1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn học an toàn vệ sinh lao động và môi trường công nghiệp đề tài an toàn lao động xe nâng

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính vì vậy, vấn đề an toàn lao động vận hành xe nâng nên được mọi người quan tâm nhiều hơn để có thể hiểu rõ được các quy trình vận hành cũng như cách vận hành an toàn.. Xe nâng chính

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

MÔN HỌC: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNGVÀ MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP

Đề tài: AN TOÀN LAO ĐỘNG XE NÂNG

Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Quang Khoa

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thu Hiền 19124102 Trần An Khang 19124118 Lê Thị Xuân Nguyễn 19124150 Nguyễn Anh Thư 18124117

Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2021

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG VÀ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

STTThành viênMSSVCông việc

Mức độhoàn thành

1 Nguyễn Thu Hiền 19124102 Tìm hiểu nội dung chương 4, 5 tổng hợp word làm tiểu luận

2 Trần An Khang 19124118 Tìm hiểu nội dung chương 1,6 100% 3 Lê Thị Xuân Nguyễn 19124150 Tìm hiểu nội dung chương 3 100% 4 Nguyễn Anh Thư 18124117 Tìm hiểu nội dung chương 2

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu đề tài: 1

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG 2

2.1 Khái niệm về xe nâng 2

2.2 Các loại xe nâng 2

2.3 Cấu tạo của xe nâng 6

2.4 Nguyên lý hoạt động của xe nâng 7

CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN MỐI NGUY VÀ KIỂM SOÁT MỐI NGUY KHI VẬN HÀNH XE NÂNG 9

3.1 Mối nguy về con người 9

3.1.1 Thiếu chứng chỉ vận hành 9

3.1.2 .Vận chuyển hàng hóa quá tải trọng 9

3.1.3 Di chuyển thiếu an toàn 10

3.1.4 Chở theo người sai quy định 11

3.2 Mối nguy về môi trường 11

3.2.1 Nơi làm việc chật hẹp, bừa bộn 11

3.2.2 Nơi xe di chuyển thiếu an toàn 12

CHƯƠNG 4:.NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CÁC MỐI NGUY KHI VẬN HÀNH XE NÂNG 13

4.1 Nguyên nhân dẫn đến các mối nguy 13

4.2 Biện pháp khắc phục 14

Trang 4

CHƯƠNG 5: NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH AN TOÀN XE NÂNG 15

5.1 Nguyên tắc vận hành an toàn 15

5.1.1 Các bước vận hành an toàn xe nâng 15

5.1.2 Nguyên tắc di chuyển xe nâng 16

5.1.3 Nguyên tắc nâng hạ 17

5.1.4 Tải trọng xe nâng và trọng tâm khối hàng 17

5.2 Yêu cầu an toàn khi vận hành 18

5.3 Trang thiết bị bảo hộ an toàn 18

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

Hình 2.2.6: Xe nâng người cắt kéo ……….4

Hình 2.2.7: Xe nâng người thẳng đứng (xe nâng cá nhân) ……….5

Hình 2.2.8: Xe nâng người cần thẳng ……….5

Hình 2.2.9: Xe nâng người bánh xích ……….6

Hình 2.3.1 : Cấu tạo cơ bản của xe nâng……….6

Hình 2.3.2 Thông số tải trọng & chiều cao nâng, Nameplate………7

Trang 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Lý do ch n đềề tàiọ

Tương đương với sự phát triển ngày càng tăng của nền công nghiệp mà các thiết bị vận hành được sử dụng ngày càng phổ biến hơn Chính vì vậy, vấn đề an toàn lao động vận hành xe nâng nên được mọi người quan tâm nhiều hơn để có thể hiểu rõ được các quy trình vận hành cũng như cách vận hành an toàn Ngoài ra việc biết đến các kiến thức cơ bản liên quan đến các thiệt bị này giúp người lao động có thể phát hiện, nhận biết được những mối nguy tiềm ẩn Từ đó có các biện pháp khắc phục phù hợp tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra và nâng cao chất lượng công việc Xe nâng chính là một trong những thiết bị không thể thiếu ở các kho bãi vận tải, xưởng sản xuất,…Tuy nhiên, trong quá trình vận hành, sử dụng, xe nâng vẫn ẩn chứa các mối nguy hiểm không thể lường trước được Trước khi bất cứ ai vận hành xe nâng, cục an toàn lao động yêu cầu người lái xe được chứng nhận Đó là vì số vụ tai nạn xe nâng xảy ra hàng năm Hầu hết các lần, những sự cố này là kết quả của hoạt động sai và có thể đã được ngăn chặn Căn cứ vào Nghị Định 44/2016/NĐ-CP và Nghị Định 140/2018/NĐ-CP và Thông tư số 06/ 2020/ TT-BLĐTBXH ban hành danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động, việc huấn luyện xe nâng là điều hoàn toàn cần thiết Để sử dụng và làm việc an toàn, người lao động điều khiển xe nâng cũng như những người làm việc liên quan đến xe nâng đều cần phải tham gia huấn luyện an toàn vận hành xe nâng và có chứng nhận an toàn vận hành thiết bị nâng hạ để đảm bảo an toàn khi sử dụng các loại thiết bị này.

