Chương 1 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 1 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 1 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 1 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 1 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 1 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
- Số lượng tín chỉ: 02 - Lý thuyết: 20 tiết
(phương pháp thuyết giảng) - Thảo luận: 20 tiết
Trang 3MỤC TIÊU MÔN HỌC
• SV nắm được tính hệ thống của pháp luật thương mại
• SV hiểu được bản chất, cấu trúc pháp lý của các hoạt động
thương mại chủ yếu
• SV có khả năng lập luận, giải thích các vấn đề lý luận cơ bản
của pháp luật thương mại
• SV có được các kỹ năng vận dụng và xử lý các loại tình
huống pháp lý khác nhau.
Trang 5ĐIỂM CỘNG
1 Chuyên cần: điểm danh tất cả
các buổi (lý thuyết và thảo luận) vào thời điểm bất kỳ trong buổi học
• Đầy đủ hoặc Vắng 1 buổi:
cộng 1đ
• Còn lại: không cộng điểm
2 Phát biểu: Lớp trưởng ghi nhận
các phát biểu (tự nguyện) được cộng điểm
• 5 lần phát biểu: cộng 1 điểm
trực tiếp điểm giữa kỳ
Trang 6BỐ CỤC CHƯƠNG TRÌNH
Trang 7Chương 1: Khái quát về thương nhân, hoạt động thương mại và áp dụng pháp luật đối với hoạt động thương mại
Chương 2: Mua bán hàng hóa
Chương 3: Cung ứng dịch vụ
Chương 4: Trung gian thương mại
Chương 5: Một số hoạt động thương mại khác
Chương 6: Xúc tiến thương mại
Chương 7: Chế tài và khiếu nại trong hoạt động thương mại
Trang 8TÀI LIỆU HỌC TẬP
Trang 9VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006;
2 Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017;
Trang 103 Luật Quản lý ngoại thương 05/2017/QH14 ngày 12/6/2017;
4 Luật Phòng, chống tác hại của ruợu bia 44/2019/QH14 ngày 14/6/2019;
5 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định một số điều của Luật Quản lý ngoại thương;
Trang 116 Nghị định 20/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương
mại về kinh doanh dịch vụ giám định thương mại (sửa đổi bởi
Nghị định 120/2011/NĐ-CP và Nghị định 125/2014/NĐ-CP);
7 Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương
mại về hoạt động nhượng quyền thương mại (sửa đổi bởi Nghị
định 120/2011/NĐ-CP và Nghị định 08/2018/NĐ-CP);
8 Nghị định 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 về hoạt động xúc
tiến thương mại (sửa đổi bởi Nghị định 17/2020/NĐ-CP)
Trang 129 Nghị định 158/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng
hóa (sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 120/2011/NĐ-CP và Nghị
định 51/2018/NĐ-CP);
10 Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics;
Trang 14CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN,
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HĐTM
Giảng viên : Nguyễn Hoàng Phước Hạnh
Email: nhphanh@hcmulaw.edu.vn
Trang 161 Nghị định 07/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016 quy định chi tiết Luật Thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam;
2 Nghị định 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 về các nhân hoạt động thương mại một các độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh;
3 Nghị định 90/2007/NĐ-CP ngày 31/5/2007 của Chính phủ quy định về quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam;
Trang 1717
I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN
II KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI III ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
IV CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
Trang 18I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG NHÂN
PHÂN LOẠI THƯƠNG NHÂN
THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI HĐTM TẠI VN
Trang 19Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế
được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt
động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG NHÂN
Khoản 1 Điều 6 LTM 2005
Trang 21kinh doanh nhưng không phải là thương n h â n ( N g h ị đ ị n h
39/2007/NĐ-CP)
Trang 22ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG NHÂN
(1) Các chủ thể pháp luật có thể trở thành hoặc được xem
là thương nhân bao gồm cá nhân và tổ chức kinh tế
• “Cá nhân”: năng lực hành vi dân sự đầy đủ • “Tổ chức kinh tế”: chủ thể nhân tạo
Trang 23(2) để trở thành hay được xem là thương nhân thì cá nhân hay
tổ chức kinh tế phải tiến hành hoạt động thương mại.
