Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.Văn hóa kinh doanh: + Theo nghxa rộngVăn hoá kinh doanh là toàn bộ các giá trị vật chất và các giá trị tinh th
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
4 Trần Man Thanh Quý 32200372 22030502
6 Nguyễn Vũ Hoàng Duy 32200355 22030502
7 Nguyễn Huỳnh Mỷ Ngân 32200327 22030502
TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
I Cơ sở lý luận về Văn hóa kinh doanh
1.1 Khái niệm
1.2 Lịch sử hình thành
1.3 Vai trò văn hóa kinh doanh trong du lịch
II Thực trạng về Văn hóa kinh doanh trong ngành công nghiệp du lịch 2.1 Trên thế giới
2.2 Tại Việt Nam
III Đề xuất hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp 3.1 Đối với người lao động
3.2 Đối với khách hàng
3.3 Đối với môi trường
3.4 Đối với cộng đồng
IV Bài học thực tiễn 4.1 Giới thiệu về doanh nghiệp
4.2 Những hoạt động CSR tiêu biểu
4.3 Bài học kinh nghiệm Phụ lục: Hình ảnh minh họa
Tài liệu tham khảo
Trang 3GHI CHÚ
1 Nguyễn Vân Nhi 32200354 Soạn phần IV.Bài học
thực tiễn; Tổng hợp nộidung; soạn bài báo cáo
Nhómtrưởng
2 Nguyễn Ngọc Bích Thảo 32200333 Soạn phần III Đề xuất
hoạt động thực tiễn củadoanh nghiệp ( Đối vớikhách hàng, cộngđồng)
95%
3 Trần Thị Thảo Lan 32200387 Soạn phần III Đề xuất
hoạt động thực tiễn củadoanh nghiệp (Đối vớingười lao động, môitrường )
6 Nguyễn Vũ Hoàng Duy 32200355 Soạn phần II Thực
trạng về văn hóa kinhdoanh trong ngành dulịch
90%
7 Nguyễn Huỳnh Mỷ Ngân 32200327 Soạn phần I Cơ sở lý
luận về văn hóa kinhdoanh
90%
Trang 4I Cơ sở lý luận về văn hóa kinh doanh
1.1 Khái niệm
Văn hóa: là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóabao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giátrị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v Cả hai khíacạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa
Văn hóa kinh doanh:
+ Theo nghxa rộng
Văn hoá kinh doanh là toàn bộ các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần do chủthể kinh doanh sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động kinh doanh, trong sựtương tác giữa chủ thể kinh doanh với môi trường kinh doanh
+ Theo nghxa hyp:
Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm vàhành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiệntrong cách zng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực
Tóm lại: Văn hóa kinh doanh là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm
và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trongcách zng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực Các nhân tốcấu thành văn hóa kinh doanh gồm: triết lí kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóadoanh nghiệp, đạo đzc kinh doanh và zng xử kinh doanh
1.2 Lịch sử hình thành của văn hóa kinh doanh
Văn hoá kinh doanh là một khái niệm đã xuất hiện từ rất sớm và nó được duy trì vàphát triển cho đến ngày hôm nay.Văn hoá kinh doanh chỉ xuất hiện Khi nền sản xuất hànghoá phát triển dẫn đến mzc kinh doanh và nó trở thành hoạt động phổ biến và chính thzctrở thành một ngành nghề trong xã hội Cũng chính vì vậy mà ở bất kỳ một xã hội nàocũng sẽ có hoạt động kinh doanh và đều có văn hoá kinh doanh Khi con người bắt đầutham gia vào họat động kinh doanh thì họ cũng đã có những quy tắc và những giá trị đượcnhững người thành công đi trước truyền lại và thế hệ sau kế thừa theo thời gian.1
1.3.Vai trò của văn hóa kinh doanh trong du lịch
Văn hóa kinh doanh là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh du lịch
Trang 5-Đối với doanh nghiệp:
+ Tạo ra các chương trình vui chơi giải trí phù hợp với nhu cầu thị hiếu của kháchhàng nhằm thu hút khách hàng
+ Tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp và có thể thu hút những nhânviên tài năng, đồng thời giúp tăng cường sự đoàn kết và hiệu quả làm việc củanhân viên
+ Thiết lập mối quan hệ tốt đyp với những đối tác quốc tế, giúp xây dựng sự tintưởng và tôn trọng trên nền tảng văn hóa khác nhau, tạo ra các tương tác tích cựcgiúp mở rộng thị trường
+ Văn hóa kinh doanh giúp doanh nghiệp phát triển bền vững, tạo được lòng tinđối với khách hàng và đối tác Từ đây giúp cho doanh nghiệp có một vị trí, chỗđzng vững mạnh trên thương trường
+ Góp phần giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu đặc trưng riêng
-Đối với người lao động:
+ Giúp cho nhân viên trở nên năng động, sáng tạo, hoạt ngôn Đó cũng chính lànhững yếu tố tiêu biểu để tạo nên một hướng dẫn viên du lịch tài năng
+ Cho nhân viên được làm việc trong môi trường lành mạnh
du lịch trên thế giới vẫn còn tồn tại một số vấn đề, bao gồm:
Cạnh tranh quá mức: Số lượng các doanh nghiệp du lịch ngày một gia tăng, làm
cho sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng ngày càng gay gắt Điều này có thể dẫn đếnviệc các doanh nghiệp chú trọng vào việc lôi kéo khách hàng bằng mọi giá mà không chú
ý đến chất lượng phục vụ và trải nghiệm của khách hàng
Trang 6Thiếu tính chuyên nghiệp: Nhiều doanh nghiệp du lịch vẫn chưa đảm bảo được
tính chuyên nghiệp trong các hoạt động kinh doanh, từ khâu quản lý đến cung cấp dịch
vụ Điều này làm giảm uy tín của của ngành du lịch và gây ảnh hưởng tiêu cực đến trảinghiệm của khách hàng Các dẫn chzng cụ thể cho sự thiếu chuyên nghiệp của các doanhnghiệp như một số nhân viên trong ngành du lịch có thể không đúng đạo đzc nghề nghiệpdẫn đến việc lừa đảo khách hàng, tiếp theo là việc thiếu kiến thzc và kx năng ở các nhânviên trong các doanh nghiệp du lịch khi họ không được đào tạo đầy đủ về kiến thzc vàcác kx năng
Thiếu trách nhiệm xã hội: Nhiều doanh nghiệp du lịch không có trách nhiệm xã hội
đối với hoạt động kinh doanh của mình Việc đưa ra các gói tour du lịch không bền vững,làm tổn hại đến môi trường và các cộng đồng địa phương, cùng với việc không kiểm soátđược hành vi của du khách khi sử dụng các sản phẩm du lịch của các doanh nghiệp (dukhách bẻ cây, khắc tên mình lên những cột mốc để làm kỷ niệm) Các dẫn chzng cho việcthiếu trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp như khai thác quá mzc các tiểu cảnh, xâydựng các khu nghỉ dưỡng và khu du lịch làm tổn hại đến môi trường xung quanh (nhưviệc không xử lí được rác thải và thải trực tiếp ra môi trường xung quanh gây nên sự ônhiễm môi trường) , kế tiếp là việc sử dụng nước và các nguồn năng lượng không hợp lí
để phục vụ khách hàng (chưa có các biện pháp tiết kiệm nguồn nước và giảm thiểu việc
sử dụng nguồn năng lượng) dẫn đến các tác động tiêu cực cho môi trường xung quanh
Không đáp ứng được nhu cầu khách hàng: Ngày nay do sự phát triển ngày càng
nhanh của các phương tiện truyền thông và đời sống công việc bận rộn, du khách có thểtiếp cận được với các địa điểm du lịch thông qua các nền tảng khác nhau mà không cầnphải sử dụng dịch vụ của các công ty du lịch (ngày nay mọi người có thể tìm hiểu về mộtđịa điểm nào đó thông qua các nền tảng truyền thông thay vì đến tận nơi để tham quan),cộng với việc các công ty du lịch hiện nay chưa tìm hiểu sâu về thị hiếu của khách hàngnên chưa có điểm “nhảy vọt” trong sản phẩm và dịch vụ để thu hút họ sử dụng dịch vụcủa mình
Áp lực về giá thành: Ngày nay do sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp du