1.2 M c tều đềề tàiụ

Mục tiêu chính của đề tài là cung cấp các thông tin về an toàn lao động xe nâng để đảm bảo an toàn lao động tại nơi làm việc, hạn chế tối đa các rủi ro có thể gây ra tai nạn cho chính người lao động khi làm việc

Các kiến thức cơ bản, khái niệm tổng quát về xe nâng, nhận diện được mối nguy hiểm và tai nạn lao động có thể xảy ra khi sử dụng xe nâng Thực trạng an toàn lao động và nguyên nhân gây tai nạn lao động xe nâng Tìm ra biện pháp khắc phục và quy trình vận hành xe nâng an toàn.

Trang 7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ XE NÂNG

2.1 Khái ni m vềề xe nâng ệ

Xe nâng là loại xe có khả năng nâng hạ và vận chuyển các loại hàng kiện, hàng bao gói, hàng hòm, container nhỏ và các cấu kiện bê tông có trọng lượng tương đối lớn Ngoài ra, nó còn có thể lắp các thiết bị kẹp hàng để vận chuyển các loại hàng ống dài Đôi khi chúng cũng có thể nâng và vận chuyển các loại vật liệu rời nhưng vật liệu phải được bọc hoặc đóng trong các thùng chứa Nguồn động lực có thể sử dụng cho xe nâng hàng có thể là động cơ, ắc quy, hệ thống thuỷ lực…Trong xây dựng thường sử dụng loại xe nâng hàng tự hành với nguồn động lực là động cơ đốt trong, bộ di chuyển có kết cấu tương tự như ô tô nhưng có kích thước bao nhỏ hơn ô tô Đặc điểm cơ bản của các dòng xe nâng hàng đó chính là: có tính cơ động cao, có nhiều chức năng như: nâng hạ, bốc xếp, khả năng quay vận chuyển hàng Xe nâng hàng được sử dụng trong rất nhiều bến cảng, kho bãi, nhà ga, đường sắt hay các kho hàng Ngày nay xe nâng hàng đã được nghiên cứu và sản xuất ra loại xe có tải trọng lên tới 46 tấn và một số dòng sản phẩm xe nâng chui container.

2.2 Các lo i xe nâng ạ * Xe nâng hàng Xe nâng động cơ

Xe nâng động cơ là xe nâng sử dụng động cơ đốt trong để làm việc Thường sử dụng các nguyên liệu: dầu, điện, xăng-ga Công suất hoạt động của xe rất cao, có thể nâng được khối lượng hàng siêu nặng từ 3-7 tấn, với chiều cao nâng từ 3m trở lên.

Hình 2.2.1: Xe nâng động cơ

Trang 8

* Xe nâng điện

Xe nâng điện là dòng xe nâng hàng sử dụng bình ắc quy hoặc cắm điện để nâng hạ và di chuyển hàng hóa Có thể nâng hàng hóa nặng từ 2-3 tấn, với chiều cao từ 2-5m tùy vào từng loại xe.

Hình 2.2.2: Xe nâng điện * Xe nâng tay

Xe nâng tay được thiết kế với hệ thống nâng thủy lực, dùng tay để bơm khi nâng và bóp xả khi hạ, hoạt động theo cơ chế kéo và đẩy, Tải trọng nâng: 2 tấn 2.5 tấn 3 tấn 3.5 tấn 5 tấn, với chiều cao dưới 200cm cho xe nâng tay thấp, và 1600cm cho xe nâng tay cao.