Trang 24(3) Cá nhân hay tổ chức kinh tế được xem là thương
nhân chỉ khi tiến hành hoạt động thương mại một cách
Trang 25(4) Các hoạt động thương mại mà cá nhân hay tổ chức đó thực
hiện phải có tính thường xuyên
Câu hỏi: Doanh nghiệp A mở một cửa
hàng thời trang, nhưng chỉ mở cửa vào một ngày bất kỳ trong tuần thì có thoả
mãn “tính thường xuyên” để trở thành
thương nhân hay không?
Trang 26(5) Cá nhân đăng ký kinh doanh, Tổ chức kinh tế
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc
các giấy chứng nhận có giá trị tương đương, như Giấy chứng nhận đầu tư khi thành lập tổ chức kinh tế)
Trang 27BÀI TẬP 1: Những chủ thể sau đây có phải là thương nhân
hay không?
Trang 28BÀI TẬP 2: Những chủ thể sau đây có phải là thương nhân
hay không?
Văn phòng Luật sư
Đại học Luật TPHCM Bệnh viện Quốc tế
Trang 29I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG NHÂN
PHÂN LOẠI THƯƠNG NHÂN
THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI HĐTM TẠI VN
Trang 301.2PHÂN LOẠI THƯƠNG NHÂN
Trang 312PHÂN LOẠI THƯƠNG NHÂN
Trang 33I KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG NHÂN
PHÂN LOẠI THƯƠNG NHÂN
THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI HĐTM TẠI VN
Trang 34THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI HĐTM TẠI VN
Khoản 1 Điều 16 LTM 2005
Thương nhân nước ngoài là thương nhân được (i) thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc (ii) được pháp luật nước ngoài công nhận.
Trang 35ASEAN, quốc gia có chung biên giới,…)
Hai ý nghĩa:
Trang 36Công ty 100% vốn nước ngoài được xem là thương nhân nước ngoài?
Trang 37HÌNH THỨC HĐTM TẠI VIỆT NAM CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI
Hình thức 1: Thông qua hiện diện
thương mại tại Việt Nam
Hình thức 2: Trực tiếp mà không có
hiện diện thương mại tại Việt Nam
Trang 38HÌNH THỨC HĐTM TẠI VIỆT NAM CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI
Hình thức 1: Thông qua hiện diện
thương mại tại Việt Nam
Hình thức 2: Trực tiếp mà không có
hiện diện thương mại tại Việt Nam Thành lập Doanh nghiệp
Văn phòng đại diện
Trang 39Thành lập Doanh nghiệp Văn phòng đại diện
Chi nhánh
CSPL: Khoản 4 Điều 16 LTM 2005
• Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
• Được thương nhân nước ngoài thành lập tại Việt Nam, theo PLVN hoặc ĐƯQT Việt Nam là thành viên
=> thương nhân Việt Nam
Trang 40Thành lập Doanh nghiệp Văn phòng đại diện
Chi nhánh
CSPL: Khoản 6 Điều 3 LTM 2005
* Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng đại diện: Điều 17, 18 LTM.
• Đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài
Mục đích: Tìm hiểu thị trường và thực hiện một số
hoạt động xúc tiến thương mại
Trang 41CSPL: Khoản 7 Điều 3 LTM
Thành lập Doanh nghiệp Văn phòng đại diện
Chi nhánh
*Quyền và nghĩa vụ của Chi nhánh: Điều 19, 20 LTM
• Đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, thành lập tại Việt Nam, theo PLVN hoặc ĐƯQT Việt Nam là thành viên
Trang 42HÌNH THỨC HĐTM TẠI VIỆT NAM CỦA THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI
Hình thức 1: Thông qua hiện diện
thương mại tại Việt Nam
Hình thức 2: Trực tiếp mà không có
hiện diện thương mại tại Việt Nam
o NĐ 90/2007/NĐ-CP quy định về quyền xuất khẩu, nhập
khẩu của Thương nhân nước ngoài ko có đại diện tại VN
o TT 28/2012/TT-BCT quy định chi tiết việc đăng ký
quyền XK, NK của Thương nhân nước ngoài ko có hiện diện tại VN.
Trang 43II KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
2.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
Trang 44KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 2.1
Khoản 1 Điều 3 LTM 2005 “Hoạt động thương mại là hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”
Trang 45(1) Hoạt động nhằm mục đích sinh lợi của thương nhân
ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
“Sinh lợi” khác
gì so với “sinh lời” hay“lợi nhuận”?