lịch (khi tìm kiếm cụm từ “đặt tour du lịch” trên nền tảng Google thì có tới 1.188.436 kếtquả được hiện ra), và để thu hút du khách sử dụng dịch vụ mà các doanh nghiệp chú trọngviệc hạ giá sản phẩm, dịch vụ của mình Điều này dẫn đến việc các doanh nghiệp du lịchphải giảm chất lượng các sản phẩm của mình cho việc tối ưu chi phí, điều này ảnh hưởngkhông tốt đến trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng các sản phẩm của doanh nghiệp,dẫn đến việc làm xấu đi hình ảnh của doanh nghiệp du lịch
Để giải quyết các vấn đề này, các doanh nghiệp du lịch cần đặc biệt chútrọng đến việc đảm bảo chất lượng dịch vụ, thực hiện trách nhiệm xã hội đầy đủ và tích
Trang 7cực tham gia vào các hoạt động xã hội Họ cũng cần có những ý tưởng sáng tạo để pháttriển kinh doanh và đáp zng được nhu cầu của khách hàng Ngoài ra, các doanh nghiệpcần phải hợp tác với các tổ chzc địa phương để bảo vệ môi trường, di sản văn hóa và giúp
đỡ cộng đồng địa phương Những nỗ lực này sẽ giúp cho ngành công nghiệp du lịch ngàycàng phát triển và bền vững hơn
2.2 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam đã chzng kiến được sự bùng nổ của ngành du lịch trong một thập kỉvừa qua, khi liên tiếp có những điểm đến thu hút nhất Đông Nam Á Việt Nam đã tậndụng rất tốt sự gia tăng nhu cầu du lịch, chiếm lấy thành công thị phần từ các nước đối thủtrong ngành du lịch như Thái Lan, Phillipins, hay Indonesia,… Mới chỉ 10 năm trướcthôi, số lượng khách nước ngoài đến Việt Nam là 4 triệu khách/năm, thì nay con số này
đã tăng lên đến 15 triệu; số chuyến đi nội địa 10 năm trước là 20 triệu, thì nay con số nàycũng đã tăng gấp 4 lần
Đạt được nhiều thành tựu như vậy song du lịch Việt Nam vẫn còn tồn đọng nhiềuvấn đề trong việc thực hiện kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch Vấn đề về thực hiệnvăn hóa kinh doanh trong ngành công nghiệp du lịch Việt Nam cũng đang ở trong mộtgiai đoạn phát triển và vẫn còn nhiều điều hạn chế cần phải quyết Bao gồm:
Thiếu ý thức về bảo vệ môi trường: Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp trong
ngành du lịch chưa có ý thzc cao về việc bảo vệ môi trường, nhiều cơ sở kinh doanh dulịch chỉ chú ý đến lợi ích trước mắt đã khai thác nguồn tài nguyên để phục vụ du kháchmột cách không hợp lý Những điều trên đã ảnh hưởng đến sinh thái địa phương, gây ônhiễm môi trường ảnh hưởng đến szc khỏe của người dân Tuy nhiên ngày nay cũng đã
có những biện pháp, hoạt động nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao ý thzcngười dân trong việc bảo vệ môi trường Một hoạt động tiêu biểu trong các hoạt động đó
là “Tổ chzc phát động bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch” được Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch giao cho Tổng cục Du lịch thực hiện vào tháng 11/2020 nhằm nâng cao ýthzc cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường
Chất lượng dịch vụ và sản phẩm tương đối thấp: Chất lượng dịch vụ du lịch là yếu
tố then chốt tạo nên uy tín, thương hiệu Nhưng chất lượng dịch vụ của ngành du lịch ViệtNam trong thời gian qua chưa đáp zng được yêu cầu của du khách dẫn đến mzc độ hàilòng của khách về du lịch Việt Nam tương đối thấp Phải thẳng thắn nhìn nhận một thực
tế là: Chất lượng dịch vụ du lịch của Việt Nam còn ở mzc yếu kém so với các nước trongkhu vực Theo con số điều tra mà Tổng Cục Du lịch công bố, có tới 70% du khách quốc tếkhông có ý định trở lại Việt Nam lần thz hai Mzc độ hài lòng của khách quốc tế khi đếnViệt Nam kém hơn hẳn các nước trong khu vực Vậy nguyên nhân là do đâu? Trước hết là