Hình 2.2.3: Xe nâng tay thấp Hình 2.2.4: Xe nâng tay cao

Trang 9

Hình 2.2.5: Hình ảnh về sử dụng xe nâng tay * Xe nâng người

+ Xe nâng người cắt kéo (Scissor Lift)

Nó có chiều cao làm việc từ 6m-18m cùng với sức nâng trên 200kg -1000kg là một con số vô cùng lý tưởng khi chọn làm việc không gian trong nhà xưởng, chung cư, bệnh viện, trường học những nơi có diện tích nhỏ và chiều cao tương đối.

Hình 2.2.6: Xe nâng người cắt kéo + Xe nâng người thẳng đứng (xe nâng cá nhân)

Có thiết kế vô cùng gọn nhẹ rất dễ di chuyển tại điểm làm việc Thị trường dùng xe nâng người thẳng đứng để ứng dụng làm việc trọng bảo trì bảo dưỡng thiết bị.

Trang 10

Hình 2.2.7: Xe nâng người thẳng đứng (xe nâng cá nhân) + Xe nâng người cần thẳng

Tính ưu việt vượt trội của dòng xe này chính là tầm vươn cao tuyệt vời có thể tiếp cận đến những vị trí khó, vì vậy nó là loại xe nâng người được sử dụng nhiều nhất Đặc biệt, trong ngành xây dựng và cầu đường sẽ ưu tiên dòng xe này để phục vụ cho công việc thi công của bạn tốt nhất Chiều cao làm việc tối từ 14m – 57m chính là giải pháp làm việc trên cao và đảm bảo sự an toàn cho kỹ thuật thi công.

Hình 2.2.8: Xe nâng người cần thẳng + Xe nâng người bánh xích

Xe có chức năng nâng hạ dễ dàng, đưa người và các vật tư cần thiết lên cao để thực hiện công việc Nhờ thiết kế của bánh xích mà xe nâng người có thể giữ thăng tốt khi làm việc tại địa hình khó, không bằng phẳng, sụt lún Tuy di chuyển chậm nhưng nó có đèn còi

Trang 11

báo hiệu có thể tránh những vật cản xung quanh.

Hình 2.2.9: Xe nâng người bánh xích 2.3 Câấu t o c a xe nângạ ủ

Các bộ phận cơ bản gồm có của xe nâng

Hình 2.3.1 : Cấu tạo cơ bản của xe nâng

Càng xe nâng (Fork): Càng nâng có thiết kế hình dạng giống như chữ “L” được đặt ở phía đầu của xe nâng Gồm có 2 phần chính là phần dài nhô ra được tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá hoặc pallet, phần còn lại được liên kết với giá nâng.

Giá nâng hàng ( Fork Carriage): gắn với nĩa nâng và khung nâng, có thể di chuyển dọc khung nâng lên xuống nhờ hệ thống xích và xilanh nâng.

Khung nâng (Mast): là bộ phận quan trọng, quyết định đến chiều cao nâng hàng hoá

Trang 12

của xe nâng.

Mui xe (Overhead Guard): bộ phận này có công dụng bảo vệ người lái khỏi những vật thể hay hàng hóa rơi vào người

Đối trọng xe nâng (Counterweight): có tác dụng tạo đối trọng với trọng lượng của hàng hóa, giúp xe nâng thăng bằng khi nâng hàng Trọng tải của xe phụ thuộc phần lớn vào bộ phận này.

Hình 2.3.2 Thông số tải trọng & chiều cao nâng ( trái ), Nameplate ( phải ) Bảng thông số tải trọng xe nâng và Nameplate: cho biết các thông số kỹ thuật, tải trọng tâm tải và chiều cao an toàn tương ứng của xe nâng.

2.4 Nguyền lý ho t đ ng c a xe nângạ ộ ủ

Việc di chuyển của xe nâng hàng hóa đơn giản là dựa trên cơ chế hoạt động của bánh răng và xi lanh đẩy.Khi càng xe nâng được đưa vào vị trí pallet hàng hóa để nâng hàng Bộ phận bơm dầu thuỷ lực sẽ bắt đầu đẩy dầu nhiều hơn vào trong xi lanh nâng và khung nâng sẽ được đẩy lên cao Các tầng kim loại bắt đầu trượt trên ray thông qua các con lăn dẫn hướng và mỡ chịu nhiệt để đi lên Hệ thống bánh đà trên xe khiến cho dây xích chạy, con lăn trên giá nâng di chuyển trong ray giúp kéo càng nâng và pallet lên cao Xilanh nghiêng ngả về phía sau giúp cho hàng hoá không bị ngả về phía trước, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong suốt quá trình vận hành Khi khung nâng di chuyển đến độ cao cần thiết, xilanh sẽ không được bơm dầu vào thêm nữa Hàng hoá sau đó sẽ được đặt vào vị trí mong muốn Sau khi hàng hoá đã đặt ở vị trí ổn thỏa, dầu trong xilanh sẽ chảy ngược trở lại về thùng chứa Xilanh nâng lúc này sẽ bắt đầu hạ xuống làm khung nâng cũng dần hạ