- “Sinh lợi” có thể vừa là lợi ích
về mặt kinh tế, vừa là lợi ích về mặt xã hội
- “Sinh lời” là lợi ích về mặt kinh
tế
Trang 46(2) Hoạt động gắn liền với mục đích tồn tại của thương nhân đó
Câu hỏi 1: Thương nhân đi hoạt động từ thiện, cứu trợ thiên tai,… có phải là hoạt động thương mại hay không?
Câu hỏi 2: Thương nhân mua sắm hay sử dụng dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, thương mại, … có phải hoạt động thương mại hay không?
Trang 48II KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
2.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
Trang 492.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
Trang 50III ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
CÁC NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH HĐTM
3.1
Trang 51Thói quen trong HĐTM
Thoả thuận trong HĐ
Trang 523.2ÁP DỤNG LUẬT THƯƠNG MẠI
Trang 53Khoản 1 Điều 1 LTM 2005 “Hoạt động thương mại thực hiện
trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Không là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015)
- Việc xác lập quan hệ hợp đồng, thực hiện mọi quyền và nghĩa vụ phát sinh từ và liên quan đến hợp đồng
- Các thủ tục hành chính liên quan đến HĐTM cụ thể đó
thực hiện
Trang 54Khoản 2 Điều 1 LTM 2005: Hoạt động thương mại thực hiện
ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này
• luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng LTM
Trang 55Khoản 3 Điều 1 LTM 2005: Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch
• bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích
sinh lợi đó chọn áp dụng LTM
Trang 563.2ÁP DỤNG LUẬT THƯƠNG MẠI
Bên không phải thương nhân chọn luật
Luật Thương mại và pháp luật có liên quan
Trang 57Khoản 2 Điều 4 Luật TM 2005 “Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng quy định luật đó”
Trang 59ƯU TIÊN ÁP DỤNG LUẬT CHUYÊN NGÀNH
ĐIỀU 301 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 “Mức phạt…
không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm.”
Trang 60VẤN ĐỀ PHÁP LÝ KHÔNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT CHUYÊN NGÀNH => ÁP DỤNG LUẬT THƯƠNG MẠI
Trang 613.4ÁP DỤNG BỘ LUẬT DÂN SỰ
Khoản 3 Điều 4 Luật TM 2005 “Hoạt động thương mại
không được áp dụng trong Luật thương mại và trong các luật khác thì áp dụng quy định Bộ luật Dân sự”
Trang 623.5ÁP DỤNG ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
Khoản 1 Điều 5 Luật TM 2005 “… áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.”
HỌC THUYẾT ÁP DỤNG TRỰC TIẾP ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
(monist doctrine hay direct effect)
Trang 63HỌC THUYẾT ÁP DỤNG TRỰC TIẾP ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
(monist doctrine hay direct effect)
• Điều 12 Hiến pháp 2013 – Nguyên tắc “tuân thủ điều ước
quốc tế”
• Khoản 1 Điều 6 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
Trang 6401/01/2017
Trang 651 “Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau:
a Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước;
hoặc
b Khi theo các quy phạm tư pháp quốc tế thì luật áp dụng là luật của một quốc gia thành viên của Công ước.
Trang 66III ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
ÁP DỤNG LUẬT NƯỚC NGOÀI
3.73.8
ÁP DỤNG TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ÁP DỤNG THOẢ THUẬN TRONG HỢP ĐỒNG
3.10ÁP DỤNG TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
3.9 ÁP DỤNG THÓI QUEN TRONG HĐTM
Trang 67ÁP DỤNG LUẬT NƯỚC NGOÀI
LUẬT NƯỚC NGOÀI = luật các nước ngoài có chủ quyền hoặc vùng lãnh thổ được pháp luật quốc tế công nhận toàn bộ
HOẶC một số quyền chủ quyền cũng như luật các tổ chức liên quốc gia.
Liên minh châu Âu (European Union) hoặc các tổ chức liên chính phủ khác mà Việt Nam không phải
là bên ký kết hoặc không gia nhập
Trang 681 Khoản 1 Điều 5 LTM 2005: nếu điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định áp dụng pháp luật nước ngoài
2 Khoản 2 Điều 5 LTM 2005: nếu các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài chọn áp dụng luật nước ngoài
Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
*
Trang 69Không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam - fundamental principles of law/ public orders
Trang 703 Trường hợp pháp luật Việt Nam dẫn chiếu
đến luật nước ngoài
Ví dụ: Điều 676 BLDS 2015 thì năng
lực pháp luật của pháp nhân được xác
định theo pháp luật của nước pháp nhân có quốc tịch.