Trang 8do các doanh nghiệp du lịch Việt Nam chưa đầu tư đúng mzc vào chất lượng sản phẩm vàdịch vụ của mình Tiếp theo là do các doanh nghiệp chưa đào tạo được nhân viên mộtcách triệt để dẫn đến việc nhân viên chưa đảm bảo cung cấp được dịch vụ chất lượng đếncho du khách Và cuối cùng là chưa khuyến khích được sự tham gia của cộng đồng địaphương nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ Đây là một vấn đề nghiêm trọng trong ngành
du lịch, để cải thiện chất lượng dịch vụ du lịch và sản phẩm trong ngành du lịch, cần phảikết hợp nhiều giải pháp, từ đào tạo nhân viên, nâng cao đạo đzc nghề nghiệp, đến sử dụngcông nghệ mới và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương
Thiếu đạo đức nghề nghiệp: Hầu hết các nước có ngành Du lịch phát triển trên thế
giới, hướng dẫn viên du lịch có vai trò như “đại sz” của ngành Du lịch Hướng dẫn viên
du lịch là lực lượng trực tiếp gặp gỡ, thông tin và phục vụ du khách trên suốt cuộc hànhtrình của họ Chính vai trò quan trọng này mà nghề dướng dẫn viên đặt ra tiêu chuẩn cao
về cả trình độ và kỹ năng của người hướng dẫn viên, yêu cầu người học phải trang bị đầy
đủ vốn kiến thzc rộng lớn, szc khoẻ tốt, nguồn nhiệt huyết dồi dào Tuy nhiên tại Việt
Nam các hướng dẫn viên còn thiếu đạo đzc nghề nghiệp, thiếu các quy tắc zng xử (như đầu năm 2016, cư dân mạng lan truyền một clip về một HDV du lịch trốn vé, bị các lực lượng chức năng đuổi bắt, hai bên đôi co, ăn vạ ở phố cổ Hội An) Bên cạnh việc thiếu
trầm trọng các quy tắc zng xử thì một số hướng dẫn viên có thể ép khách hàng mua hàng
hóa không cần thiết hoặc đưa ra các mzc giá không hợp lý (hướng dẫn viên thường chèo kéo, nài ép du khách mua đồ tại các cửa hàng địa phương với mức giá không hợp lý để được nhận tiền hoa hồng) Điều này ảnh hưởng đến uy tín của ngành và làm giảm sự tin
tưởng của khách hàng
Thiếu trầm trọng nhân sự chất lượng: Do đại dịch Covid-19, lượng khách quốc tế
và nội địa đã suy giảm nghiêm trọng Vì vậy, đối với người lao động trong ngành Du lịch,hàng triệu người đã phải nghỉ việc Đánh giá về nhu cầu nhân lực sau đại dịch, bà Lan(Phó Chủ tịch thường trực, Hiệp hội Du lịch Việt Nam) cho biết, hiện nay ngành Du lịchcần khoảng 485.000 lao động trong cơ sở lưu trú du lịch cho công suất trên 70%, trong đónhân sự quản trị cần khoảng 45.000 người Như vậy, năm 2025, nhu cầu về lao động khối
cơ sở lưu trú du lịch khoảng hơn 800.000 và năm 2030 là hơn 1 triệu, giai đoạn 2022
-2030, trung bình cần bổ sung mỗi năm trên 60.000 lao động (Nhật Dương,2022) Nguồncung nhân sự gần đây thì lại không cung cấp được các nhân sự có chuyên môn cao, chấtlượng và đầy đủ các kỹ năng cần thiết để phục vụ khách hàng dẫn đến việc không đảmbảo được chất lượng cho những chuyến đi, không giữ chân được các khách hàng tiềmnăng
Để giải quyết các vấn đề trên, chính phủ cần có quy định rõ ràng trong việc xử lý những doanh nghiệp du lịch vi phạm về môi trường Các doanh nghiệp du lịch cần tập trung cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ nhằm tăng sự hài lòng đối với du khách
Trang 9và làm tăng uy tín của ngành du lịch Đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đạo đzc nghề nghiệp cho nhân viên trong ngành du lịch nhằm ngăn ngừa các sai phạm trong hoạt động
và bảo vệ uy tín của ngành
III Đề xuất hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp
3.1 Đối với người lao động
Nhân viên là những lực lượng cốt cán của doanh nghiệp, vì họ là người phát huycái mạnh vốn có và tạo ra thêm những cái mới cho nơi làm việc của mình Và để có thểthực hiện được điều đó, vai trò của lãnh đạo công ty là vô cùng quan trọng, dưới đây làmột số đề xuất giúp cải thiện và phát triển chất lượng công nhân viên:
- Tạo một môi trường làm việc tốt: xây dựng không gian làm việc thoải mái, đảm bảo vệsinh nơi làm việc, về cơ sở vật chất cần được trang bị những thiết bị hiện đại để nhân viên
có thể tiếp cận thông tin nhanh chóng, nơi làm việc không bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, đảmbảo các an toàn về lao động, thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng trang thiết bị điện, thựchiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy, tổ chzc các buổi giã ngoại, vui chơi giải trí, thưgiãn giúp nhân viên giảm bớt áp lực và thoải mái hơn trong khi làm việc, từ đó đạt chấtlượng cao hơn trong công việc
- Chú trọng chăm sóc sức khỏe và các phúc lợi xã hội cho người lao động: doanh nghiệp
hỗ trợ các chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thất nghiệp, chế độ thai sảncho lao động nữ, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ, có chế độ lương bổng thỏađáng, thưởng cho nhân viên có thành tích xuất sắc, chế độ nghỉ phép đúng với quy định,phụ cấp đi lại cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn Tổ chzc các buổi thăm khám,chăm sóc szc khỏe nhân viên
- Tạo các cơ hội làm việc cho người lao động: bao gồm tuyển dụng nhân viên mới, tổchzc các buổi talkshow chia sẻ kinh nghiệm và chương trình thực tập cho sinh viên ở cáctrường đại học có khối nghành dịch vụ
- Đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho người lao động: tổ chzc các khóa đào tạo nghề
nghiệp, kỹ năng mềm, nghiệp vụ để rèn luyện và phát triển thêm kỹ năng, tinh thần làmviệc nhóm và đzc tính đoàn kết cho nhân viên Tổ chzc các cuộc thi để thúc đẩy sự cầutiến ở nhân viên Triển khai công tác đào tạo, tái tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên, khuyếnkhích nhân viên có những ý tưởng sáng tạo, độc đáo
Trang 10- Đối xử công bằng: Doanh nghiệp phân chia nhiệm vụ hợp lý với khả năng của từng
nhân viên, không phân chia khối lượng công việc quá lớn, gây tình trạng quá tải, chồngchéo, tạo áp lực cho người lao động, đối xử công bằng, minh bạch với tất cả các thànhviên trong công ty
- Không tạo khác biệt: Lãnh đạo luôn lắng nghe tâm tư, nguyện vọng chính đáng, bố trícác hộp thư ở nơi làm việc của nhân viên để đón nhận các đề xuất, ý kiến đóng góp, góp ý
từ họ, để họ cảm thấy mình được tôn trọng và không thấy có khoảng cách quá lớn vớidoanh nghiệp
- Thực hiện các hoạt động xã hội: thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội như từ
thiện, tài trợ lương thực, tổ chzc các buổi giáo dục về y tế để người dân có thêm kiếnthzc, những việc này đều nhằm hỗ trợ, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn Doanh nghiệp
lữ hành chủ động tổ chzc, phát động các hoạt động, chiến dịch bảo vệ môi trường, tiênphong đi đầu, có thể lồng ghép vào các chương trình du lịch của doanh nghiệp
- Kỷ luật: Ban hành các luật trong công ty như quy định về giờ giấc làm việc, nghỉ giảilao, đồng phục đúng quy định, không có sự phân biệt giữa đồng nghiệp với nhau, nhânviên không nói xấu, bắt nạt lẫn nhau hay cá nhân người lao động không được phát tánnhững điều không đúng, làm ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu doanh nghiệp
Ví dụ thực tiễn:
Công ty cổ phần Du Lịch Và Tiếp Thị Giao Thông Vận Tải Việt Nam – Viettravel:
Để tạo ra được những nhân viên chất lượng, ban lãnh đạo Viettravel đã luôn quan tâm vàlắng nghe những tâm tư nguyện vọng của từng cá nhân, chăm lo cho đời sống vật chấtcũng như tinh thần của nhân viên công ty như tổ chzc các khóa đào tạo ngắn, trung và dàihạn nhằm giúp nâng cao trình độ của nhân viên, tổ chzc các cuộc thi nội bộ như hướngdẫn viên giỏi, nhân viên kinh doanh giỏi, phong trào thi đua nhằm muốn nhân viên củamình phấn đấu hết mình, phát triển chuyên môn và tinh thần đoàn kết giữa đồng nghiệpvới nhau Đây là doanh nghiệp được vinh dự nằm trong top 10 nơi làm việc tốt nhất ViệtNam thuộc nhóm nghành Du lịch - Nhà Hàng - Khách sạn Bên cạnh đó, Viettravel cònthực hiện chế độ đãi ngộ tốt cho nhân viên với các chế độ lương thưởng vào các dịp lễ,tết, thưởng doanh số đạt được và các cá nhân có ý tưởng sáng tạo, hoàn thành xuất suấtcông việc Ngoài ra, công còn áp dụng hình thzc “xếp hạn sao” để quy chuẩn đổi ngũhướng dẫn viên, từ 1 đến 5 sao, sau 2 năm, nhân viên sẽ thi lại để nâng cấp bậc sao hoặcgiữ nguyên Điều đó thúc đây sự cầu tiến, chịu trao dồi bản thân người hướng dẫn viênđối với nghề nghiệp của mình
Trang 11Nếu xác định một yếu tố đằng sau sự thành công của mỗi doanh nghiệp, thì đó là cách màdoanh nghiệp đã thấu hiểu rất tốt tâm lý khách hàng và hợp tác chiến lược với các địaphương, các tổ chzc du lịch, đối tác tạo nên bước tiến cho sự phát triển vượt bậc và hàihoà Ngoài ra, doanh nghiệp còn đẩy mạnh các chính sách phát triển cộng đồng, để lạinhiều dấu ấn sâu đậm trên chặng đường kinh doanh và phát triển.
3.2 Đối với khách hàng
Chăm sóc khách hàng được xem là một trong những yếu tố tạo nên sự thành côngcủa mỗi doanh nghiệp hiện nay, chăm sóc khách hàng giữ vai trò rất quan trọng trongchiến lược hướng đến người tiêu dùng Hầu hết ngày nay, các doanh nghiệp kinh doanhngày càng thấu hiểu được szc mạnh to lớn của khách hàng thân thiết – những người đãđồng hành và tạo dựng nên giá trị thương hiệu và sự phát triển bền vững
“Thấu hiểu” khách hàng như hiểu chính mình
Doanh nghiệp lúc nào cũng mong muốn khách hàng phải đông, phải có doanh số và lợinhuận cao trong khi thực tế nhiều doanh nghiệp lại chọn bán "sản phẩm họ có" mà không
đi trên tinh thần "bán sản phẩm khách hàng cần" Vì vậy phải "thấu hiểu" tâm lý kháchhàng mới tìm ra đáp án được bài toán khó khăn của doanh nghiệp nhất là trong bối cảnhkinh tế còn gặp khó khăn, khủng hoảng và người tiêu dùng đang siết chặt hầu bao vớimzc giá cao như hiện nay
Ngày nay, "chăm sóc khách hàng" không đơn thuần là những việc doanh nghiệp cần phảithực hiện nhằm đáp zng yêu cầu và sự kỳ vọng của khách hàng mà thành nghệ thuật kinhdoanh, là sự nỗ lực không ngừng nghỉ để tạo sự hài lòng của khách hàng qua mỗi chuyến
du lịch và kết nối của khách hàng với doanh nghiệp Chính vì thế, bên với việc khôngngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và sản phẩm sự gắn kết dài lâu của khách hàng cũngrất được doanh nghiệp của những lxnh vực dịch vụ, viễn thông, ngân hàng tại Việt Nam
ưu tiên hàng đầu
“Nhận diện mô hình kinh doanh chuẩn, hướng đến khách hàng tại Việt Nam”
Trong ngành dịch vụ nói chung và đặc biệt là ngành du lịch, sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn bao giờ hết Bên cạnh những thương hiệu lớn
đã tạo dựng được chỗ đzng và giá trị vững chắc trên thị trường trong nước và khu vực,còn có làn sóng doanh nghiệp nhỏ cùng ngành chạy theo, sẵn sàng dùng nhiều hình thzccạnh tranh về giá để “chiêu dụ” khách hàng Nhưng giá cả sẽ đi đôi với chất lượng Xét vềsản phẩm du lịch, các hành trình tương tự nhau, đôi khi rất giống nhau nên khách hàngcàng khó phân biệt được khoảng cách giữa cạnh tranh vì lợi ích khách hàng và “tiềm ẩn”những “tiểu tiết” về chất lượng món ăn, vị trí khách sạn, tiêu chuẩn sao, tiền tip… Khiến
Trang 12du khách dè chừng vì “giá công bố” rẻ, nhưng nếu cộng tất cả những chi tiết không kểtrên, đôi khi du khách mua phải chất lượng tầm trung bình mà giá thì cao cho sản phẩm.