Trang 13

xuống vị trí ban đầu Tiếp đó, xe nâng được di chuyển đến vị trí đặt trong kho Xích trên puly chạy ngược vòng để càng nâng và giá nâng trở bề vị trí thấp nhất Xilanh nâng hạ và xilanh nghiêng cũng được xả hết dầu về thùng chứa nhiên liệu để xe trở lại trạng thái bình thường như lúc đầu.

Trang 14

CHƯƠNG 3: NHẬN DIỆN MỐI NGUY VÀ KIỂM SOÁT MỐINGUY KHI VẬN HÀNH XE NÂNG

Xe nâng phục vụ rất nhiều trong quá trình nâng đỡ và thực hiện di chuyển hàng hóa đến vị trí cần thiết Nhờ sự ưu việt và mang tính thuận lợi như thế nên xe nâng đã đã có tính phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, những rủi ro khi vận hành xe nâng là hoàn toàn có thể xảy ra trong suốt quá trình làm việc Một trong những trách nhiệm của người vận hành được đào tạo là thực hiện xác định các mối nguy hiểm tại nơi làm việc đối với xe nâng Mục đích không chỉ là tránh những nguy cơ này mà còn để loại bỏ chúng bằng các hành động khắc phục Để quản lý sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc mọi lúc, điều cần thiết là phải xác định và kiểm soát và giảm thiểu các mối nguy hiểm đối với hoạt động của xe nâng

3.1 Mốấi nguy vềề con người 3.1.1 Thiềấu ch ng ch v n hànhứ ỉ ậ

Theo OSHA, người vận hành phải được chứng nhận trước khi được phân công đảm nhiệm việc vận hành xe nâng Để điều khiển được xe nâng, người lái cần phải trải qua những khóa học để biết được cách thức vận hành, những nguy hiểm tiềm tàng và cách phòng tránh Khi không được đào tạo một cách bài bản, người vận hành có thể vô tình mắc phải những lỗi sai do thiếu hiểu biết.Việc vận hành xe nâng thiếu đi sự đào tạo có thể được coi là hành vi vi phạm pháp luật Mặt khác xe nâng hoạt động bởi người chưa thông qua đào tạo xe gây nguy hiểm hơn gấp nhiều lần cho những người xung quanh và bản thân người vận hành

Chính vì vậy, các bộ phận quản lý tại các doanh nghiệp, công xưởng,… phải giám sát, kiểm định chặt chẽ về vấn đề chứng chỉ cũng như khả năng, kiến thức vận hành xe nâng của người lao động trước khi được phân công nhiệm vụ vận hành xe nâng.

3.1.2 V n chuy n hàng hóa quá t i tr ngậ ể ả ọ

Xe nâng được trang bị 2 bánh tải và 2 bánh lái cùng phối hợp với bộ phận tải trọng để giữ cân bằng xe nâng Tuy nhiên, một số thợ lái để rút ngắn thời gian vận chuyển đã tải trọng hàng hóa quá mức khiến xe nâng mất đi sự cân bằng Kích thước và trọng lượng của

Trang 15

tải trọng cần vận chuyển luôn có ảnh hưởng lởn đến độ ổn định của xe nâng Việc vận chuyển hàng hóa vượt quá khả năng chịu tải tối đa của xe nâng là việc làm nguy hiểm nhất trong quá trình vận hành xe nâng

* Hàng hòa thiếu cân bằng

Việc vận hành xe nâng với mức hàng hóa quá tải không chỉ ảnh hưởng đến độ bền xe mà còn gây ra sự mất cân bằng dẫn đến đổ vỡ hàng hóa Nguyên nhân khác dẫn đến sự mất cân bằng này là do thứ tự sắp xếp hàng hóa thiếu hợp lí Theo đúng trình tự để đảm bảo an toàn, các loại hàng hóa to, nặng phải được đặt dưới cùng sau đó lần lượt đến các loại hàng nhẹ hơn Ngoài ra, người vận hành phải đảm bảo rằng trước khi di chuyển, hàng hóa phải được đặt đúng cách trên pallet và được phân bổ đều tránh trường hợp lắc, nghiêng đổ hàng hóa.

