1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấp phép môi trường của dự án đầu tư: Bệnh xá Công an tỉn

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đầu tư: Bệnh xá Công an tỉnh
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Quảng Bình
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,29 MB

Cấu trúc

  • Chương I (8)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tƣ (8)
    • 1.2. Tên dự án đầu tƣ (8)
      • 1.2.1. Địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ (8)
      • 1.2.2. Quy mô của dự án đầu tƣ (10)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ (12)
      • 1.3.1. Công suất của dự án đầu tƣ (12)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ, mô tả việc lực chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ (12)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án đầu tƣ (14)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (14)
  • Chương II (24)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (24)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (24)
  • Chương III (25)
    • 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (25)
    • 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (25)
    • 3.3. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (25)
  • Chương IV (29)
    • 4.1. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án (29)
      • 4.1.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (29)
      • 4.1.2. Về công trình, biện pháp lữu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại (33)
      • 4.1.3. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (36)
      • 4.1.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (46)
      • 4.1.5. Các biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong (0)
    • 4.2. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành (51)
      • 4.2.1. Về công trình, biện pháp xử lý nước thải (51)
      • 4.2.2. Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (60)
      • 4.2.3. Về công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (64)
      • 4.2.4. Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật về môi trường (77)
      • 4.2.5. Về công trình, biện pháp giảm thiểu lây nhiễm chéo trong Bệnh xá (79)
      • 4.2.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (0)
    • 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (82)
    • 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (83)
  • Chương V (85)
    • 5.1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (85)
    • 5.2. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN (86)
    • 5.3. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI RẮN KHÔNG NGUY HẠI (86)
    • 5.5. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG (87)
  • Chương VI (89)
    • 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ (89)
    • 6.2. Chương trình quan trắc chất thải (90)
    • 6.3. Kinh phí quan trắc thực hiện môi trường hàng năm (91)
  • Chương VII (92)

Nội dung

Quy mô của dự án đầu tư: * Mục tiêu của dự án: Đầu tư xây dựng Bệnh xá Công an tỉnh nhằm xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo nhu cầu sử dụng cho cán bộ chiến sĩ đang công tác tại bệnh xá, mặ

Tên chủ dự án đầu tƣ

- Công an tỉnh Quảng Bình

- Địa chỉ: đường Nguyễn Văn Linh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

- Người đại diện: Ông Nguyễn Tiến Hoàng Anh Chức vụ: Phó Giám Đốc

- Điện thoại: 023.23822061 - Email: conganquangbinh.gov.vn@gmail.com

Tên dự án đầu tƣ

Bệnh xá Công an tỉnh

1.2.1 Địa điểm thực hiện dự án đầu tƣ:

Vị trí xây dựng Bệnh xá Công an tỉnh đã đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc Công an tỉnh Quảng Bình với tổng diện tích 5.950,7m 2 , địa điểm tại phường Đồng Phú, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phạm vi ranh giới được xác định cụ thể nhƣ sau:

- Phía Bắc giáp đất trụ sở Công an thành phố Đồng Hới;

- Phía Nam giáp đường quy hoạch rộng 15,0m;

- Phía Đông giáp đường quy hoạch rộng 10,5m;

- Phía Tây giáp đường Lý Nam Đế quy hoạch rộng 22,5m

Hình 1.1 Vị trí dự án

* Hiện trạng sử dụng đất:

Hiện trạng sử dụng đất của khu đất lập dự án đầu tƣ là đất đã đƣợc quy hoạch cho Bệnh xá công an tỉnh theo Quyết định số 1075/QĐ-UBND ngày 17/5/2010 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng khu đất phía Đông công viên Cầu Rào (đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Trần Quang Khải) tại phường Đồng Phú, thành phố Đồng Hới Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BN 784556 ngày 14/5/2013 cho Công an tỉnh Quảng Bình

Khu đất thực hiện dự án đã được đầu tư các tuyến đường giao thông tiếp giáp

3 mặt của khuôn viên Phía Tây khu đất thực hiện dự án đã có tuyến đường Lý Nam Đế quy hoạch rộng 22,5m đường thảm nhựa, Phía Nam có tuyến đường quy hoạch rộng 15,0m và Phía Đông có tuyến đường rộng 10,5m đang trong quá trình thực hiện dự án

Hình 1.2 Khu đất thực hiện dự án Hình 1.3 Tuyến đường quy hoạch

Hình 1.4 Tuyến đường quy hoạch 10,5m đang thi công

Hình 1.5 Hệ thống hố ga thu nước đang thi công

Khu vực lập dự án đã được đầu tư xây dựng, đấu nối nguồn nước tại điểm cấp nước số 3 trên đường Hai Bà Trưng dẫn vào Bệnh xá bằng đường ống cấp nước PVC D60

Trên tuyến đường giao thông quy hoạch 10,5m phía Đông của khu vực thực hiện dự án đã có tuyến đường dây trung thế đang trong quá trình thi công thuận lợi để đấu nối vào dự án Bệnh xá Công an tỉnh

* Hiện trạng thông tin liên lạc:

Khu vực nghiên cứu đang sử dụng dịch vụ của các mạng Vina Phone, Mobil phone, Viettel cung cấp đƣợc nhiều dịch vụ, hỗ trợ cho mạng di động Mật độ phủ sóng dịch vụ viễn thông đạt 100%

Khu vực quy hoạch chưa có hệ thống thoát nước mưa, nước mưa chảy tự do theo địa hình rồi thấm vào nền đất hoặc chảy ra các tuyến đường hiện có và các kênh, ao, hồ thấp trũng

* Một số đối tượng ở lân cận khu đất Dự án như sau

- Tiếp giáp phía Bắc khu vực dự án là trụ sở Công an thành phố Đồng Hới Đối diện dự án qua tuyến đường quy hoạch 10,5m phía Đông dự án là Nhà văn hóa TDP3, phường Đồng Phú

- Khu vực dự án cách nhà dân gần nhất khoảng 50m về phía Tây Nam

1.2.2 Quy mô của dự án đầu tƣ:

* Mục tiêu của dự án: Đầu tƣ xây dựng Bệnh xá Công an tỉnh nhằm xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo nhu cầu sử dụng cho cán bộ chiến sĩ đang công tác tại bệnh xá, mặt khác nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho cán bộ chiến sĩ, cán bộ hưu trí, thân nhân cán bộ chiến sĩ trong lực lƣợng công an nhân dân của tỉnh, các cán bộ an ninh thuộc các tỉnh Trung Lào và quần chúng nhân dân, ngoài ra còn đảm bảo y tế đối với đối tƣợng giam giữ và thực hiện chức năng khám chữa bệnh theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế

Dự án đã được phê duyệt Chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 136/NQ- HĐND ngày 02/10/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình khóa XVIII, kỳ họp thứ 11 về việc phê duyệt Chủ trương đầu tư các dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh Bao gồm các hạng mục sau:

Bảng 1.1 Tổng hợp quy mô xây dựng các hạng mục công trình

TT Hạng mục công trình Số tầng (tầng) Diện tích (m 2 )

1 Nhà thường trực bảo vệ - Cổng chính 01 12,5 m 2

2 Nhà bệnh xá Công an tỉnh (30 giường) 03 1.104,3 m 2

3 Nhà để xe cán bộ, chiến sỹ

4 Vườn thuốc nam, đất dự phòng phát triển 667,0 m 2

6 Sân, đường giao thông nội bộ 2.305,0 m 2

7 Nhà đặt bơm PCCC, máy phát điện dự phòng 56,0 m 2

TT Hạng mục công trình Số tầng (tầng) Diện tích (m 2 )

10 Trạm xử lý nước thải y tế 58,0 m 2

11 Nhà xử lý rác tạm thời 01 10,5 m 2

12 Cây xanh, cảnh quan sân vườn 01 2.005,0 m 2

16 Hàng rào đặc công an thành phố 86,37 md

Tổng diện tích xây dựng 1.304,3 m 2

Tổng diện tích dự án 5.950,7 m 2

Hình 1.7.Tổng mặt bằng bố trí các hạng mục của dự án

1.2.1.2 Tổng mức đầu tư a Tổng mức đầu tư

- Tổng mức đầu tư: 41.500.000.000 đồng (Bốn mươi mốt tỷ, năm trăm triệu đồng)

- Nguồn vốn: Nguồn vốn đầu tƣ công trung hạn ngân sách tỉnh

- Nhóm dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công):

Dự án nhóm C (Dự án thuộc lĩnh vực y tế có tổng mức đầu tư dưới 45 tỷ đồng)

- Hình thức đầu tƣ: Xây dựng mới

- Cấp công trình: Công trình cấp III b Tiến độ thực hiện dự án:

+ Khảo sát, lập Báo cáo nghiên cứu khả thi: Tháng 10-11/2023

+ Tổ chức thẩm định và phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi: Tháng 12 /2023 + Lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở: Tháng 1-2/2024

+ Tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công XDCT: Năm 2024

+ Thời gian hoàn thành công trình: Năm 2026.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ

1.3.1 Công suất của dự án đầu tƣ:

* Công suất của dự án đầu tư

Theo Nghị quyết số 136/NQ-HĐND ngày 02/10/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình khóa XVIII, kỳ họp thứ 11 về việc phê duyệt Chủ trương đầu tư các dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnhvới chủ trương đầu tư dự án “Bệnh xá Công an tỉnh” là 30 giường bệnh

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ, mô tả việc lực chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tƣ: a Quy trình khám, chữa bệnh tại bệnh xá

- Bệnh nhân đi vào bệnh xá, đến khu vực đón tiếp và được nhân viên hướng dẫn, đến khối nhà thăm khám theo đúng mục đích

- Đến các phòng khám chuyên khoa và các bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám và chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng, sau đó bệnh nhân đến các phòng xét nghiệm tiến hành lấy mẫu (nếu đƣợc bác sỹ chỉ định) và đợi kết quả rồi quay trở lại phòng khám chuyên khoa

- Bác sĩ chuyên khoa đƣa ra kết luận ở lại điều trị hoặc chỉ định thuốc để điều trị ngoại trú hoặc nhập viện

- Trường hợp nhập viện: Bệnh nhân làm thủ tục nhập viện và điều trị, sau khi điều trị khỏi bệnh, bệnh nhân thanh toán viện phí và ra viện Trường hợp không nhập viện: Bệnh nhân nhận thuốc, thanh toán phí, ra viện tự điều trị tại nhà và tái khám theo đúng lịch hướng dẫn của Bác sĩ b Chức năng các khoa phòng:

Bệnh xá có tổng số giường là 30 giường bệnh với chức năng khám chữa bệnh cho cán bộ, chiến sỹ công an trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Bệnh xá bố trí 9 khoa và 1 phòng chức năng Chức năng các khoa phòng nhƣ sau:

- Khoa khám và điều trị ngoại trú:

+ Tổ chức và tiếp nhận người bệnh đến khám Thực hiện chỉ tiêu khám bệnh của bệnh xá giao

+ Khám bệnh, chọn lọc người bệnh vào điều trị nội trú; thực hiện công tác điều trị ngoại trú và hướng dẫn chăm sóc sức khỏe

+ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho các tổ chức trường học, cơ quan, xí nghiệp

+ Tổ chức dây chuyền khám sức khỏe theo nhiệm vụ đƣợc giao

+ Sàng lọc và kiểm soát dịch bệnh khi có dịch xảy ra

- Khoa cấp cứu - hồi sức tích cực: Là khoa lâm sàng có nhiệm vụ điều trị và chăm sóc tích cực những người bệnh từ khoa cấp cứu, các khoa lâm sàng khác trong bệnh xá và các bệnh nhân nặng cần điều trị hồi sức tích cực từ tuyến dưới chuyển đến

- Khoa chẩn đoán hình ảnh: Là khoa thực hiện kỹ thuật tạo ảnh y học để chuẩn đoán bệnh và theo dõi kết quả điều trị bằng các thiết bị X-Quang, siêu âm theo yêu cầu của bác sỹ lâm sàng; Tham gia công tác chỉ đạo tuyến theo sự phân công của bệnh xá

- Khoa phẩu thuật - gây mê hồi sức: Là khoa lâm sàng, có chức năng thực hiện công tác Phẫu thuật - Gây mê hồi sức trước, trong, sau mổ và một số thủ thuật đối với người bệnh theo đúng quy định chuyên môn kỹ thuật được phê duyệt

- Khoa Truyền nhiễm: Khoa có đội ngũ cán bộ liên hồi có trình độ chuyên môn sâu và có kinh nghiệm trong công tác chẩn đoán và điều trị, có khả năng thu dung điều trị bệnh nhân truyền nhiễm trên địa bàn và tuyến dưới chuyển lên Sẵn sàng hỗ trợ tuyến dưới về mặt chuyên môn khi có nhu cầu về chức năng, nhiệm vụ đảm nhiệm công tác thu dung, điều trị chăm sóc bệnh nhân truyền nhiễm dưới sự phân công của Ban giám đốc Bệnh xá

- Khoa xét nghiệm: Chịu trách nhiệm thực hiện các kĩ thuật xét nghiệm về huyết học, hoá sinh, vi sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng chẩn đoán bệnh và theo dõi kết quả điều trị

- Khoa Y học cổ truyền: Đội ngũ y bác sỹ đƣợc đào tạo bài bản chính quy, đúng chuyên ngành tại các trường Y Thái Bình , ĐH Y - Dược Huế có kỹ năng tay nghề cao, chuyên sâu; Phát triển tốt các kỹ thuật , thủ thuật điện châm, thủy châm, xoa bóp bấm huyệt, giác hơi; Sử dụng dụng cụ phục hồi chức năng, vật lý trị liệu, máy trung tần, đèn điều trị tần phổ thành thạo; Đảm bảo sắc thuốc tại chỗ cho người bệnh bằng dây chuyền tự động, ngâm thuốc đông dược

+ Khoa ngoại là khoa lâm sàng thực hiện khám bệnh, chữa bệnh chủ yếu bằng các thủ thuật và phẫu thuật; Khoa đƣợc bố trí liên hoàn, thuận tiện cho công tác phẫu thuật, chăm sóc và vận chuyển người bệnh; Các phương tiện và dụng cụ phẫu thuật đồng bộ, có chất lƣợng tốt

+ Bảo đảm yêu cầu vô khuẩn: Các dụng cụ phẫu thủ, thủ thuật, mọi thành viên khi vào buồng phẫu thuật đƣợc thực hiện quy định kĩ thuật vô khuẩn, không di chuyển người, dụng cụ từ nơi hữu khuẩn tới nơi vô khuẩn

Khoa phụ sản là khoa lâm sàng có nhiệm vụ, chức năng:

+ Đ đẻ, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh

+ Mổ đẻ những trường hợp khó, theo dõi và chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ đẻ

+ Khám bệnh, chữa bệnh phụ khoa

+ Khám thai, quản lý thai nghén Tư vấn sàng lọc trước sinh, sơ sinh

+ Tham gia tuyên truyền bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, dân số kế hoạch hoá gia đình và thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình

+ Khám và điều trị các bệnh lý nội khoa: Nội tim mạch, Nội phổi - hô hấp, Nội tiêu hóa gan mật, Nội tiết, Nội thần kinh, Nội cơ - xương - khớp, bệnh da liễu, bệnh nhiễm trùng…

+ Thực hiện khám và tƣ vấn sức khỏe tổng quát

+ Thực hiện tầm soát ung thƣ

+ Khám và điều trị các bệnh nền mạn tính, tầm soát nguy cơ đột quỵ, tim mạch, hô hấp, chuyển hóa

+ Tƣ vấn phòng bệnh và phục hồi chức năng

+ Phối hợp với các chuyên khoa khác để chẩn đoán, điều trị bệnh

- Khoa Nhi: Điều trị và chăm sóc sơ sinh non tháng, cực non, sơ sinh bệnh lý

Thực hiện tốt các kỷ thuật bơm Surfactant điều trị bệnh phổi non, phương pháp kangaroo, chiếu đèn điều trị vàng da sơ sinh

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tƣ:

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn

a Trong giai đoạn xây dựng:

Trong giai đoạn thực hiện cải tạo, mở rộng các hạng mục của dự án, các nguyên vật liệu sử dụng đƣợc thống kê trong bảng sau

Bảng 1.2 Khối lƣợng và chiều dài vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng Dự án

(vị trí nguồn cung cấp)

Trọng tải xe vận chuyển (Tấn)

Số lƣợt xe vận chuyển

Chiều dài tuyến đường vận chuyển (km)

Tổng chiều dài tuyến đường vận chuyển (Km)

1 Đá dăm các loại (mỏ

(vị trí nguồn cung cấp)

Trọng tải xe vận chuyển (Tấn)

Số lƣợt xe vận chuyển

Chiều dài tuyến đường vận chuyển (km)

Tổng chiều dài tuyến đường vận chuyển (Km) huyện Quảng Ninh)

2 Gạch xây (xí nghiệp gạch ngói 1 – 5) 4.200 420 15 6.300

4 Xi măng (các đại lý ở thành phố Đồng Hới) 1.200 120 3 360

5 Sắt, thép (các đại lý ở thành phố Đồng Hới) 1.800 180 3 540

- Cấp nước:Nguồn nước được lấy từ nguồn nước sạch trong khu vực

- Cấp điện: Nguồn điện đƣợc lấy từ nguồn điện hạ thế của khu vực

- Nhiên liệu chạy máy phục vụ thi công dự án chủ yếu là dầu Diesel (DO) và xăng đƣợc sử dụng nguyên liệu tại cửa hàng hiện có b Trong giai đoạn hoạt động:

Bệnh xá sử dụng nguồn điện hiện có của khu vực để phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh

Bệnh xá sử dụng nguồn nước máy từ Công ty Cổ phần cấp nước Quảng Bình Điểm khởi thủy lấy từ đường ống cấp nước D160 nằm trên vỉa hè phía Bắc đường Lý Nam Đế

Mặt khác, căn cứ theo TCVN 4513:1988 - Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế ta tính được nhu cầu sử dụng nước của dự án như sau:

Bảng 1.3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước ngày lớn nhất của bệnh xá

TT Các hoạt động Số lƣợng Tiêu chuẩn

Nhu cầu sử dụng nước (m 3 /ngày)

1 Nước cấp cho cán bộ công nhân viên 36 người 100 lít/người 3,6

2 Nước cấp cho giường bệnh nội trú

(tắm giặt, vệ sinh tay chân, giặt là…) 30 người 300 lít/giường 9,0

3 Nước cấp cho hoạt động vệ sinh dụng cụ lấy mẫu, dụng cụ khám, chữa bệnh… 2

4 Nước cấp cho các bệnh nhân đến khám

5 Nước cấp cho hoạt động tưới cây, vệ sinh sân đường 3.839,2 m 2 1,5 lít/m 2 5,76

TT Các hoạt động Số lƣợng Tiêu chuẩn

Nhu cầu sử dụng nước (m 3 /ngày)

6 Nước cấp vệ sinh sàn nhà 3.282,3m 2 1,5 lít/m 2 4,92

Nhu cầu sử dụng nước ngày lớn nhất của bệnh xá là: 26,03m 3 /ngày

* Vật tư y tế được sử dụng cho bệnh xá

Vật tư y tế được sử dụng cho quá trình khám chữa bệnh của bệnh xá là tương đối lớn với nhiều chủng loại khác nhau

Bảng 1.4: Vật tƣ y tế đƣợc sử dụng cho bệnh xá

TT TÊN VẬT TƢ Số lƣợng Mục đích

I Vật tƣ y tế đƣợc sử dụng cho bệnh xá

1 Asan Easy test Dengue IgG/IgM (Cassette) 100

2 DD ly giải Angent de Lyse LMG 1

3 LDL Cholesterol Direct (10 lọ x 24 ml + 10 lọ x 8 ml)

5 ALT/GPT R1:10x20ml;R2:10x5mlSpinreact-TBN 20

7 Anti A lọ/10ml Spinreact-TBN 8

9 Anti B lọ/10ml Spinreact-TBN 8

10 Anti D IgD/IgM lọ/10ml Spin- TBN 3

12 Asan Easy test HBsAg H/25t-HQ 500

13 Asan Easy test HIV (Cassette) 500

14 Asan Easy test Nalaria Pf/PanAg-HQ5 100

15 ASO Latex H/100Test Spinreact -TBN 1.500

16 AST/GOT R1: 10 lọ x 20 ml R2: 10 lọ x 5 mlSpinreact-TBN 28

17 AST/GOT R1: 10 lọ x 20 ml R2: 10 lọ x 5 mlSpinreact-TBN 3

23 Biochemistry Control Serum Level II 1

24 Bóng đèn máy sinh hóa AU 480 2

26 Calibrator Serum 5x5ml BIO-TBN 1

27 CK-MB Two (R1:10x20ml;R2:10x5ml) 1

28 CK-NAC Two (R1:10x20ml; R2:10x5ml) 1

30 Control serum1(1x5ml) Beckman coul 1

34 DD ly giải Angent de Lyse LMG 2

35 DD pha loãng Isotonac3 Mek c/181 5

36 DD rửa Detergent Isotonique LMG 4

37 DD rửa Hemaclair lọ/50ml SFRI- Pháp 2

38 DDpha loãng Diluant STt/20lits 6

39 DIAGON Diaton-NK Diff Diluent 2

40 Diaterger-NK T/5lit Diagon-indonesia 3

41 Diaton-NK Diff Diluent T/20lit Diagon 10

43 Dung dịch ly giải LYSOGLOBIN K Lọ 500ml 20

44 Dung dịch pha loảng DILUANT LMG 8

46 Gama GT (10x20ml+10x5ml) spin 2

48 Glucose 10 lọ x 25ml Spinreact-TBN 12

51 Que thử nước tiểu Multistix 10 SG 500

52 System calibrator 1x5ml Beckman coulten 1

53 Test CRP H/100test Spinreact - TBN 2.400

54 Test thử Helicobacter Pylori (HP) 300

55 Total Protein10 lọ x 25ml Spinreact TBN 9

57 Urea R1: 10 lọ x 20 ml; R2: 10 lọ x 5 ml 19

58 Urea R1:10x20ml; R2:10x5ml Spinreact-TBN 6

59 Uric Acid "R1: 5 lọ x 25 ml R2: 5 lọ x 25 ml" 8

60 Wash solution c/5lít BMC-ailen 1

61 Washing Solution 100ml BIO TBN 2

62 washing solution 100ml BIO-TBN 1

63 Ống nghiệm EDTA nắp cao su HTM 5.000

64 Ống nghiệm sinh hóa Vakamed 2.000

II Các loại nguyên liệu khác

1 Dầu DO 18 lit/h Máy phát điện dự phòng

Khử khuẩn phòng mổ, vô trùng

3 Zaven 5 lit/tháng Sát khuẩn

4 Lau sàn 7 lit/tháng Lau sàn

5 Tẩy rửa bồn cầu 5 lit/tháng Tẩy rửa bồn cầu

6 Dầu xã khử mùi 5 lit/tháng Khử mùi

7 Xà phòng 15 kg/tháng Giặt đồ vải…

8 Hoá chất Clo khử trùng 3 kg/tháng HTXLNT

9 Men vi sinh 0,1 kg/tháng HTXLNT

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ

1.5.1 Giải pháp thiết kế các hạng mục công trình

1.5.1.1 Nhà bệnh xá Công an tỉnh a Giải pháp thiết kế kiến trúc:

Công trình nhà Bệnh xá bố trí ở vị trí trung tâm trong tổng thể khuôn viên lùi sâu vào khu đất đảm bảo chỉ giới xây dựng theo quy hoạch Mặt chính công trình nhìn về đường Lý Nam Đế, mặt bên hướng về đường quy hoạch rộng 15m, đảm bảo tầm nhìn thông thoáng, thuận lợi cho công tác vận hành, sử dụng của một đơn vị chuyên về khám chữa bệnh

Lối vào chính bố trí phía trục đường đường Lý Nam Đế, lối vào phụ được bố trí trên trục đường quy hoạch 15m để thuận lợi việc tiếp cận khám bệnh ngoại trú và thuận lợi cho công tác hậu cần kỹ thuật

Phía sau công trình bố trí quỹ đất trồng thuốc nam và dự phòng phát triển viên nhằm đảm bảo khoảng cách phòng cháy chữa cháy và thuận tiện trong quá trình sử dụng

Xung quanh công trình bố trí sân đường giao thông kết nối liên hoàn bao quanh khuôn viên, thuận lợi trong sử dụng, tạo sự kết nối liên thông các không gian chức năng trong tổng Hệ thống cây xanh đƣợc bố trí đều quanh công trình tạo sự nhẹ nhàng, thoáng mát, tạo môi trường trong sạch

Bệnh xá công an tỉnh thiết kế cao 3 tầng, công trình có bậc chịu lửa bậc II, cấp nguy hiểm cháy S0

Mặt bằng bố trí cân đối qua sảnh chính, phân bố các phòng chức năng về 2 cánh công trình, Các cầu thang bộ và thang thoát nạn bố trí tại các vị trí thuận lợi cho quá trình sử dụng và vận hành của bệnh xá, đảm bảo quy chuẩn về PCCC và cứu hộ, cứu nạn Mặt bằng bố trí công năng hợp lý, đảm bảo theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành

Công trình gồm 3 tầng đƣợc thiết kế kiến trúc hiện đại Ngôn ngữ kiến trúc sử dụng các hệ lam bê tông, kết hợp các mảng tường đứng trang trí tạo nhịp điệu và kết hợp làm giải pháp che nắng hướng Tây Sảnh đón tại vị trí trung tâm làm điểm nhấn mặt tiền và thuận tiện trong công tác khám bệnh Dự án đƣợc thiết kế với hình thức kiến trúc phù hợp tính chất công trình bệnh xá, có xu hướng kiến trúc đương đại và bền vững theo thời gian

- Mái công trình lợp tôn dày 0.47 ly màu xanh

- Các phòng làm việc và khám bệnh, lưu trú giường bệnh đóng trần thả kích thước 600x600

- Sàn các phòng chức năng đổ bê tông cốt thép

- Nền các phòng, hành lang, sảnh lát gạch granite kích thước 600x600 với vữa xi măng mác 75 dày 20, miết mạch bằng xi măng cùng màu gạch