Ví dụ thực tiễn: Không những chú trọng vào mục tiêu phát triển mạng lưới văn phòng
lớn nhất Việt Nam và theo đuổi việc phát triển mạng lưới văn phòng chi nhánh tại cácquốc gia, Vietravel đã và đang liên tục "sáng tạo" các dịch vụ cho khách hàng như quantâm vào những chi tiết nhỏ có tính chất riêng tư để tạo nên niềm vui bất ngờ hay các bữatiệc gặp gỡ thân mật khách hàng nhằm lắng nghe các nguyện vọng và góp ý nhằm có thểphát triển thêm những sáng kiến, các giải pháp và đặc biệt là "hiểu" và phục vụ kháchhàng tốt hơn nữa Điều đó đã tạo nên ấn tượng tốt đyp với khách hàng và khiến kháchhàng không thể bỏ qua mọi cơ hội được tiếp tục đồng hành cùng Vietravel bởi đzng trêntất cả mọi phương diện thì giá trị cốt lõi của hành trình chính là tìm kiếm cảm giác thoảmãn và thoải mái cao nhất với uy tín và dịch vụ hàng đầu và Vietravel luôn ở vị trí "firstchoise" của khách hàng
Trang 133.3 Đối với môi trường
Đạo đzc kinh doanh là vấn đề cốt lỗi trong mỗi doanh nghiệp, không chỉ là đối vớikhách hàng, với người lao động mà còn đối với môi trường, một doanh nghiệp thực hiệntốt sẽ mang đến những điều tốt đyp đến xã hội, giúp xã hội phát triển bền vững và ngượclại sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống và môi trường xung quanh Để đảm bảo môitrường luôn được bảo vệ và phát triển, dưới đây là các đề xuất thực tiễn đối với môitrường:
- Sử dụng năng lượng sạch: như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, szc nước thay vì
điện hay bình ắc quy Cụ thể đối với doanh nghiệp lữ hành, họ luôn đồng hành cùng dukhách trên mỗi chuyến xe với nhiệt độ se lạnh từ chiếc điều hòa chạy bằng động cơ đượchoạt động chủ yếu bằng xăng thì việc thay thế bằng tấm pin năng lượng mặt trời sẽ giúpgiảm lượng khói thải ra Doanh nghiêp có thể áp dụng chính sách giảm giá khi có khách
du lịch chủ động sử dụng dịch vụ này
- Có sự chọn lựa thông thái: doanh nghiệp lựa chọn những nhà cung cấp dịch vụ đạt đượcnhững tiêu chuẩn về quy định của bộ tài nguyên - môi trường để đưa du khách đến Kếthợp với các công ty cung cấp sản phẩm từ thiên nhiên hay do dân địa phương tạo ra nhưtúi đan lát từ lục bình, sơ mướp, rác thải nhựa, …để đưa vào chương trình tham quan
- Thiết kế, sáng tạo ra những tour đạt chuẩn về các quy tắc bảo vệ môi trường, ưu tiênchọn địa điểm có gắn với các mục đích phát triển du lịch bền vững
- Duy trì việc tham gia vào các hoạt động, chiến dịch vì môi trường xanh, sạch, đyp Xâydựng nên hình ảnh, một thương hiệu du lịch gắn liền với môi trường
- Doanh nghiệp ưu tiên sử dụng các nguyên, vật liệu thân thiện với môi trường trong quátrình phục vụ du khách
- Lồng ghép các biện pháp bảo vệ môi trường: như trồng cây, làm sạch bãi biển, phát túinilong tự phân hủy, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thzc, không vzt rác bữa bãi chokhách du lịch trong mỗi chuyến tham quan
- Khuyến khích du khách mang theo túi cá nhân: như túi vải, giỏ sách thủ công, để đựng
quà lưu niệm, món ăn đặc sản, quần áo thay vì túi nilong sau mỗi dịp ghé các làng nghề,địa điểm để mua sắm