* Tải trọng cao che khuất tầm nhìn

Vì lượng hàng hóa quá tải và cồng kềnh nên việc che khuất tầm nhìn người vận hành là việc khó tránh khỏi Với việc di chuyển khuất tầm nhìn sẽ gây khó khăn cho người vận hành, khó tránh được những vật cản hoặc người di chuyển xung quanh khu vực đó Với trường hợp này để tránh được những rủi ro đáng tiếc, người vận hành buộc phải di chuyển lùi để đảm bảo an toàn.

3.1.3 Di chuy n thiềấu an toànể

* Tốc độ di chuyển nhanh

Mất ổn định xe nâng là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây thương tích trong các vụ tai nạn xe nâng tại nơi làm việc Xe nâng có thể lật khi tăng tốc quá nhanh dẫn đến trình trạng người vận hành phanh gấp trong trường hợp khẩn cấp mà không có sự chuẩn bị từ trước Đặc biệt, khi xe nâng di chuyển với tốc độ nhanh, gặp trường hợp khi quay một góc cua gấp sẽ gây ra việc lật xe nâng trầm trọng hoàn toàn có thể gây nguy hiểm chết người Bên cạnh đó, việc di chuyển xuống lên dốc với tốc độ thiếu an toàn sẽ dẫn đến xe sẽ rất dễ bị trượt sang một bên hoặc chúi về phía trước khiến người điều khiển không thể kiểm soát được tốc độ và phương hướng của xe

* Thiếu quan sát

Trang 16

Sự thiếu chú ý của người vận hành là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tai nạn xe nâng Trước và trong khi di chuyển người vận hành cần chú ý quan sát xung quanh để tránh các trường hợp rủi ro khó lường xảy ra Ví dụ như khi di chuyển, do sự thiếu quan sát của người vận hành mà xe nâng va chạm với kệ hàng hóa dẫn đến tình trạng sập kệ, gây đổ vỡ thậm chí là ngã đè lên người vận hành và xe nâng Việc sử dụng các thiết bị như điện thoại trong lúc điều khiển xe nâng là hành vi hết sức nguy hiểm và hoàn toàn không nên xảy ra Sự mất tập trung của người vận hành dẫn trong lúc làm việc các nhân sẽ dẫn đến các sự cố va chạm với vật cản do mất phương hướng hoặc va chạm gây tai nạn với người di chuyển quanh khu vực.

3.1.4 Ch theo ngở ườ i sai quy đ nhị

Xe nâng với thiết kế một người lái hoàn toàn chỉ đủ không gian an toàn cho một người ngồi Việc chở thêm người ngồi cạnh sẽ khó tránh được các trường hợp va chạm với các cột dọc kệ hàng xung quanh, té ngã khi xe di chuyển đến các khúc cua quẹo Sự chủ quan của người vận hành và sự bất chấp rủi ro của người đi kèm sẽ dẫn đén một thói quen lái xe không an toàn gây nguy hiểm đến tính mạng

3.2 Mốấi nguy vềề mối trường

Ngoài các yếu tố từ con người, môi trường làm việc nơi xe nâng di chuyển cũng góp phần ảnh hưởng đến hoạt động đảm bảo an toàn cho việc vận hành hàng hóa của xe nâng Một môi trường làm việc an toàn là nơi đảm bảo đủ được các điều kiện an toàn cho việc vận hành xe nâng Bên cạnh đó vẫn có những trường hợp nơi xe nâng vận hành gặp phải những hạn chế.

3.2.1 N i làm vi c ch t h p, b a b nơ ệ ậ ẹ ừ ộ

Tại những nơi công xưởng, kho vận, vị trí làm việc nơi có xe nâng di chuyển bj hạn chế về mặt diện tích sẽ gặp không ít khó khăn trong việc vận chuyển, sắp xếp hàng hóa Điển hình khi xe nâng di chuyển qua những kệ hàng cách nhau chỉ vừa đủ khoảng trống cho xe nâng đi qua, lúc này việc nâng hàng sẽ gặp nhiều khó khăn và yêu cầu sự tập trung điều khiển cao của người vận hành Ngoài ra nói đến việc hạn chế không gian di chuyển, sẽ khiến xe nâng khó có thể tránh khỏi trường hợp vướng, va chạm hàng hóa trong những lúc cua quẹo gây ảnh hưởng lớn đến sự an toàn của người vận hành Chính vì vậy, đối với

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w