- Nền đại sảnh lát gạch granite 1000x1000 kết hợp lát đá granite tự nhiên

- Nền khu vệ sinh lát gạch granit 300x300 loại chống trơn trƣợt

- Tường xây gạch không nung dày 220 mác 7,5 với vữa mác 75, trát vữa mác

75, dày 15 Tường mặt trong hoàn thiện 3 nước Tường mặt ngoài chống thấm Sika (hoặc tương đương), sơn hoàn thiện 3 nước theo chỉ định của bản vẽ mặt đứng Các vị trí điểm nhấn bố trí ốp đá tự nhiên, các vị trí tường còn lại sơn màu trăng ngà

- Bản thang bằng bê tông cốt thép, bậc xây gạch không nung đặc với vữa mác

75, mặt bậc lát đá Granite tự nhiên với vữa xi măng mác 75 dày 20

- Cửa đi, cửa sổ và vách kính sử dụng cửa nhôm xingfa, cửa ngăn cháy tại vị trí yêu cầu đảm bảo PCCC b Giải pháp thiết kế kết cấu

* Nhận xét chung về đặc điểm kiến trúc của hạng mục công trình (về hình khối, mặt bằng, hình dạng nhà theo phương đứng)

Công trình xây dựng mới gồm 3 tầng và mái lợp tôn chống thấm Đỉnh cao nhất của công trình tính từ mặt đất thiên nhiên có cao độ là 15.90m (so với cốt đất sân hoàn thiện)

* Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực chính và hệ kết cấu cột-dầm-sàn cho phần thân hạng mục công trình:

Căn cứ vào đặc điểm của kiến trúc công trình, chúng tôi đã đề xuất dùng giải pháp kết cấu chịu lực chính là khung BTCT chịu lực

* Chọn phương án thiết kế móng:

Công trình thuộc nhà thấp tầng, tải trọng truyền xuống nền là không quá lớn, tuy nhiên do địa tầng tại vị trí đặt móng cho công trình không đảm bảo khi thiết kế móng nông, cụ thể là lớp đất thứ 2 có tính chất cơ lý và trạng thái đƣợc đánh giá là đất yếu không thích hợp đặt móng cho công trình nên đơn vị thiết kế chọn phương án móng là móng đài cọc chịu lực chính

* Lựa chọn vật liệu cho kết cấu hạng mục công trình:

Kết cấu bêtông cốt thép:

+ Bê tông quy định là BT M250 (B20) có:

Cường độ chịu nén Rb = 11.5 MPa Cường độ chịu kéo Rbt = 0.9MPa Môdun đàn hồi E = 27000 MPa

+ Cốt thép dùng thép bảo đảm yêu cầu kỹ thuật quy định theo tiêu chuẩn Nhà nước

Nhóm thép CB240-T, cốt tròn trơn có:

Cường độ chịu kéo Rs = 210 MPa

Cường độ chịu nén Rsc = 170 MPa

Cường độ chịu kéo ngang Rsw = 210 MPa Môđun đàn hồi :Es = 2x10 5 MPa Nhóm thép CB300-V, cốt có gờ :

Cường độ chịu kéo Rs = 260 MPa

Cường độ chịu nén Rsc = 210 MPa

Cường độ chịu kéo ngang Rsw = 260 MPa

Môđun đàn hồi : Es = 2x10 5 MPa

1.5.1.2 Các hạng mục phụ trợ: a Nhà thường trực:

Nhà bảo vệ có bước cột 3,3x3,3m chiều cao nhà 2,7m, nền nhà cao 0,3m Công trình có bậc chịu lửa bậc II, cấp nguy hiểm cháy S0 Phần mái cao 1,2m xây tường bao quanh che mái, mái lợp tôn thu nước bằng sê nô Nhà thường trực kết hợp với lối ra vào xe máy có bước cột rộng 2,1m tạo lối đi có mái che thuận tiện cho công tác an ninh Nhà bảo vệ sơn màu ghi sáng, trụ giả ốp đá granite

Móng xây đá học vữa XM mác 75#

Tường xây gạch dày 150 vữa XM mác 75#, trát vữa XM mác 75# dày 15 Toàn bộ tường sơn màu vàng nhạt

Nền bể đổ bê tông mác 150#, dày 150 đá 2x4, tạo dốc về ống thu nước

Mái đổ bê tông mác 150 dày 100

Sử dụng móng đơn BTCT chịu lực, kết cấu khung, cột, dầm sàn BTCT chịu lực, tường gạch bao che b Nhà xử lý rác tạm thời:

Mặt bằng có kích thước 3,5m x 3m, diện tích 10,5m 2 , chiều cao công trình 3,6m bố trí ram dốc tiếp cận thuận tiện trong quá trình thu gom và xử lý rác Công trình có bậc chịu lửa bậc II, cấp nguy hiểm cháy S0

Móng xây đá học vữa XM mác 75#

Tường xây gạch dày 150 vữa XM mác 75#, trát vữa XM mác 75# dày 15 Toàn bộ tường sơn màu vàng nhạt

Nền bể đổ bê tông mác 150#, dày 150 đá 2x4, tạo dốc về ống thu nước

Mái đổ bê tông mác 150 dày 100

Sử dụng móng đơn BTCT chịu lực, kết cấu khung, cột, dầm sàn BTCT chịu lực , tường gạch bao che c Nhà để máy phát điện dự phòng kết hợp nhà để máy bơm PCCC:

Mặt bằng bố trí kích thước 5,5m x10,25m, diện tích 56,0m 2 , có chiều cao 3,6m Không gian bố trí nhà để máy phát điện dự phòng và nhà để máy bơm PCCC được bố trí, ngăn cách riêng biệt bằng tường xây gạch, đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành, sử dụng Mỗi chức năng có cửa bảo vệ, bố trí ram dốc tiếp cận Công trình có bậc chịu lửa bậc II, cấp nguy hiểm cháy S0

- Tường xây gạch dày 220 vữa XM mác 75, trát vữa XM mác 75 dày 15

- Toàn bộ tường sơn màu vàng nhạt

- Trụ BTCT kích thước 200x200 mác 250, lớp bê tông bảo vệ D20, trát vữa mác 75 D15, sơn màu vàng đậm

- Chân móng trát vữa XM mác 75 kẻ roăng giả đá

- Mặt ngoài quét nước Xm nguyên chất

- Cửa chớp lam bê tông sơn 2 nước màu trắng

- Cửa đi làm bằng thép tấm dày 1,0 ly, sơn chống rỉ 2 nước, sơn màu xanh đen

Sử dụng móng đơn BTCT chịu lực, kết cấu khung, cột, dầm sàn BTCT chịu lực, tường gạch bao che d Cổng, hàng rào:

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Việc thực hiện Dự án phù hợp với Quyết định số 377/QĐ-TTg ngày 12/4/2023 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, phù hợp với Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Bình đến năm 2030 tại Quyết định số 2865/QĐ-UBND ngày 18/11/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, phù hợp với Quy hoạch chung điều chỉnh xây dựng TP Đồng Hới và vùng phụ cận đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1538/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 Phù hợp với Quy hoạch chi tiết xây dựng khu đất phía Đông công viên Cầu Rào (đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Trần Quang Khải) tại phường Đồng Phú, thành phố Đồng Hới theo Quyết định số 1075/QĐ-UBND ngày 17/5/2010 của UBND tỉnh Quảng Bình.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Hiện nay, tại khu vực này chƣa có đánh giá khả năng chịu tải của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Dọc tuyến đường Lý Nam Đế phía Tây dự án có tuyến ống thoát nước thải đã thi công hoàn thiện, sau đó thoát ra hệ thống thoát nước thải dọc đường Trần Hưng Đạo để dẫn ra trạm bơm để dẫn về Nhà máy xử lý nước thải Đức Ninh Hiện này, Nhà máy xử lý nước thải Đức Ninh đang có công suất 10.000m 3 /ngày đêm và đang có dự án thực hiện nâng công suất Nhà máy xử lý nước thải Đức Ninh lên 20.000m 3 /ngày đêm Do đó việc đấu nối nước thải của dự án vào Nhà máy xử lý nước thải Đức Ninh là hoàn toàn phụ hợp và hoàn toàn đảm bảo khả năng xử lý nước thải của nhà máy.

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Khu vực thực hiện dự án không thuộc khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học khác, hành lang đa dạng sinh học, khu vực có đa dạng sinh học cao, vùng đất ngập nước quan trọng, hệ sinh thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái san hô, cỏ biển, hệ sinh thái thủy sinh Hệ sinh thái của khu vực không có loài nguy cấp, quý hiếm, loài đƣợc ƣu tiên bảo vệ

Khu vực thực hiện dự án chủ yếu là đồi cát trồng tràm nên hệ sinh thái khu vực mang tính chất đặc trƣng của hệ sinh thái vùng đồng bằng ven biển với những đặc điểm sau:

- Thực vật: Qua khảo sát thực tế tại khu vực cho thấy, thực vật ở đây mang nét đặc trƣng của vùng ven biển

- Động vật: Qua khảo sát cho thấy, động vật ở khu vực chủ yếu là một số loài nhƣ: Chuột, rắn, chim, tắc kè và một số loài bò sát khác Ngoài ra, còn có một số loài động vật nuôi nhốt trong các hộ gia đình nhƣ: Chó, mèo, lợn, gà…

Số lƣợng và chủng loại các loài động thực vật trong khu vực không có các loài động vật quý hiếm nằm trong danh mục cần đƣợc bảo vệ.