Trang 713.7ÁP DỤNG TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Tập quán thương mại quốc tế ??
Trang 72• thông lệ
• cách làm lặp đi, lặp lại nhiều lần trong buôn bán quốc tế
• được các tổ chức quốc tế có liên quan thừa nhận
Mục 2.7.d NQ 04/2005/NQ-HĐTP
Tập quán thương mại quốc tế là:
Trang 73Câu hỏi: Kể tên một số bộ tập quán quốc tế mà các anh/ chị biết
Trang 74CSPL: Khoản 1 và 2 Điều 5 LTM 2005
Trường hợp 1: Nếu điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên quy định áp dụng tập quán thương mại quốc tế
=> Ràng buộc Nhà nước Việt Nam với tư cách là chủ thể pháp luật quốc tế.
TQQT áp dụng trong HAI TRƯỜNG HỢP:
Trang 75Trường hợp 2: Nếu các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố
nước ngoài thoả thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế
=> Thoả 04 điều kiện (i), (ii), (iii), (iv):
(i) khi pháp luật không có quy định, (ii) các bên không có thoả thuận
(iii) cũng không có thói quen thương mại hình thành giữa các bên (như việc áp dụng tập quán trong nước)
(iv) có sự thoả thuận giữa các bên về việc áp dụng tập quán đó
Trang 76Không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam - fundamental principles of law/ public orders
Trang 773.8ÁP DỤNG THOẢ THUẬN TRONG HỢP ĐỒNG
Điều 11 LTM 2005 - Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận hợp đồng.
Trang 783.9ÁP DỤNG THÓI QUEN TRONG HĐTM
Khoản 3 Điều 3 LTM 2005: Thói quen = quy tắc xử sự có nội
dung rõ ràng
• được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài
giữa các bên,
• được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa
vụ của các bên trong hợp đồng thương mại.
Trang 79Điều 12 LTM 2005 quy định NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG THÓI QUEN TRONG HĐTM
• các bên đã biết hoặc phải biết
• không trái với quy định của pháp luật
Trang 80ÁP DỤNG TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
Khoản 4 Điều 3 LTM 2005:
• thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương
mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại
• có nội dung rõ ràng
• được các bên thừa nhận
Trang 81Điều 13 LTM 2005 quy định về NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
(i) Trường hợp pháp luật không có quy định, (ii)các bên không có thỏa thuận và
(iii) không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên.
Trang 82PHÂN BIỆT VIỆC ÁP DỤNG
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC
Khoản 2 Điều 5 LTM 2005
(i) pháp luật không có quy định, (ii) các bên không có thoả thuận
(iii)không có thói quen thương mại hình thành giữa các bên
(iv)có sự thoả thuận giữa các bên về việc áp dụng tập quán đó
Điều 13 LTM 2005
(i)pháp luật không có quy định (ii) các bên không có thỏa thuận
(iii) không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên
Trang 83IV CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
Trang 84NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT 4.1
4.24.3
NGUYÊN TẮC TỰ DO, TỰ NGUYỆN THOẢ THUẬN
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG THÓI QUEN TRONG HĐTM
4.5 NGUYÊN TẮC BẢO VỆ LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 4.4 NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI
4.6 NGUYÊN TẮC THỪA NHẬN GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA THÔNG ĐIỆP DỮ LIỆU
Trang 85NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
Điều 10 LTM 2005
“Bình đẳng” giữa ai với ai?
GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI THƯƠNG NHÂN
GIỮA THƯƠNG NHÂN VỚI THƯƠNG NHÂN
Trang 86GIỮA NHÀ NƯỚC VỚI THƯƠNG NHÂN
hay huỷ bỏ các quy phạm pháp luật với mục tiêu
=> tạo lập một khuôn pháp lý để thương nhân thuộc
mọi thành phần kinh tế có thể bình đẳng tham gia, tiến hành HĐTM mà không có sự phân biệt đối xử
Trang 87HÀNH PHÁP: Các cơ quan hành chính Nhà nước bình
đẳng trong việc thực thi các yêu cầu về thủ tục, điều kiện
gia nhập thị trường và điều kiện tiến hành HĐTM của thương nhân.
nguyên tắc này, đặc biệt là cấm sự phân biệt đối xử giữa
các thương nhân trong hoạt động tố tụng dân sự