Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án: Để đánh giá chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện Dự án làm cơ sở cho việc đánh giá tác động sau này
Tên chủ dự án đầu tư
- Chủ dự án: Công ty TNHH SX TM Đức Hùng
- Địa chỉ văn phòng: Số 222, đường Quang Trung, phường Phú Hải, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Hoàng Hùng Chức vụ: Giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên do
Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp, đăng kí thay đổi lần 2 ngày 8/4/2022 của Công ty TNHH SX TM Đức Hùng.
Tên dự án đầu tư
2.1 Địa điểm thực hiện dự án đầu tư:
Dự án “Cơ sở sản xuất nhôm kính Đức Hùng” có diện tích đầu tư xây dựng dự án 973,4m 2 Khu đất thực hiện dự án thuộc địa phận Cụm công nghiệp, xã Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Dự án có các phía tiếp giáp như sau:
+ Phía Bắc giáp đất Cụm công nghiệp
+ Phía Tây giáp đất Cụm công nghiệp
+ Phía Nam giáp đất Cụm công nghiệp
+ Phía Đông giáp với đường giao thông rộng 10,5m
Tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 106 0 , múi chiếu 3 0 như sau:
Bảng 1.1: Bảng thống kê tọa độ khu vực dự án
Sơ đồ 1.1: Vị trí khu đất thực hiện dự án
* Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án
Khu vực dự án có diện tích 973,4m 2 Hiện trạng là đất bằng chưa sử dụng Mặt khác, theo Quyết định chấp nhận chủ trương đầu tư đồng thời chấp nhận nhà đầu tư đã được UBND tỉnh Quảng Bình phê duyệt tại Quyết định số 3525/QĐ- UBND ngày 14/12/2022, khu vực lập quy hoạch bố trí các khu chức năng gồm: Văn phòng làm việc; kho và xưởng sản xuất; giao thông nội bộ, cây xanh, hạ tầng kỹ thuật và các hạng mục phụ trợ khác
2.2 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: UBND thành phố Đồng Hới
2.3 Quy mô của dự án đầu tư:
Công trình được xây dựng trên khu vực có diện tích 973,4m 2 Quy mô các hạng mục dự án được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.2: Tổng hợp sử dụng đất của dự án
TT Chức năng sử dụng đất Số tầng Diện tích
- Tổng mức đầu tư: 3.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba tỷ đồng chẵn)
- Nhóm dự án (Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án nhóm C (Dự án thuộc lĩnh vực Công nghiệp có tổng mức đầu tư dưới 60 tỷ đồng)
Tiến độ thực hiện dự án năm 2023 - 2024
Bảng 1.3: Tiến độ thực hiện dự án
Hoàn thiện giấy phép môi trường và các thủ tục pháp lý khác
Giải phóng mặt bằng và thi công các hạng mục dự án
Thi công đường, hệ thống thoát nước và hệ thống điện
Hoàn thiện và nghiệm thu bàn giao dự án
2.3.1 Các hạng mục công trình chính
Các hạng mục công trình chính của dự án bao gồm:
- Văn phòng làm việc 1 tầng diện tích 96m 2 Chiều cao nhà 4,64m
- Mặt bằng nhà xưởng 1 tầng diện tích 327,24m 2
Hệ thống chịu lực chính của công trình: Móng sử dụng móng đơn, hệ khung, dầm, sàn công trình bằng bê tông cốt thép và kết cấu khung thép hình Tường bao che và ngăn cách dày 220 được xây bằng gạch hoặc rỗng tùy theo tính chất kết cấu và sử dụng Tường được tô trát vữa xi măng mác đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, tính chất công trình và được sơn bằng sơn nước cao cấp Hệ mái lợp tôn chống nóng
2.3.2 Các hạng mục công trình phụ trợ
Ngoài ra, dự án còn xây dựng khu vực phụ trợ phục vụ công tác thi công dự án với diện tích khoảng 200m 2 bao gồm các hạng mục: Văn phòng công trường, khu vệ sinh, bãi tập kết xe, thiết bị
- Lán trại: Khoảng 30m 2 Bố trí ở khu vực phía Tây dự án
- Khu nhà vệ sinh: Khoảng 10m 2 Lắp đặt 01 nhà vệ sinh lưu động gần khu vực lán trại để phục vụ nhu cầu của công nhân
- Bãi tập kết vật liệu: 150m 2
- Vị trí xịt rửa bánh xe: 20m 2 , nằm tại vị trí đi ra tuyến đường nhựa phía Tây dự án để giảm thiểu bụi và bùn đất rơi vãi Vị trí lựa chọn thuộc phạm vi dự án và tiến hành thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và hoàn trả khi kết thúc dự án Đồng thời, rải đá dăm từ khoảng 20 - 30m để hạn chế cuốn, bám dính lại bùn đất sau khi xịt rửa
Các hạng mục đều được xây dựng trong phạm vi hạ tầng kỹ thuật dự án đã được đầu tư, tiếp giáp đường nhựa phía Tây dự án để thuận tiện cho quá trình vận chuyển và thi công các hạng mục xây dựng Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực bố trí các hạng mục phụ trợ có địa hình bằng phẳng nên thuận lợi cho quá trình thi công các hạng mục phụ trợ
Vị trí dự kiến được trình bày ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Bố trí các hạng mục phụ trợ giai đoạn xây dựng dự án
2.3.3 Các hạng mục hạ tầng kỹ thuật
* Hệ thống cấp thoát nước:
- Hệ thống cấp nước được thiết kế bằng ống nhựa uPVC D90
- Hệ thống thoát nước mưa thiết kế độc lập với hệ thống thoát nước thải
- Cống thoát nước được thiết kế theo kiểu tự chảy trọng lực, bố trí các cống thoát sao cho hướng thoát về các cống trục chính là nhanh nhất và ngắn nhất Vị trí các cống được bố trí dưới lòng đường, sát mép hè Hệ thống thu nước hai bên đường bằng các ga thu trực tiếp và các ga thu thăm kết hợp với khoảng các hố ga từ 25m đến 40m Dọc theo tuyến cống thoát nước
Vị trí tập kết vật liệu
Vị trí tập lán trại
Vị trí dự kiến xịt rửa, rải đá dăm
- Toàn bộ lượng nước mưa sẽ được thu gom trên các tuyến đường nội bộ của dự án, sau đó sẽ được thoát ra mương thoát nước mưa chung của cụm công nghiệp
- Hệ thống thoát nước trong nhà sử dụng ống PVC loại tốt Hệ thống mương thoát dùng ống HDPE kích thước D400 - 500
(Bản vẽ cấp, thoát nước kèm phụ lục)
- Sử dụng nguồn điện sẵn có của cụm công nghiệp từ lưới điện 0,4/22kv hiện có
Mỗi tuyến có tủ riêng và từng hạng mục công trình đều lắp đặt hệ thống tủ tổng Hệ thống tủ được lắp đặt bởi hệ thống Aptomát (Cầu dao tự động)
Hệ thống dây dẫn: Dây dẫn sử dụng trong toàn bộ các công trình ằng lõi đồng
Dây dẫn được đi kín trong tường bởi lớp bảo vệ PVC, hạn chế tối đa mối nối trên các trục chính
Hệ thống đèn chiếu sáng và trang trí sử dụng phù hợp với yêu cầu sử dụng của từng nhóm công trình
Hệ thống phụ kiện: ổ cắm, công tắc, bảng điện, sử dụng loại đảm bảo tiêu chuẩn Đèn chiếu sáng mặt ngoài công trình sử dụng loại đèn cao áp
Dự án được trang bị hệ thống cứu hỏa theo quy định hiện hành của Nhà nước
+ Bên ngoài nhà bố trí các trụ cứu hỏa ngoài trời tại các vị trí thích hợp + Bên trong nhà bố trí các họng cứu hỏa đặt ở các nút giao thông kết hợp với các bình chữa cháy với số lượng theo quy định
+ Các bảng hiệu về nội quy, tiêu lệnh chữa cháy cũng sẽ đặt ở các vị trí theo quy định Triệt để chấp hành nội quy phòng chữa cháy
+ Trang bị máy bơm chữa cháy di động bằng nhiên liệu và máy bơm điện nối cố định trực tiếp vào đường ống cấp nước chữa cháy trong và ngoài nhà + Dùng ống thép φ 50/60 để thiết kế đường ống cấp nước cứu hỏa
Khi thiết kế hệ thống chống sét cho các công trình tuân theo những quy định trong tiêu chuẩn thiết kế chống sét cho nhà và công trình xây dựng hiện hành
Hệ thống chống sét công trình sử dụng kim thu sét tiên đạo theo dây dẫn xuống các tiếp địa.
Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư
3.1 Công suất của dự án đầu tư
- Khối lượng đầu vào: 15 tấn nguyên liệu/năm
- Sản phẩm đầu ra: 14,25 tấn sản phẩm/năm
Các sản phẩm cơ khí (Cửa nhôm Xingfa, cửa nhựa lõi thép, cửa nhựa
EuroWindow, cửa sắt, cửa cuốn, vách kính, lan can cầu thang ) với nhiều loại kích thước, mẫu mã đẹp, hiện đại và thân thiện với môi trường
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
3.2.1 Công nghệ sản xuất a Quy trình sản xuất cửa nhôm Xingfa
Sơ đồ 1.3: Quy trình sản xuất cửa nhôm Xingfa
Quy trình sản xuất cửa nhôm Xingfa chia thành 15 công đoạn Trong mỗi công đoạn có rất nhiều công việc cần làm, cụ thể chi tiết cho từng giai đoạn như sau:
Là công đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu để sản xuất cho một hay nhiều công trình Công đoạn này sẽ dựa trên bản vẽ thiết kế, hay khối lượng cửa của khách hàng cần làm Sau đó sẽ tính toán số vật tư cần sử dụng cho công trình cần sản xuất Phần nguyên liệu này có thể nhập trước để sẵn trong kho, hoặc sau khi có khối lượng cụ thể sẽ nhập về từ các nhà phân phối
Là công đoạn kiểm, đếm số lượng, loại phụ kiện sau khi nhập, hoặc lấy từ kho cho những công trình cần làm Công đoạn này làm đồng thời với công đoạn nhận nguyên liệu
Cũng tương tự như công đoạn 2 làm đồng thời với công đoạn nhận nguyên liệu Chủ yếu cũng là để kiểm, đếm xem đã đủ khối lượng, có bị lỗi gì hay không
Công đoạn này chủ yếu sẽ dựa trên bản vẽ hoặc sau khi cửa đã hoàn thiện Chủ yếu để ra kích thước kính, số lượng cần cắt, loại kính sử dụng cho đơn hàng
Là công đoạn pha cắt khung bao, cánh cửa, nẹp kính, ghép nối, cắt ke… từ những thanh nhôm dài đã nhập về, hoặc lấy từ kho ra Công đoạn này sẽ dựa trên bản vẽ thiết kế hoặc số đo cửa thực tế từ công trình cần làm Số đo để cắt cho những thanh nhôm có thể dựa vào bản vẽ cad, các phần mềm hỗ trợ sản xuất, hoặc là người thợ tự tính ra
Khi có các số đo, số lượng và loại kính sửa dụng Các đơn vị có thể đặt cắt kính từ các đơn vị gia công cắt kính, hoặc tự cắt Nếu đặt hàng từ các đơn vị gia công kính thì chỉ cần gửi số đo, số lượng và loại kính sử dụng Nếu tự cắt thì còn phải phụ thuộc vào loại kính như: kính thường, kính ghép, kính cường lực, kính hộp… Với kính thường thì không phải thêm công đoạn nào khác Nhưng với cường lực, ghép, hay kính hộp thì sẽ phải qua những đơn vị gia công kính thêm 1 lần nữa Tuy nhiên, trong đó kính ghép phổ biến có thể nhập loại hàng có sẵn và chỉ cắt Nhưng với loại không phổ biến hay đặc biệt thì đều phải đặt gia công Còn với kính hộp nếu không hút chân không, một số đơn vị sẽ tự làm luôn tại xưởng mà không cần đặt gia công
Công đoạn này sẽ xuất hiện ở một số loại cửa, hoặc là những cửa đặc biệt có chia ô bằng đố Để phay hay dập ngàm sẽ sử dụng một số loại máy phay, máy dập cho phần đầu của thanh nhôm đã được pha cắt Phần đầu được phay hay dập đó được tạo ra để liên kết với những thanh nhôm khác trên cùng một bộ cửa Mục đích chủ yếu là để khi liên kết được kín khít, vừa khớp và phù hợp với kết cấu của thanh nhôm được liên kết
8 Khoét lỗ khóa, khoan thoát nước
Bao gồm việc khoét các lỗ cho phụ kiện như khóa, tay nắm, chốt và lỗ thoát nước cho bộ cửa Với những loại nhôm dày thì công đoạn này thường sẽ có máy móc chuyên dụng hoặc sử dụng máy cầm tay
Công đoạn này chỉ áp dụng cho loại bản lề 3D và trên cửa đi mở ra vào Bao gồm khoan lỗ và đưa đế liên kết của bản lề vào trong khoang trống của thanh nhôm Ở công đoạn này nếu để khoan chính xác, chuẩn và chuyên nghiệp sẽ có bộ dưỡng, nếu không sẽ tự căn
10 Ghép và ép góc Đây là công đoạn liên kết các thanh nhôm lại với nhau để tạo ra khung bao và cánh cửa Để làm công đoạn này thì phải hoàn thành tất cả 9 công đoạn trên Việc ghép và ép góc chủ yếu là để tạo ra liên kết giữa các thanh ngang, thanh dọc trên một bộ cửa lại với nhau Góc liên kết này sẽ khác nhau khi kiểu mở cũng khác nhau như: Mở ra vào thường là ép góc bằng máy bấm góc, thủ công sẽ dùng vít, dùng ke chuyên dụng (*) Mở trượt thường sẽ ghép góc bằng những ke chuyên dụng hoặc bằng vít… Ngoài ghép góc liên kết ra, thì công đoạn này còn một số công việc khác như ghép những thanh đố cửa chia ô
(*) Ke chuyên dụng là những loại ke được làm sẵn dùng để ghép góc Một số loại ke chuyên dụng thường được sử dụng đó là ke nhảy, ke ma thuật Những loại ke này sử dụng rất đơn giản, không cần máy móc phức tạp, rút ngắn thời gian sản xuất, dễ thi công
Công đoạn chèn luồn ron cao su cho khung bao, cánh cửa, nẹp kính… Công đoạn này có thể làm trước hoặc làm sau công đoạn ghép và ép góc đều được Công đoạn này cũng khá đơn giản và hoàn toàn bằng thủ công
Bao gồm lắp đặt tất cả các loại phụ kiện lên cửa như: bản lề, khóa, chốt, bánh xe… Công đoạn này đòi hỏi người thợ phải có kinh nghiệm để lắp đặt được chính xác và chuẩn Bởi vì công đoạn này hoàn toàn làm bằng thủ công, không có máy móc hỗ trợ như một số công đoạn khác
13 Đóng kính hoàn thiện Đây là công đoạn cuối cùng hoàn thiện một bộ cửa nhôm Xingfa Công đoạn này chỉ sử dụng các loại kính đã cắt ở công đoạn 6 Sau đó, đưa vào những ô cửa và đóng nẹp kính và hoàn thiện
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
a Trong giai đoạn xây dựng:
Bảng 1.4: Thống kê khối lượng nguyên vật liệu
Tên vật tư ĐVT Khối lượng
Quy đổi khối lượng (tấn)
Nguồn mua Đá xây dựng m 3 833 2292 Trường Xuân,
Gạch viên 40.000 124 Nhà máy gạch ngói 1 - 5
Các loại khung thép để lắp đặt nhà xưởng tấn 100 100 Đồng Hới
Các loại vật liệu khác (xi măng, sắt, thép, gạch, cột điện, ống nước ) tấn 50 50 Đồng Hới
Nguồn: Chủ dự án cung cấp
Dự kiến nguồn cung cấp nguyên vật liệu xây dựng dự án gồm:
- Đá xây dựng lấy ở mỏ đá ở xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh
- Cát xây dựng lấy tại xã Đại Trạch
- Gạch được lấy tại xí nghiệp gạch ngói 1 - 5
+ Các VLXD khác (xi măng, sắt, thép, gạch, cột điện, ống nước ) lấy tại Đồng Hới
Nhìn chung, quá trình vận chuyển nguyên vật liệu từ các đơn vị cung cấp vật liệu, mỏ đá, cát xây dựng… trong quá trình thi công đến công trình chủ yếu theo tuyến đường Hồ Chí Minh tiếp cận khu vực dự án Các tuyến đường này có mật độ dân cư và phương tiện giao thông đông đúc nên cần lưu ý thực hiện các biện pháp giảm thiểu để đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện dự án
* Nhu cầu về nguồn cung cấp điện: Nguồn điện cung cấp cho hoạt động thi công dự án được lấy từ lưới điện khu vực
* Nhu cầu về lao động: Tùy thuộc vào hạng mục thi công, tiến độ thi công, ước tính trong thời điểm cao nhất khoảng 10 người thi công trên công trường
* Nhu cầu về nguồn cung cấp nước: Nguồn cấp nước cho công nhân thi công (khoảng 10 người) do đơn vị thi công tự cung cấp, cụ thể:
+ Nước uống: Mua các bình nước 20l tại các cửa hàng tạp hóa trên địa bàn để phục vụ nhu cầu của công nhân Ước tính khoảng 20 l/ngày (2 l/người)
+ Nước sinh hoạt: Nguồn cấp nước cho công nhân thi công do đơn vị thi công tự cung cấp bằng xe bồn đồng thời bố trí bồn chứa nước khoảng 3m 3 tại lán trại để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân Ước tính khoảng 1m 3 /ngày
+ Nước tưới đường (phun ẩm), bảo dưỡng công trình, san nền: Sử dụng xe bồn để chứa nước Ước tính khoảng 1m 3 /ngày
+ Nước dùng trong quá trình thi công công trình: Mua lại của người dân xung quanh khu vực dự án
* Nhu cầu về cung cấp nhiên liệu
Nhiên liệu được mua từ các cửa hàng xăng dầu trên địa bàn thành phố Đồng Hới và các vùng lân cận b Trong giai đoạn hoạt động:
Nguồn cung cấp: Nguồn cấp nước cho khu vực dự án được lấy từ nước máy hiện có trong cụm công nghiệp.
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
5.1 Biện pháp tổ chức thi công
- Dọn dẹp mặt bằng, chuẩn bị các bãi tập kết vật liệu, máy móc, thiết bị;
- Đo đạc và định vị các vị trí công trình, khôi phục cọc trên tuyến;
- Thi công các công trình dự án;
- Thi công hệ thống thoát nước; sân bãi; hệ thống cấp nước, cấp điện;
- Thi công mặt đường, vỉa hè; hệ thống đấu nối hạ tầng của cụm công nghiệp;
- Thi công hệ thống an toàn giao thông và các công trình phụ trợ ;
- Lắp đặt hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị;
5.2 Danh mục máy móc, thiết bị thực hiện dự án
Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng sẽ sử dụng xe sẵn có của nhà thầu hoặc hợp đồng với các đơn vị cung cấp vật liệu xây dựng Ngoài ra, trên khu vực thực hiện dự án dự kiến sẽ sử dụng một số loại máy móc, thiết bị như sau:
Bảng 1.5: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng dầu DO
TT Loại máy thi công
Dầu DO tiêu thụ ngày/thiết bị (lít) (*)
DO tiêu thụ ngày (lít)
Ngoài các phương tiện, máy sử dụng dầu diesel ở trên, hoạt động thi công của dự án có sử dụng các phương tiện, máy chạy bằng điện như máy trộn vữa bê tông 250L, bơm nước, máy cắt uốn thép, máy hàn 23kW, máy khoan cầm tay 0,5KW, máy đầm tay, máy mài ≤ 200T, máy đầm dùi 1,5KW
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án “Cơ sở sản xuất nhôm kính Đức Hùng” sẽ hình thành cơ sở sản xuất nhôm kính có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn thiện, đồng bộ, kết nối với hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp hiện hữu; làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý xây dựng trên địa bàn, đảm bảo kết nối đồng bộ về giao thông, cấp thoát nước, cấp điện sinh hoạt theo quy hoạch của cụm công nghiệp
Dự án phù hợp với Quyết định 2453/QĐ-UBND ngày 16 tháng 9 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp xã Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới và Quyết định 3398/QĐ-UBND ngày 18 tháng 10 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Đồng Hới về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp xã Nghĩa Ninh, thành phố Đồng Hới Đồng thời, phù hợp với Quyết định số 661/QĐ-UBND ngày 28/3/2023 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2023 thành phố Đồng Hới
Việc thực hiện dự án “Cơ sở sản xuất nhôm kính Đức Hùng” sẽ góp phần thúc đẩy quá trình đô thị hóa của thành phố Đồng Hới theo quy hoạch đã được phê duyệt.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Hiện tại, khu vực này chưa có đánh giá khả năng chịu tải của cơ quan có thẩm quyền quy định.
Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật
Khu vực thực hiện dự án không thuộc khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học khác, hành lang đa dạng sinh học, khu vực có đa dạng sinh học cao, vùng đất ngập nước quan trọng, hệ sinh thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái san hô, cỏ biển, hệ sinh thái thủy sinh Hệ sinh thái của khu vực không có loài nguy cấp, quý hiếm, loài được ưu tiên bảo vệ
- Thực vật: Qua khảo sát thực tế tại khu vực cho thấy, thực vật ở đây mang nét đặc trưng của vùng ven biển chủ yếu là cây bụi nhỏ
- Động vật: Qua khảo sát cho thấy, động vật ở khu vực chủ yếu là một số loài như: Chuột, rắn, chim, tắc kè và một số loài bò sát khác Ngoài ra, còn có một số loài động vật nuôi nhốt trong các hộ gia đình như: Chó, mèo, lợn, gà…
Số lượng và chủng loại các loài động thực vật trong khu vực không có các loài động vật quý hiếm nằm trong danh mục cần được bảo vệ.
Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án
Khu vực thực hiện dự án cách sông Lũy Thầy khoảng 200m Sông Lũy Thầy nằm về phía Đông dự án Hiện tại, chưa có ghi nhận nào về dấu hiệu ô nhiễm của sông Lũy Thầy Khu vực này cũng chưa có đánh giá khả năng chịu tại của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Mặt khác, theo bảng 3.2 cho thấy chất lượng môi trường nước mặt của sông Lũy Thầy vẫn nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.
Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện DA 16 Chương IV
dự án: Để đánh giá chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện Dự án làm cơ sở cho việc đánh giá tác động sau này khi dự án đi vào thi công, hoạt động, chủ dự án đã phối hợp với Đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng tiến hành lấy mẫu, phân tích đánh giá và đo tại hiện trường một số chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí như sau: a Hiện trạng môi trường không khí
Kết quả đo chất lượng không khí khu vực thực hiện dự án được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.1: Chất lượng môi trường không khí, độ ồn
(Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng) Ghi chú:
- Thời gian lấy mẫu: Từ 7 h 30 - 9 h 00;
+ K1: Đường nhựa nằm phía Nam dự án (cách Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tổng hợp Hoàng Phúc khoảng 20m) Tọa độ (X, Y): 1927154,64; 563099,80
+ K2: Đường nhựa nằm phía Tây Nam dự án (cách nhà dân khoảng 20m) Tọa độ (X, Y): 1927181,29; 563083,72
- Từ kết quả đo được, so sánh với QCVN 05 : 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh cho thấy các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép
- Đối với độ ồn: Theo QCVN 26 : 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn cho thấy các vị trí đo đều nằm trong giới hạn quy chuẩn cho phép Như vậy, chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn b Chất lượng nước mặt
Kết quả đo chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2: Chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án
TT Chỉ tiêu phân tích ĐVT Kết quả QCVN
4 Tổng chất rắn lơ lửng
5 Oxy hòa tan (DO) mg/l 4,82 ≥ 4
6 Amôni (NH4 + tính theo N) mg/l 0,24 0,9
7 Nitrit (NO2 - tính theo N) mg/l 0,01 0,05
4 Tổng chất rắn lơ lửng
5 Oxy hòa tan (DO) mg/l 4,94 ≥ 4
6 Amôni (NH4 + tính theo N) mg/l 0,21 0,9
7 Nitrit (NO2 - tính theo N) mg/l 0,009 0,05
4 Tổng chất rắn lơ lửng
5 Oxy hòa tan (DO) mg/l 5,02 ≥ 4
6 Amôni (NH4 + tính theo N) mg/l 0,25 0,9
7 Nitrit (NO2 - tính theo N) mg/l 0,009 0,05
Nguồn: Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng Ghi chú:
- Thời gian lấy mẫu: Từ 9 h 30 - 10 h 00;
+ NM: Nước sông Lũy Thầy cách dự án khoảng 200m, nằm về phía Đông của dự án Tọa độ (X, Y): 1927191,7; 563281,1
Nhận xét: Qua kết quả phân tích ở bảng trên, so sánh với QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (cột B1) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn
Chương IV ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải
1.1.1 Đánh giá tác động a Nguồn phát sinh
Trong quá trình thi công dự án phát sinh các loại nước thải sau:
- Nước mưa chảy tràn b Dự báo tải lượng và mức độ tác động
Tải lượng nước thải phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng nước và số lượng công nhân xây dựng trên công trường
Theo TCVN33-2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế thì tiêu chuẩn cấp nước theo đầu người là 100lit/người
Trong một ngày 8h làm việc, nhu cầu sử dụng nước của mỗi người là 30 - 50lit Với số lượng công nhân làm việc thường xuyên là 10 người, lượng nước cấp sinh hoạt tối đa ước tính khoảng 1.000 lít/ngày
Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy, lượng nước thải sinh hoạt do mỗi người thải ra chiếm khoảng 80% tổng lượng nước sử dụng Như vậy, tổng lượng nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường trung bình một ngày khoảng
+ Nước thải xám chiếm khoảng 80% tổng lượng nước thải là 640 lít/ngày + Nước thải đen chiếm khoảng 20% tổng lượng nước thải là 160 lít/ngày
- Nước thải xám phát sinh chủ yếu từ các hoạt động như: Vệ sinh chân tay… Đặc điểm của nước thải xám thường chứa các chất rắn lơ lửng, BOD5, NH3, các vi khuẩn gây bệnh
Nếu nguồn thải này không được thu gom và xử lý mà được thải bỏ trực tiếp ra môi trường sẽ làm ô nhiễm cục bộ môi trường khu vực
- Nước thải đen phát sinh chủ yếu từ hoạt động vệ sinh cá nhân của cán bộ, công nhân tham gia thi công trên công trường Theo kết quả thống kê và tính toán của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dựa vào hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường (khi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) đối với các quốc gia đang phát triển, có thể dự báo tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công xây dựng dự án được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.1: Thành phần và khối lượng chất ô nhiễm do công nhân thải ra
Chất ô nhiễm Tải lượng theo WHO
Tải lượng ước tính cho
Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 700 - 1.450
Tổng Coliform 10 6 - 10 9 MPN/100ml 10 6 - 10 9 MPN/100ml
Từ hệ số tải lượng, số lao động và lưu lượng nước thải ta tính được nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt theo công thức sau:
Trong đó: C: Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l)
C 0 : Tải lượng ô nhiễm (g/người/ngày.đêm) N: Số công nhân (người)
Q: Lưu lượng nước thải (m 3 /ngày.đêm) Bảng 4.2: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm Nồng độ ô nhiễm
Như vậy, theo bảng trên ta thấy khi so sánh nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi chưa qua xử lý với QCVN 14 : 2008/BTNMT (cột B), thì các chất ô nhiễm có trong thành phần nước thải có hàm lượng vượt nhiều lần so với giới hạn cho phép Nếu nguồn thải này không được thu gom và xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường thì sẽ gây ô nhiễm cục bộ môi trường khu vực, làm phát tán vi khuẩn gây bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe của cán bộ công nhân cũng như cộng đồng dân cư và làm mất mỹ quan khu vực
Nguồn thải này chủ yếu là nước thải từ các hoạt động trộn bê tông, vệ sinh thiết bị thi công, bảo dưỡng công trình Tải lượng nguồn thải rất khó tính toán vì nó phụ thuộc vào khối lượng các hạng mục thi công trong ngày, cách thức sử dụng nước của công nhân Ngoài ra, trong điều kiện thời tiết gió lớn, nắng nóng làm tăng khả năng phát tán bụi, chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị thi công tiến hành phun ẩm các tuyến đường, bãi tập kết vật liệu khoảng 2 lần/ngày, 1m 3 /lần Như vậy, tổng lượng nước phát sinh từ quá trình phun ẩm tuyến đường khoảng 2m 3 /ngày
Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải chủ yếu là xi măng, đất, cát… Hiện nay, hầu hết các công trình thường sử dụng bê tông tươi, quá trình trộn bê tông được thực hiện trong máy trộn và vật liệu đúc sẵn vận chuyển tới nên khả năng phát sinh nước thải từ quá trình trộn bê tông được giảm bớt Đồng thời, nếu ý thức tiết kiệm nước của công nhân thi công càng cao thì tải lượng của nguồn thải này sẽ càng thấp và ít có khả năng gây ảnh hưởng đến các thành phần môi trường của khu vực
Nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này chủ yếu chứa các chất lơ lửng, đất, đá, chất bẩn bề mặt công trường Tải lượng nguồn thải này phụ thuộc vào điều kiện thời tiết có mưa hay không và diện tích khu vực Có thể ước tính tải lượng nước mưa chảy tràn của khu vực trong ngày mưa lớn nhất như sau:
Trích dẫn tài liệu “Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản của tác giả Lê Văn
Nãi - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật”
+ 0,278: Hệ số quy đổi đơn vị;
+ Qmax: Lưu lượng cực đại của nước mưa chảy tràn, m 3 /s;
+ : Hệ số chảy tràn, phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất; K= 0,3
Bảng 4.3: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ
TT Loại mặt phủ Hệ số ( )
1 Mái nhà, đường bê tông 0,80 - 0,90
+ I: Lượng mưa lớn nhất trong ngày từng xuất hiện của khu vực là 747mm Ngày xuất hiện 5/10/2010 (Trạm đo Đồng Hới)
+ A: Diện tích đất khu vực dự án S = 973,4m 2
Thay các giá trị trên vào công thức, xác định được lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất qua khu vực dự án như sau:
Qmax = 0,278 x 0,3 x 0,747 x 973,4 = 60,64 m 3 /ngày = 0,0007m 3 /s Theo số liệu tính toán được ở trên cho thấy lượng nước mưa chảy tràn trên toàn bộ khu vực dự án là 0,0007m 3 /s Nước mưa sẽ tạo thành các dòng chảy bề mặt làm cuốn trôi các chất bẩn, đất cát, trên bề mặt gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước dưới đất và gây bồi lấp đất về phía có địa hình thấp hơn xung quanh gây tù, ứ động nước, rác ở hố trũng tạo điều kiện sinh vật, vi khuẩn phát sinh, phát triển như muỗi, bọ quặng Nước mưa chảy tràn mang theo bùn đất làm tăng độ đục, hàm lượng cặn lơ lửng đối với cống thoát nước của khu vực và mang theo các chất bẩn đến môi trường tiếp nhận Đặc biệt, trong giai đoạn đào, đổ đất cát thi công các hạng mục gặp thời tiết mưa lớn thì nước mưa chảy tràn dễ cuốn trôi lượng lớn đất, cát vừa mới đào đắp có thể gây bồi lấp cống thoát nước hiện có trong khu vực dự án và ảnh hưởng đến các công ty lân cận dự án (Công ty TNHH đầu tư thương mại tổng hợp Hoàng Phúc, Nhà máy sản xuất nhôm kính cường lực Quang Hùng Phát) Do đó, trong quá trình thi công chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tác động của nguồn nước mưa chảy tràn đến môi trường xung quanh c Đánh giá tác động
- Nước thải sinh hoạt của CBCNV thải ra khi thi công dự án khi chưa qua xử lý sẽ chứa một lượng đáng kể nitơ (N) và phốt pho (P) và chất rắn lơ lửng Khi hàm lượng N và P trong nước quá lớn, dư thừa so với nhu cầu sẽ dẫn đến làm suy giảm chất lượng nước ngầm khu vực Do đó, nước thải sinh ra từ các hoạt động của dự án sẽ được thu gom, xử lý đạt quy chuẩn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
- Nước thải xây dựng: Tác động của nguồn thải này là không đáng kể do tải lượng của nguồn thải này là không lớn, ít có khả năng tạo thành dòng chảy bề mặt
- Nước mưa chảy tràn cuốn trôi bùn đất trên công trường thi công, nguồn nước này có hàm lượng lớn đất, cát sẽ làm gia tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng ảnh hưởng cục bộ những vùng thấp và chất lượng nước ngầm khu vực thực hiện dự án
Ngoài ra, nước mưa chảy tràn có thể mang theo bùn đất, xi măng, cát, sỏi, dầu mỡ… làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và gây xói lở, bồi lắng khu vực Đây là nguồn tác động xấu bất khả kháng Nhưng có thể thực hiện các biện pháp giảm nhẹ tác động thông qua việc bố trí thời gian thi công thích hợp, tạo điều kiện thoát nước mưa hợp lý nhằm hạn chế tối đa khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường khu vực
1.1.2 Công trình, biện pháp giảm thiểu
- Bố trí 1 nhà vệ sinh lưu động đặt tại khu vực lán trại của dự án Nhà vệ sinh lưu động có thiết như sau: Rộng: 0,95m; Dài: 1,3m; Cao: 2,5m; Dung tích bể nước sạch: 400 lít Dung tích bể chứa chất thải: 500 lít Nội thất: Quạt thông gió, đèn chiếu sáng bên trong, gương, lô cuốn giấy, vòi nước, công tắc Vật liệu chế tạo bằng composite
Nguyên lý hoạt động của nhà vệ sinh lưu động như sau:
- Nhà vệ sinh di động gồm 2 bộ phận chính: Buồng và hầm nhà vệ sinh
Đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành
2.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải
2.1.1 Đánh giá tác động a Nguồn phát sinh
Khi dự án đi vào hoạt động chủ yếu có các loại nước thải sau đây:
- Nước cho các công trình công cộng, tưới cây, tưới đường b Tải lượng và mức độ tác động
* Đối với nước mưa chảy tràn Áp dụng công thức: Qmax = 0,278 **I*A
- Hệ số quy đổi đơn vị: 0,278
- : Hệ số chảy tràn, phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất; K= 0,8 (Tra bảng 4.3)
- I: Lượng mưa lớn nhất trong ngày từng xuất hiện của khu vực là 747mm Ngày xuất hiện 5/10/2010 (Trạm đo Đồng Hới)
- A: Diện tích đất khu vực dự án S = 973,4m 2
Ta tính được lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất qua khu vực bệnh viện khi đi vào hoạt động như sau:
Qmax = 0,278 x 0,8 x 0,747 x 973,4 = 161,73 m 3 /ngày = 0,002m 3 /s Lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất qua khu vực dự án vào khoảng 0,002m 3 /s Nước mưa chảy tràn sẽ cuốn lớp chất bẩn bề mặt, dầu mỡ, đất, cát đi theo các tuyến thoát nước mưa của khu vực ra hệ thống thoát nước mưa ở đường nhựa phía Tây và phía Nam dự án
* Đối với nước thải sinh hoạt, nước cho công trình công cộng, tưới cây, tưới đường:
Khi dự án được xây dựng hoàn thiện và đi vào hoạt động, với số lượng công nhân của cơ sở là 7 người Theo Bảng 2.1, TCVN 33 - 2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế thì đối với khu công nghiệp nhỏ tiêu chuẩn cấp nước là 200 - 270 lít/người.ngày đêm thì tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho toàn cơ sở là: 7 x 270 = 1.890 lít
Tổng nhu cầu cấp nước trong khu vực dự án là: Q = 1,89 m 3 /ngày.đêm Nước thải sinh hoạt bằng 80% tổng lượng nước cấp: 1,51 m 3 /ngày.đêm Trong đó, nước thải xám chiếm khoảng 80% tổng lượng nước thải là 1,21m 3 và nước thải đen chiếm khoảng 20% tổng lượng nước thải là 0,3m 3
Hàm lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt được trình bày tại bảng sau:
Bảng 4.17: Bảng tính toán nhu cầu dùng nước
TT Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)
TT Chất ô nhiễm Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l)
(Nguồn: Bảng 1.3 - Giáo trình xử lý nước thải đô thị - PGS.TS Trần Đức Hạ) (Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột B quy định giá trị nồng độ của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) Đặc trưng của nguồn thải này là chứa nhiều thành phần hữu cơ dễ phân hủy và vi khuẩn gây bệnh Do chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy như phế thải thực phẩm, chất thải con người nên nguồn thải này có giá trị BOD5, hàm lượng chất rắn lơ lửng, tổng lượng nitơ (N), phôtpho (P), Coliform cao Nếu không được tập trung và xử lý, nước thải sinh hoạt sẽ làm ô nhiễm đất, nguồn nước mặt khu vực Đối với nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý, theo dự báo nồng độ các chất ô nhiễm có thể vượt giới hạn cho phép nhiều lần theo QCVN 14 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt Do đó, nước thải sinh hoạt nếu không được thu gom và xử lý có thể xâm nhập vào nguồn nước ngầm gây ảnh hướng xấu đến chất lượng nước ngầm do cơ chế thấm qua đất cát, chảy vào khu vực xung quanh gây ô nhiễm nguồn nước mặt và hệ sinh thái khu vực
Theo thiết kế dự án không có hệ thống thu gom và xử lý nước thải, trước mắt nước thải được thu gom và tự thấm tại mỗi hộ gia đình
2.1.2 Công trình, biện pháp giảm thiểu
Hệ thống thoát nước tốt và hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng để hạn chế ô nhiễm do nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt a Xử lý nước thải sinh hoạt
Hiện nay, cụm công nghiệp Nghĩa Ninh chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung vì vậy cơ sở phải xử lý nước thải cục bộ, tại chỗ đạt quy chuẩn cho phép trước khi thải ra sông Lũy Thầy phía Đông dự án
Dự án sẽ xử lý nước thải cục bộ trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án
Sơ đồ 4.1: Phương án xử lý nước thải của dự án
Xử lý nước thải cục bộ
- Đối với nước thải đen:
Dự án bố trí 1 bể tự hoại ở phía Bắc dự án với thể tích 10m 3 để xử lý nước thải vệ sinh của CBCNV cũng như khách hàng đến cơ sở
Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại:
Nước thải từ các nhà vệ sinh sẽ theo ống dẫn chảy vào bể chứa (bể 1), tại đây diễn ra quá trình lắng và tách các tạp chất lơ lửng, không tan có kích thước lớn Nước thải đã được phân hủy một phần sẽ theo ống dẫn chảy qua bể lắng (bể 2), tại đây tiếp tục diễn ra quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí Sau bể
2, nhờ hoạt động của các vi sinh vật kỵ khí, các hợp chất hữu cơ gần như đã được phân hủy hoàn toàn Bùn được sinh ra sau quá trình phân hủy chất hữu cơ sẽ lắng xuống đáy nhờ trọng lực, phần nước trên bề mặt tiếp tục chảy vào bể lọc (bể 3) Tại bể này, nước sẽ tiếp tục được phân hủy, lắng lọc các chất rắn lơ lửng còn lại trong nước thải Nước thải sau bể 3 sẽ theo ống dẫn ra HTXLNT tập trung
Bùn thải từ bể được định kỳ (2 - 3 năm) nạo hút/lần để tăng tính năng bể xử lý
Hình 4.1: Bản vẽ bể tự hoại
Nước thải đen Bể tự hoại cải tiến 3 ngăn
HTXL tập trung Nước thải xám
Nước thải nhà ăn Bể tách dầu mỡ
- Đối với nước thải xám:
Nước thải vệ sinh tay chân của CBCNV, rửa sàn được thu gom theo đường ống D110 lắng sơ bộ qua hố ga trước khi dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án để tiếp tục xử lý
- Đối với nước thải nhà bếp:
Nước thải nhà ăn chủ yếu chứa nhiều dầu mỡ, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng như nito, photpho do hoạt động nấu nướng và vệ sinh các dụng cụ nhà bếp Chủ đầu tư sẽ bố trí bể tách dầu mỡ bằng inox có thể tích 1m 3 để xử lý nước thải nhà ăn trước khi đấu nối vào HTXLNT tập trung của dự án để tiếp tục xử lý Các thông số thiết kế bể thu dầu mỡ inox:
+ Thân làm bằng Inox 304, dày 1.0mm Lọc mỡ bằng phương pháp đảo chiều dòng chảy của nước
+ Bể tách mỡ cấu tạo bao gồm 03 ngăn: Ngăn rác, ngăn mỡ và ngăn nước sạch + Các ngăn trong bể tách mỡ có thể dễ dàng thao rời để vệ sinh
+ Ống cấp và thoát ren ngoài D110
Bể tách mỡ làm nhiệm vụ lắng cặn và tách một phần dầu mỡ ra khỏi nước thải Theo nguyên lý trọng lực, dầu mỡ có trọng lượng nhỏ hơn nước sẽ nổi lên phía trên, nước sẽ được thu ở phía dưới Dầu mỡ sẽ đóng váng nổi lên trên bề mặt bể, định kỳ mở nắp thăm và vớt ra ngoài
Với số liệu thiết kế bể thu dầu mỡ như trên, lượng dầu mỡ nổi trên bề mặt bể sẽ được bố trí công nhân vệ sinh hàng ngày thu gom bằng cần gạt, để khô và xử lý cùng chất thải rắn sinh hoạt Sau khi qua bể tách dầu mỡ, nước thải nhà bếp dẫn về HTXLNT tập trung của dự án để tiếp tục xử lý trước khi thải ra môi trường
Hình 4.2: Bể tách dầu mỡ 3 ngăn
Xử lý nước thải tập trung
Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Tác động môi trường lớn nhất của dự án chủ yếu xảy ra trong giai đoạn xây dựng các hạng mục công trình Các vấn đề về môi trường và các biện pháp giảm thiểu liên quan sẽ được quản lý và theo dõi chặt chẽ
Trong giai đoạn thi công dự án, Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã đề ra trong phần chương 4 của Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này
Trong giai đoạn hoạt động, cơ sở sẽ giám sát công tác bảo vệ môi trường, thu gom và xử lý nước thải, chất thải rắn của cơ sở
Dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường được tóm tắt như sau:
Bảng 4.24: Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
TT Nội dung công việc Thời gian thực hiện
1 Trang bị bảo hộ lao động
Từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành xây dựng các hạng mục công trình của dự án
2 Nhà vệ sinh lưu động 5.000
3 Thùng chứa rác thải sinh hoạt 500
5 Hợp đồng thu gom rác thải với Công ty Cổ phần
Môi trường và phát triển đô thị Quảng Bình 5.000
6 Chi phí nhân lực quản lý môi trường 10.000
Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo
Trong Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này, nhóm thực hiện đã kết hợp nhiều phương pháp đánh giá khác nhau như khảo sát thực tế, tổng hợp phân tích số liệu và dựa trên kinh nghiệm thực tế từ các dự án khác Các tác động có thể xảy ra đã được phân tích, đánh giá khá đầy đủ, rõ ràng với mức độ chính xác và tin cậy cao Tuy nhiên, việc dự báo về nồng độ ô nhiễm của các chất, các nguồn chỉ là tương đối, vì số liệu thực tế sẽ phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau cả khách quan như thời tiết, chủng loại phương tiện, thiết bị và cả chủ quan như vấn đề quản lý, thực hiện biện pháp giảm thiểu của nhà thầu thi công và chủ đầu tư Mặc dù vậy, các dự báo, đánh giá đảm bảo cung cấp đầy đủ dữ liệu làm cơ sở để đề ra đầy đủ các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động
Mức độ tin cậy của mỗi phương pháp đánh giá như sau:
Bảng 4.25: Mức độ tin cậy của mỗi phương pháp đánh giá
TT Phương pháp Mức độ tin cậy
1 Phương pháp làm việc nhóm
Nhóm gồm những kỹ sư môi trường, địa lý, cán bộ đo đạc có trình độ và kinh nghiệm Nhiệm vụ được phân công rõ ràng tuỳ theo trình độ và kinh nghiệm của từng cá nhân
Trong quá trình thực hiện, nhóm thường xuyên trao đổi và góp ý xây dựng báo cáo
2 Phương pháp thu thập thông tin
- Các tài liệu đảm bảo nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, nội dung có độ tin cậy cao và đã được công nhận rộng rãi
- Đảm bảo những người tham gia họp, tham khảo lấy ý kiến cộng đồng là những đối tượng nắm rõ nội dung dự án và tình hình thực tế trên địa bàn triển khai dự án
Với sự hướng dẫn của cán bộ thông thạo địa hình, nhóm đã tiến hành khảo sát hiện trạng khu vực dự án, khu vực lân cận có thể chịu tác động và có cái nhìn tổng quan về vị trí, đặc điểm địa chất, địa hình khu vực dự án
Phương pháp sử dụng các công thức lý thuyết và công thức thực nghiệm mang tính chính xác và thực tiễn cao
Các chỉ số đảm bảo độ chính xác vì được đo bằng các thiết bị hiện đại, có độ chính xác cao Các vị trí lấy mẫu đảm bảo thể hiện đầy đủ đặc điểm môi trường khu vực Người tham gia lấy mẫu có kinh nghiệm trong công tác thu thập và phân tích
Phương pháp đánh giá nhanh, dự báo
Dựa vào trình độ và kinh nghiệm, nhiệm vụ được phân công rõ ràng, phương pháp này đưa ra các đánh giá và dự báo căn cứ vào điều kiện thực tế và các thông số môi trường thu thập được Do vậy, tính chính xác của phương pháp phụ thuộc vào khả năng và kinh nghiệm của cán bộ thực hiện Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Đối với Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án, các cán bộ tham gia thực hiện có kinh nghiệm triển khai nhiều Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường khác đã được thẩm định nên tính chính xác được đảm bảo.
Nội dung đề nghị cấp phép môi trường đối với nước thải
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
- Nguồn số 1: Nước thải sinh hoạt của cơ sở với khối lượng phát sinh tối đa
1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa
- Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 2m 3 /ngày đêm tương đương 0,083m 3 /giờ
- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sau khi xử lý đạt QCVN
14 : 2008/BTNMT (Cột B) sau đó dẫn ra hố ga của hệ thống thoát nước mưa của cụm công nghiệp theo đường ống cống ly tâm D150 xã ra cửa xã D150 để dẫn ra sông Lũy Thầy
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Nước thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 14 : 2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cột B) với các giá trị giới hạn như sau:
Bảng 5.1: Giá trị giới hạn nước thải sau xử lý
Giá trị giới hạn cho phép QCVN14:2008/BTNMT
Tần suất quan trắc định kỳ
Tần suất quan trắc tự động
4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1.000
8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 20
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l
1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
+ Nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cột B) sau đó dẫn ra hố ga của hệ thống thoát nước mưa của cụm công nghiệp theo đường ống cống ly tâm D150 xã ra cửa xã D150 để dẫn ra sông Lũy Thầy
Có tọa độ vị trí xả thải như sau: X: 1927191,7, Y: 563281,1 (Theo hệ tọa độ
VN 2000, kinh tuyến 106’ múi chiếu 30)
+ Khi có hệ thống thu gom nước thải tập trung của khu vực Nước thải sẽ thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực Theo phương thức xả nước tự chảy
- Phương thức xả thải: Xả bằng phương thức tự chảy
- Chế độ xả nước thải: Xả nước thải liên tục, chu kỳ xả hàng ngày, thời gian xả 24h/ngày.
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Thời gian vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án tuân thủ theo khoản 2 điều 31 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP, dự kiến như sau:
Bảng 6.1: Thời gian vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
Công trình xử lý chất thải của dự án
Thời gian bắt đầu (dự kiến)
Thời gian kết thúc (dự kiến)
Công suất dự kiến đạt được
Hệ thống xử lý nước thải
Ngay sau khi hoàn thành công trình bảo vệ môi trường
2 điều 31 Nghị định 08/2022/NĐ-CP
3 tháng sau khi bắt đầu vận hành thử nghiệm
- Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cột B)
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thực hiện theo hướng dẫn tại điều 21 của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, dự kiến như sau:
* Kế hoạch quan trắc nước thải trong giai đoạn vận hành ổn định
- Số lần lấy mẫu quan trắc: Thực hiện lấy mẫu 3 lần với tần suất 1 lần/ngày
- Thời gian lấy mẫu: Bắt đầu từ ngày 15/6/2024 (Trong thời gian 3 ngày)
- Vị trí lấy: 1 mẫu đầu vào và 3 mẫu đầu ra của hệ thống xử lý nước thải
- Thông số quan trắc: pH, BOD5; TSS; Tổng chất rắn hòa tan; Sunfua; Amoni; Nitrat; Dầu mỡ động, thực vật; Tổng các chất hoạt động bề mặt; Phosphat; Tổng Coliforms
- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cột B)
* Đơn vị tham gia phối hợp (dự kiến)
Công ty TNHH Tài nguyên và Môi trường Minh Hoàng
- Đ/c: TDP 10, phường Bắc Lý, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
- Thông tin chứng chỉ kèm theo: Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số 11/GCN-BTNMT ngày 27/6/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Số hiệu VIMCERTS 263.
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ a Quan trắc nước thải
- Chỉ tiêu giám sát: pH, nhiệt độ, TSS, BOD5, Amoni, Sunfua, Tổng Coliform
- Vị trí lấy mẫu phân tích: Nước thải đầu ra HTXLNT của dự án
- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần, khi có sự cố hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường
- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 14 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt (Cột B).
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Chủ dự án sẽ hợp đồng với Đơn vị có đủ năng lực và chuyên môn về môi trường để tiến hành giám sát môi trường tại dự án theo quy định Kinh phí giám sát được thực hiện theo các quy định của nhà nước về môi trường.
- Chủ đầu tư cam kết về độ trung thực, chính xác của các thông tin, số liệu, tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường Nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam
- Chủ đầu tư cam kết sẽ thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường, xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan
- Thực hiện chế độ và thông tin báo cáo tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Bố trí đầy đủ kinh phí để thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường.
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1
1 Tên chủ dự án đầu tư 1
2 Tên dự án đầu tư 1
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 7
3.1 Công suất của dự án đầu tư 7
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 11
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 13
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 15
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 15
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 15
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 16
1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 16
2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 16
3 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện DA 16 Chương IV 20 ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, 20
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 20
1 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 20
1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải 20
1.2 Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại 26
1.3 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 29
1.4 Về công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 45
1.5 Về biện pháp bảo vệ môi trường khác 49
2 Đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 54