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 28 : 2010 - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cột B) sẽ được thoát ra hệ thống thu gom nước thải của thành phố Đồng Hới dọc tuyến đường Lý Nam Đế để dẫn về Nhà máy xử lý nước thải Đức Ninh tiếp tục xử lý trước khi thoát ra môi trường.

Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

a Hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn

Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1 Chất lượng môi trường không khí, độ ồn

STT Chỉ tiêu đo Đơn vị Kết quả đo QCVN 05:

3 Bụi lơ lửng (TSP) mg/m 3 0,102 0,136 0,127 0,3

(Nguồn Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)

Bảng 3.2 Chất lượng môi trường không khí, độ ồn

STT Chỉ tiêu đo Đơn vị Kết quả đo QCVN 05:

3 Bụi lơ lửng (TSP) mg/m 3 0,095 0,141 0,129 0,3

(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)

Bảng 3.3 Chất lượng môi trường không khí, độ ồn

STT Chỉ tiêu đo Đơn vị Kết quả đo QCVN 05:

3 Bụi lơ lửng (TSP) mg/m 3 0,097 0,138 0,130 0,3

(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)

- Thời gian đo: Từ 7 h 30 - 14 h 00; hướng gió Tây Nam

+ K1: Tại trung tâm khu đất dự án Tọa độ (X;Y): 1932533,05; 565182,85;

+ K2: Tại tuyến đường Lý Nam Đế phía Tây khu vực dự án Tọa độ (X;Y):

+ K3: Tại tuyến đường hiện trạng phía Nam dự án Tọa độ (X;Y):

+ QCVN 05: 2023/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng không khí (trung bình 1giờ)

+ (1) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Từ kết quả đo đƣợc ở bảng trên, so sánh với QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí (TB 1 giờ) và QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn cho thấy, hàm lƣợng bụi, các khí như , NO 2 , SO 2 và tiếng ồn tại các vị trí đo đều rất thấp, môi trường không khí ở đây chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm b Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt

Kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng môi trường nước mặt khu vực

Dự án đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.4 Chất lượng môi trường nước mặt

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả thử nghiệm QCVN 08:2023/

2 Hàm lƣợng ôxy hòa tan (DO) mg/l 5,8 ≥5

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 13 15

4 Nhu cầu ôxy hóa học (COD) mg/l 10,2 15

5 Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD 5 ) mg/l 4,1 6

6 Amôni (NH 4 + tính theo N) mg/l 0,2 0,3

8 Nitrit (NO 2 - tính theo N) mg/l 0,014 0,05

9 Nitrat (NO 3 - tính theo N) mg/l 1,09 -

10 Phosphat (PO 4 3- tính theo P) mg/l 0,17 -

(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)

Bảng 3.5 Chất lượng môi trường nước mặt

STT Chỉ tiêu Đơn vị

2 Hàm lƣợng ôxy hòa tan (DO) mg/l 5,4 ≥5

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 11 15

4 Nhu cầu ôxy hóa học (COD) mg/l 9,6 15

5 Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD 5 ) mg/l 4,3 6

6 Amôni (NH 4 + tính theo N) mg/l 0,18 0,3

8 Nitrit (NO 2 - tính theo N) mg/l 0,011 0,05

9 Nitrat (NO 3 - tính theo N) mg/l 0,9 -

10 Phosphat (PO 4 3- tính theo P) mg/l 0,2 -

(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)

Bảng 3.6 Chất lượng môi trường nước mặt

STT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả thử nghiệm QCVN 08:2023/

2 Hàm lƣợng ôxy hòa tan (DO) mg/l 5,7 ≥5

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 11,5 15

4 Nhu cầu ôxy hóa học (COD) mg/l 11,2 15

5 Nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD 5 ) mg/l 4,7 6

6 Amôni (NH 4 + tính theo N) mg/l 0,2 0,3

8 Nitrit (NO 2 - tính theo N) mg/l 0,012 0,05

9 Nitrat (NO 3 - tính theo N) mg/l 1,13 -

10 Phosphat (PO 4 3- tính theo P) mg/l 0,21 -

(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng)

+ NM: Mẫu nước mặt tại ao hồ cách dự án 50m về phía Đông Tọa độ

+ QCVN 08: 2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nước mặt

Mức B: Chất lượng nước trung bình Hệ sinh thái trong nước tiêu thụ nhiều oxy hòa tan do một lượng lớn chất ô nhiễm Nước có thể sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp, nông nghiệp sau khi áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp.

Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án

4.1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải a Nguồn phát sinh

- Nước thải xây dựng bao gồm:

+ Nước thải từ các máy trộn, nước thải dư thừa từ quá trình trộn và làm ẩm nguyên vật liệu, công trình

+ Nước thải từ hoạt động rửa dụng cụ

- Nước thải sinh hoạt: Sinh hoạt hàng ngày của công nhân bao gồm nước tắm rửa, vệ sinh chân tay (khoảng 20 công nhân tham gia xây dựng trên công trường không thường xuyên)

- Nước mưa chảy tràn trên mặt đất b Tải lượng và dự báo

- Đối với nước thải từ hoạt động xây dựng: Nguồn thải này chủ yếu là nước thải từ các hoạt động trộn bê tông, vệ sinh thiết bị thi công, bảo dƣ ng công trình Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải chủ yếu là xi măng, đất, cát,… Tải lƣợng nguồn thải rất khó tính toán vì nó phụ thuộc vào khối lƣợng các hạng mục thi công trong ngày, cách thức sử dụng nước của công nhân

- Đối với nước thải sinh hoạt: Thành phần các chất ô nhiễm trong nguồn nước thải sinh hoạt gồm: Các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dƣ ng (N,P) và vi sinh vật gây bệnh( Coliform, Ecoli)

Do đó nước thải sinh hoạt có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước dưới đất nếu không đƣợc xử lý

Theo TCVN 33-2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế thì thì tiêu chuẩn cấp nước theo đầu người tại khu vực là 80–

150 lít/ngày, ở đây theo điều kiện của Dự án và tham khảo một số dự án tương tự lấy con số 100 lít/người/ngày Như vậy, với số lượng công nhân như trên thì tổng lượng nước cần sử dụng là khoảng 2.000 lít/ngày = 2,0m 3 /ngày Lượng nước thải phát sinh được tính bằng 100% lượng nước cấp

Công nhân chủ yếu của dự án là người địa phương nên không ở lại khu vực dự án nên không có hoạt động nấu nướng vì vậy không phát sinh nước thải chế biến thức ăn, rửa chén bát

Dựa vào hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường (khi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) đối với những quốc gia đang phát triển có thể dự báo tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công dự án đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.1 Khối lượng chất ô nhiễm thải vào môi trường

Khối lƣợng ƣớc tính cho 20 công nhân (g/20người)

Tổng Coliform 10 6 - 10 9 MNP/100ml 10.10 6 - 10.10 9 MNP/100ml

Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - 1993

Lƣợng chất thải phát sinh nhƣ tính toán tại bảng trên nếu không đƣợc thu gom sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường rất lớn Không những làm ô nhiễm môi trường khu vực công trình và các lưu vực tiếp nhận mà ảnh hưởng đến mỹ quan môi trường xung quanh Tuy nhiên, công nhân chủ yếu là người địa phương, do đó sinh hoạt cá nhân chủ yếu đƣợc thực hiện tại nhà nên các tác nhân trên đƣa vào môi trường được giảm đáng kể Mặt khác, chủ đầu tư sẽ chỉ đạo nhà thầu thi công để có phương án thu gom hợp lý

- Đối với nước mưa chảy tràn:

Tải lượng này còn phụ thuộc vào thời tiết mưa hay không Nước mưa xối tràn có thể xói lở, trôi bùn đất gây bồi lắng Các loại nước thải xi măng, dầu m khi gặp nước mưa sẽ bị cuốn trôi và tác động xấu đến môi trường xung quanh Đây là tác động bất khả kháng nhƣng có thể giảm nhẹ các tác động bằng việc bố trí thời gian thời gian thi công thích hợp, tạo điều kiện thoát nước mưa hợp lý nhằm hạn chế tối đa khả năng gây ảnh hưởng môi trường

Trích dẫn tài liệu “Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản của tác giả Lê Văn Nãi - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật”

+ 0,278: Hệ số quy đổi đơn vị;

+ Qmax: Lưu lượng cực đại của nước mưa chảy tràn, m 3 /s;

+ K: Hệ số chảy tràn, phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất; K= 0,35

Bảng 4.2 Hệ số d ng chảy theo đặc điểm mặt phủ

TT oại mặt phủ Hệ số ()

1 Mái nhà, đường bê tông 0,80 - 0,90

TT oại mặt phủ Hệ số ()

+ I: Lƣợng mƣa lớn nhất trong ngày từng xuất hiện của khu vực là 747mm Ngày xuất hiện 14/10/2016 (Trạm đo Đồng Hới)

+ A: Diện tích đất khu vực dự án S = 5.950,7m 2

Thay các giá trị trên vào công thức, xác định được lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất qua khu vực dự án là 432,51m 3 /ngày

Lượng nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích khu vực xây dựng dự án phát sinh trong ngày là không lớn Đồng thời, hoạt động thi công dự án chủ yếu là sửa chữa trên các hạng mục hiện trạng, nếu có biện pháp thu gom các chất thải trên bề mặt sẽ hạn chế được tác động đến hệ thống thoát nước mưa hiện trạng trên tuyến đường Lý Nam Đế c Dự báo mức độ tác động

- Nước thải sinh ra từ hoạt động xây dựng: Nếu kỹ thuật thi công tốt như tính toán lượng nước vừa đủ để giữ ẩm cho cát, sạn ; tính đúng tỉ lệ giữa nước và nguyên vật liệu khi trộn bê tông và công nhân làm việc có ý thức cao thì lƣợng nước dư thừa không đáng kể Hơn nữa, các dụng cụ xây dựng không phải được rửa thường xuyên cho nên lượng nước sinh ra không lớn Do đó, tác động đến môi trường gây ra do nguồn thải này là không đáng kể

- Nước thải sinh hoạt: Mặc dù lượng nước thải sinh ra là không đáng kể song với đặc điểm của nước thải sinh hoạt chứa các tác nhân gây bệnh cho con người và có khả năng gây ô nhiễm môi trường cao nên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe công nhân, các lưu vực nước tiếp nhận và mỹ quan khu vực nếu không được thu gom và xử lý

Mùi hôi thối của nước thải sinh hoạt gây ra sự khó chịu cho chính cán bộ, công nhân trên công trường, là điều kiện tốt cho sự phát triển của các loại vi khuẩn gây bệnh

- Nước mưa chảy tràn cuốn trôi các chất bẩn tích tụ trên khu vực dự án làm ứ, tắc hệ thống cống thoát nước, gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận d Công trình, biện pháp xử lý nước thải

- Ưu tiên sử dụng lao động địa phương để giảm thiểu chi phí ăn ở và hạn chế phát thải nước thải ra môi trường

- Xây dựng nội quy cấm phóng uế, vứt rác sinh hoạt, đổ nước thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường

- Tại khu vực lán trại trên công trường (Khu vực phía Tây Bắc dự án) sử dụng

01 nhà vệ sinh lưu động đặt tại khu vực lán trại, sau khi kết thúc giai đoạn xây dựng chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng tiến hành bốc d nhà vệ sinh lưu động

Thiết kế nhà vệ sinh lưu động như sau:

+ Dung tích bể nước sạch: 400 lít

+ Dung tích bể chứa chất thải: 500 lít

+ Nội thất: Quạt thông gió, đèn chiếu sáng bên trong, gương, lô cuốn giấy, vòi nước, công tắc

+ Vật liệu chế tạo bằng composite nên không bị han rỉ hay lão hóa, không bay màu Hình 4.1: Hình ảnh minh họa nhà vệ sinh di động

Nguyên lý hoạt động của nhà vệ sinh lưu động như sau:

Nhà vệ sinh lưu động gồm 2 bộ phận chính: Buồng và hầm nhà vệ sinh

Bể chứa nước của nhà vệ sinh công cộng hoạt động dựa trên nguyên lý phao cơ khí Theo nguyên lý này thì nước sẽ tự động được bơm vào bồn khi hết nước và tự ngắt việc bơm này lại khi nước trong bể đạt tới một giới hạn đã định trước

Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành

án đi vào vận hành

4.2.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải a Nguồn gây ô nhiễm

- Nước thải Bệnh xá: Nước thải phát sinh từ quá trình hoạt động của Bệnh xá bao gồm:

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động vệ sinh, tắm giặt tại các phòng điều trị bệnh nhân nội trú và các khu vệ sinh chung

+ Nước thải y tế phát sinh từ quá trình rửa tay sau khi khám, phẫu thuật, rửa dụng cụ

+ Nước thải từ khu vực giặt là của Bệnh xá

+ Nước thải từ khu vực căng tin

- Nước mưa chảy tràn b Thành phần, tải lượng các chất gây ô nhiễm

Nước thải Bệnh xá (tính 100% nước cấp) phát sinh từ các nguồn sau:

Bảng 4.16: Khối lượng nước thải phát sinh tại Bệnh xá

TT Các hoạt động Số lƣợng Nhu cầu sử dụng nước (lít/người)

(tắm giặt, vệ sinh tay chân, giặt là…) 30 người 9,0 9,0

3 Hoạt động vệ sinh dụng cụ lấy mẫu, dụng cụ khám, chữa bệnh… 2 2

4 Bệnh nhân đến khám (ngoại trú) 25 người 30 0,75

Tổng lượng nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt và khám chữa bệnh của Bệnh xá là 15,35m 3 /ngày.đêm

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động vệ sinh, tắm giặt tại các phòng điều trị bệnh nhân nội trú và các khu vệ sinh chung Loại nước thải này chứa các thành phần chủ yếu là cặn bã, các chất hữu cơ, các chất dinh dƣ ng và vi sinh vật

Theo tính toán thống kê của tổ chức Y tế thế giới tại nhiều quốc gia đang phát triển, khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người đưa vào môi trường (nếu không qua xử lý) như sau:

Bảng 4.17: Khối lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu ô nhiễm Khối lƣợng

Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145

Nguồn: Assessment of sources of air - WHO - 1993

Nước thải y tế phát sinh từ quá trình rửa tay sau khi khám, phẫu thuật, rửa dụng cụ

Thành phần chủ yếu của nước thải y tế là các chất hữu cơ; chất dinh dư ng của ni-tơ (N), phốt-pho (P); chất rắn lơ lửng và mầm bệnh có khả năng lây nhiễm cao nhƣ: Samonella, Shigella, Vibro, Coliform, tụ cầu, liên cầu, Pseudomonas

Nguy cơ nhiễm virus chủ yếu là virus đường tiêu hoá, virus bại liệt, Coxakie nhiễm các loại ký sinh trùng, amíp, trứng giun và các loại nấm Vì vậy, việc xử lý nước thải y tế của Bệnh xá đúng theo yêu cầu vệ sinh là một nguyên tắc bắt buộc đối với Bệnh xá Cụ thể, thành phần nước thải tại các khoa lâm sàng và các labo xét nghiệm nhƣ sau:

+ Tại các labo xét nghiệm: Nước thải có lưu lượng không lớn nhưng chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, chất kháng sinh tồn dƣ, hóa chất xét nghiệm, kim loại nặng

+ Tại khu phẫu thuật và các khoa lâm sàng: Nước thải thường chứa các vi khuẩn gây bệnh, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dư ng Đặc biệt nước thải có chứa máu, mủ, dịch từ khâu phẫu thuật thường chứa một lượng lớn các vi khuẩn gây bệnh

+ Tại các khoa cận lâm sàng: Nước thải chứa nhiều các hợp chất hữu cơ như: Glucoza, sacaroza, lactoza, sulphat amon phosphoran

Nhìn chung, nước thải y tế của Bệnh xá có hàm lượng COD, BOD, Amoni, Coliform cao hơn nhiều so với quy chuẩn Ngoài ra, trong nguồn nước thải này còn chứa nhiều vi khuẩn gây dịch bệnh như: Trực khuẩn lị, trực khuẩn thương hàn, giun sán Để đánh giá chất lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động của Bệnh xá Chúng tôi tham khảo Báo cáo quan trắc môi trường tại Bệnh xá Đa khoa huyện Tuyên Hóa năm 2022 và kết quả đầu vào HTXLNT khi chƣa qua xử lý đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.18: Kết quả phân tích nước thải định kỳ của Bệnh xá Đa khoa huyện Tuyên

TT Chỉ tiêu đo ĐVT Nước thải đầu vào HTXLNT

QCVN 28 : 2010/BTNMT (Cột B, K=1,2) Đợt 3 (Ngày 16/9/2022)

9 Tổng dầu m động thực vật mg/m 3 1,2 24

10 Tổng Coliforms mg/m 3 14.000 5.000 Đợt 4 (Ngày 6/10/2022)

TT Chỉ tiêu đo ĐVT Nước thải đầu vào HTXLNT

9 Tổng dầu m động thực vật mg/m 3 1,1 24

Nguồn: Kết quả quan trắc năm 2022, Bệnh xá Đa khoa huyện Tuyên Hóa

Từ kết quả đo ở bảng trên so sánh với QCVN 28 : 2010/BTNMT (Cột B) cho thấy một số chỉ tiêu nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải nếu chưa qua xử lý đều có giá trị vƣợt giới hạn cho phép của quy chuẩn

- Nước thải từ khu vực giặt là của Bệnh xá

Thành phần chủ yếu là chất hoạt động bề mặt, cặn lơ lửng cùng các sợi vải nhỏ… nguồn thải này cần được thu gom và xử lý nếu không sẽ gây hưởng đến chất lượng môi trường khu vực

- Nước thải khu vực căng tin

Loại nước thải này chứa các thành phần chủ yếu là cặn bã, các chất hữu cơ, các chất dinh dƣ ng và vi sinh vật, dầu m động thực vật nguồn thải này cần được thu gom và xử lý nếu không sẽ gây tắc nghẽn đường ống thoát nước và ô nhiễm môi trường khu vực Bệnh xá

Diện tích dự án là 5.950,7m 2

Trích dẫn tài liệu “Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản của tác giả Lê Văn Nãi - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật”

+ 0,278: Hệ số quy đổi đơn vị;

+ Qmax: Lưu lượng cực đại của nước mưa chảy tràn, m 3 /s;

+ K: Hệ số chảy tràn, phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất; K= 0,8

Bảng 4.19 Hệ số d ng chảy theo đặc điểm mặt phủ

TT oại mặt phủ Hệ số ()

1 Mái nhà, đường bê tông 0,80 - 0,90

+ I: Lƣợng mƣa lớn nhất trong ngày từng xuất hiện của khu vực là 747mm Ngày xuất hiện 14/10/2016 (Trạm đo Đồng Hới)

+ A: Diện tích khu vực bể chứa xăng dầu S = 5.950.7m 2

Thay các giá trị trên vào công thức, xác định được lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất qua khu vực dự án là 988.6/ngày

Lượng nước mưa chảy tràn này chỉ chứa các tạp chất lơ lửng có trên bề mặt khuôn viên cửa hàng mà không chứa các chất ô nhiễm c Công trình, biện pháp xử lý nước thải

* Công trình thu gom nước thải sinh hoạt

- Nước thải nhà vệ sinh (nước thải đen) của bệnh xá được thu gom vào ngăn chứa của bể tự hoại bằng đường ống uPVC D110 Sau đó, được dẫn qua hố ga kích thước 0,7mx0,7mx1m trước khi thu gom bằng đường ống HDPE D250 PN8 dẫn qua đường ống HDPE D315 PN8 rồi dẫn về HTXLNT tập trung của bệnh xá để xử lý Bệnh xá đầu tƣ 3 bể tự hoại ở vị trí với thể tích 7m 3 /bể

- Nước thải xám (Tắm giặt, rửa tay chân của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân…), được thu gom bằng ống uPVC D110 rồi dẫn về hố ga sau bằng đường ống HDPE D250 PN8 dẫn qua đường ống HDPE D315 PN8 rồi dẫn về HTXLNT tập trung của bệnh xá để xử lý

- Nước thải y tế: Nước thải từ phòng phẩu thuật, xét nghiệm, lavabo rửa tay… được dẫn theo đường ống HDPE D250 PN8 dẫn qua đường ống HDPE D315 PN8 rồi dẫn về HTXLNT tập trung của bệnh xá để xử lý

- Nước thải giặt là được dẫn qua lưới lọc rác và xử lý lắng lọc sơ bộ tại 1 bể gom 3 ngăn, bằng BTCT, thể tích 5m 3 , sau đó theo đường ống HDPE D250 PN8 dẫn qua đường ống HDPE D315 PN8 rồi dẫn về HTXLNT tập trung của bệnh xá để xử lý

- Nước thải nhà ăn được dẫn qua lưới lọc rác theo ống thoát uPVC D110, sau đó đƣợc đấu nối vào HTXLNT tập trung của bệnh xá để xử lý

* Công trình thu gom nước thải y tế

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Để đảm bảo hoạt động bảo vệ môi trường được xuyên suốt và thống nhất trong Tác động môi trường lớn nhất của dự án chủ yếu xảy ra trong giai đoạn xây dựng các hạng mục công trình Các vấn đề về môi trường và các biện pháp giảm thiểu liên quan sẽ đƣợc quản lý và theo dõi chặt chẽ

Trong giai đoạn thi công dự án, Chủ đầu tƣ sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã đề ra trong phần chương 4 của Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này

Trong giai đoạn hoạt động, Bệnh xá sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu và chương trình giám sát như đã trình bày trong báo cáo

Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường được tóm tắt nhƣ sau:

Bảng 4.28: Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

TT Nội dung công việc Thời gian thực hiện

1 Trang bị bảo hộ lao động Từ khi khởi công cho đến

2 Nhà vệ sinh lưu động 5.000

3 Thùng chứa rác thải sinh hoạt khi hoàn thành xây dựng các hạng mục công trình của dự án

5 Hợp đồng thu gom rác thải với Ban Quản lý các công trình công cộng huyện Quảng Ninh 5.000

6 Chi phí nhân lực quản lý môi trường 10.000

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Trong báo cáo này, nhóm thực hiện đã kết hợp nhiều phương pháp đánh giá khác nhau nhƣ khảo sát thực tế, tổng hợp phân tích số liệu và dựa trên kinh nghiệm thực tế từ các dự án khác Các tác động có thể xảy ra đã đƣợc phân tích, đánh giá khá đầy đủ, rõ ràng với mức độ chính xác và tin cậy cao Tuy nhiên, việc dự báo về nồng độ ô nhiễm của các chất, các nguồn chỉ là tương đối, vì số liệu thực tế sẽ phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau cả khách quan như thời tiết, chủng loại phương tiện, thiết bị, , và cả chủ quan nhƣ vấn đề quản lý, thực hiện biện pháp giảm thiểu của nhà thầu thi công và Chủ đầu tƣ Mặc dù vậy, các dự báo, đánh giá đảm bảo cung cấp đầy đủ dữ liệu làm cơ sở để đề ra đầy đủ các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động

Mức độ tin cậy của mỗi phương pháp đánh giá như sau:

TT Phương pháp Mức độ tin cậy

1 Phương pháp làm việc nhóm

Nhóm gồm những kỹ sư môi trường, địa lý, cán bộ đo đạc có trình độ và kinh nghiệm Nhiệm vụ đƣợc phân công rõ ràng tuỳ theo trình độ và kinh nghiệm của từng cá nhân Trong quá trình thực hiện, nhóm thường xuyên trao đổi và góp ý xây dựng báo cáo

2 Phương pháp thu thập thông tin

- Các tài liệu đảm bảo nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nội dung có độ tin cậy cao và đã đƣợc công nhận rộng rãi

- Đảm bảo những người tham gia họp, tham khảo lấy ý kiến cộng đồng là những đối tƣợng nắm rõ nội dung Dự án và tình hình thực tế trên địa bàn triển khai Dự án

Với sự hướng dẫn của cán bộ thông thạo địa hình, nhóm đã tiến hành khảo sát hiện trạng khu vực Dự án, khu vực lân cận có thể chịu tác động và có cái nhìn tổng quan về vị trí, đặc điểm địa chất, địa hình khu vực Dự án

Phương pháp sử dụng các công thức lý thuyết và công thức thực nghiệm mang tính chính xác và thực tiễn cao

Các chỉ số đảm bảo độ chính xác vì đƣợc đo bằng các thiết bị hiện đại, có độ chính xác cao Các vị trí lấy mẫu đảm bảo thể hiện đầy đủ đặc điểm môi trường khu vực Người tham gia lấy mẫu có kinh nghiệm trong công tác thu thập và phân tích

Phương pháp đánh giá nhanh, dự báo

Dựa vào trình độ và kinh nghiệm, nhiệm vụ đƣợc phân công rõ ràng, phương pháp này đưa ra các đánh giá và dự báo căn cứ vào điều kiện thực tế và các thông số môi trường thu thập được Do vậy, tính chính xác của phương pháp phụ thuộc vào khả năng và kinh nghiệm của cán bộ thực hiện báo cáo Đối với Báo cáo của Dự án, các cán bộ tham gia thực hiện có kinh nghiệm triển khai nhiều báo cáo khác đã đƣợc thẩm định nên tính chính xác đƣợc đảm bảo.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

a Nguồn phát sinh nước thải:

Nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của Bệnh xá Công an tỉnh gồm nước thải y tế và nước thải sinh hoạt b Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải

* Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thu gom nước thải của thành phố dọc đường Lý Nam Đế thuộc phường Đồng Phú, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

* Vị trí xả nước thải:

- Tại hố ga của tuyến thoát nước dọc tuyến đường Lý Nam Đế thuộc phường Đồng Phú, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

- Tọa độ vị trí xả nước thải vào nguồn: Tọa độ 17 o 28’22,98”N và

105 o 36’47,91”E, theo hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 3º, kinh tuyến trục 106º nhƣ sau: X(m): 1932571,81; Y(m): 565137,18

* Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 20,0m 3 /ngày đêm; tương đương 0,83m 3 /giờ (tính theo 24 giờ)

- Phương thức xả nước thải

Nước thải sau khi xử lý đạt quy chuẩn dẫn về hố ga của tuyến thoát nước thải dọc đường Lý Nam Đế bằng ống nhựa HPDE D200, dài 59m

Phương thức xả tại vị trí xả nước thải vào nguồn nước là tự chảy, xả mặt và xả ven bờ

- Chế độ xả nước thải

Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau khi được xử lý đạt quy chuẩn QCVN 28: 2010/BTNMT (cột B)

Xả liên tục trong 24 giờ/ngày.đêm;

- Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QC N 28 : 2010/BTNMT (cột B) cụ thể như sau:

- Cmax: giá trị tối đa cho phép của các thông số và các chất gây ô nhiễm trong nước thải y tế;

- C: giá trị của các thông số và các chất gây ô nhiễm - giá trị C của cột B (quy định giá trị C của các thông số và các chất gây ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép nước thải y tế khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt);

- k =1,2: hệ số về quy mô và loại hình cơ sở y tế (< 300 giường)

- Nguồn phát sinh nước thải:

- Lưu lượng xả thải tối đa: 20 m 3 /ngày đêm

Số lượng dòng nước thải là 1 dòng

Bảng 5.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo d ng nước thải

TT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 28:2010/BTNMT

10 Dầu m động thực vật mg/l 24

11 Salmonella Vi khuẩn/100ml KPH

12 Shigella Vi khuẩn/100ml KPH

13 Vibrio cholerae Vi khuẩn/100ml KPH

14 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1

15 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN

- Nguồn phát sinh: Tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động của dự án chủ yếu từ hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào (xe ôtô, xe gắn máy), hoạt động của các máy móc, thiết bị nhƣ: máy điều hòa không khí, máy phát điện dự phòng

- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn và rung động đề nghị cấp phép:

+ Tiếng ồn từ hoạt động thương mại, dịch vụ và sinh hoạt trong dự án phải đảm bảo theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

+ Rung động từ hoạt động thương mại, dịch vụ và sinh hoạt dự án phải đảm bảo theo QCVN 27:2016/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI RẮN KHÔNG NGUY HẠI

5.3.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh a Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên

TT Tên chất thải Khối lƣợng

2 Chất thải nguy hại không lây nhiễm 0,55 b Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

TT Tên chất thải Khối lƣợng (tấn/năm)

1 Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế 5,39

3 Chất thải rắn sinh hoạt khác 13,47

5.3.2 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại a Thiết bị lưu chứa:

- Quy cách: Cửa hàng tự trang bị bao bì, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại

+ Bao bì chất thải nguy hại (vỏ cứng hoặc vỏ mềm) đảm bảo lưu giữ an toàn chất thải nguy hại, không bị hƣ hỏng, rách v vỏ

+ Thiết bị lưu chứa đảm bảo chứa an toàn chất thải nguy hại, có biển, nhãn dán dấu hiệu cảnh báo theo tiêu chuẩn

- Khối lượng có khả năng lưu chứa: khoảng 1kg chất thải nguy hại/ngày dạng rắn và 5l/ngày dạng lỏng

- Đơn vị quản lý tuyên truyền, vận động, yêu cầu mỗi hộ gia đình thực hiện phân loại chất thải nguy hại tại nguồn, không để lẫn chất thải nguy hại với các chất thải rắn khác

- Chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại đi xử lý theo đúng quy định

5.3.3 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt: a Thiết bị lưu chứa

+ Cửa hàng sử dụng các thùng có kích thước 10L, 15L, 20L, 60L hoặc túi tương đương để thu gom và phân loại chất thải theo quy định

- Cấu tạo: hình trụ, có nắp đậy, di động, vật liệu nhựa HDPE, không rò rỉ

- Khối lượng có khả năng lưu chứa: 1,5kg/ngày b Khu vực lưu chứa

- Thiết kế cấu tạo: nền bằng bê tông xi măng, bố trí 2 thùng nhựa xanh chứa chất thải dung tích mỗi thùng 60L.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

- Xây dựng, thực hiện phương án phòng chống, ứng phó với sự cố rò rỉ hóa chất và các sự cố khác theo quy định của pháp luật

- Thực hiện trách nhiệm phòng ngừa sự cố môi trường, chuẩn bị ứng phó sự cố môi trường, tổ chức ứng phó sự cố môi trường, phục hồi môi trường sau sự cố môi trường theo quy định tại Điều 122, Điều 124, Điều 125 và Điều 126 Luật Bảo vệ môi trường

- Có trách nhiệm ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và phù hợp với nội dung phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong Giấy phép môi trường này Trường hợp kế hoạch ứng phó sự cố môi trường đƣợc lồng ghép, tích hợp và phê duyệt cùng với kế hoạch ứng phó sự cố khác theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 124 Luật Bảo vệ môi trường thì phải bảo đảm có đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ

6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:

Tên công trình Thời gian băt đấu

Hiệu quả dự kiến đạt đƣợc

Công trình thu gom, xử lý nước thải

- Chất lượng nước đạt QCVN 28 : 2010/BTNMT (cột B)

- Công suất dự kiến đạt đƣợc của hệ thống trong giai đoạn vận hành thử nghiệm khoảng 80% công suất thiết kế

6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải:

Cơ sở không thuộc đối tƣợng quy định tại Cột 3 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, vì vậy theo khoản 5, điều 21 của Thông tƣ 02/2022/TT-BTNMTngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Bệnh xá sẽ phối hợp với đơn vị có đủ điều kiện, chức năng quan trắc môi trường tiến hành lấy 1 mẫu đầu vào và ít nhất 3 mẫu đơn nước thải đầu ra của HTXLNT (3 ngày liên tiếp) với tần suất 01 ngày/lần, cụ thể:

- ấy mẫu lần 1 :Dự kiến ngày 15 tháng 12 năm 2024

Nước thải đầu vào của hệ thống xử lý; nước thải đầu ra của hệ thống xử lý

+ Chỉ tiêu phân tích: pH, BOD5, COD, TSS, phosphat, Nitrat, Tổng coliform, Sulfua, Amoni, dầu m động thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β, Salmonella, Shigella, Vibrio cholera

QCVN 28 : 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải Y tế (cột B)

- ấy mẫu lần 2 :Dự kiến ngày 16 tháng 12 năm 2024

Nước thải đầu ra của hệ thống xử lý

+ Chỉ tiêu phân tích: pH, BOD 5 , COD, TSS, phosphat, Nitrat, Tổng coliform, Sulfua, Amoni, dầu m động thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β, Salmonella, Shigella, Vibrio cholera

QCVN 28 : 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải Y tế (cột B)

- ấy mẫu lần 3 :Dự kiến ngày 17 tháng 12 năm 2024

Nước thải đầu ra của hệ thống xử lý

+ Chỉ tiêu phân tích: pH, BOD 5 , COD, TSS, phosphat, Nitrat, Tổng coliform, Sulfua, Amoni, dầu m động thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β, Salmonella, Shigella, Vibrio cholera

QCVN 28 : 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải Y tế (cột B)

* Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch

- Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng

- Địa chỉ: TDP 10, phường Bắc Lý, Tp Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.

Chương trình quan trắc chất thải

6.2.1 Trong quá trình hoạt động Bệnh xá a Quan trắc chất lượng nước thải

- Chỉ tiêu quan trắc: pH, BOD5, COD, TSS, phosphat, Nitrat, Tổng coliform, Sulfua, Amoni, dầu m động thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β, Salmonella, Shigella, Vibrio cholera

- Quan trắc lưu lượng đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải

- Vị trí quan trắc: NT: Tại đầu ra của hệ thống xử lý

- Tần suất quan trắc: 6 tháng/lần hoặc khi có sự cố hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 28 : 2010/BTNMT (cột B) b Quan trắc cường độ bức xạ

P1: Phòng hành làng khu vực chụp X-quang

- Tần suất quan trắc: 6 tháng/lần hoặc khi có sự cố hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 30:2016/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bức xạ tia X – giới hạn liều tiếp xức bức xạ tia X tại nơi làm việc c Giám sát sự cố trong quá trình hoạt động của Bệnh xá

- Vị trí giám sát: Toàn bộ khu vực Bệnh xá

- Tần suất giám sát: 6 tháng/lần hoặc khi có sự cố hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường.

Kinh phí quan trắc thực hiện môi trường hàng năm

Trích từ kinh phí hoạt động hàng năm của Bệnh xá, kinh phí theo quy định của Nhà nước.

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:02

w