cán bộ nói chung “là cái gốc của mọi công
việc”, “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”
Trang 35Thư gửi ủy ban nhân dân các Kỳ, Tỉnh, Huyện và
Làng, ngày 17/10/1945: “… Chúng ta phải ghi
sâu những chữ “công bình, chính trực” vào lòng”.
Trang 37nhưng đối với những kẻ ngoan cố không chịu sửa
đổi thì chính quyền phải dùng phép luật.”
Trang 381 Phân tích tư tưởng của Hồ Chí Minh về
xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân
2 Phân tích tư tưởng của Hồ Chí Minh về
xây dựng nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
3 Phân tích mối quan hệ giữa đức trị và
pháp trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước